Tồn tại khách quan là gì năm 2024

Chủ nghĩa duy tâm khách quan trái ngược với chủ nghĩa duy tâm chủ quan trường phái triết học này cho rằng: ý thức, tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái tồn tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu biểu cho quan điểm này là Platon – nhà triết học cổ đại Hy Lạp, Hegel – nhà triết học cổ điển Đức.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng điều kiện khách quan, quy luật khách quan. Đồng thời biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức, Chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí. “Mọi nhận thức và hành động phầi xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trộng khách, quan, đồng thời phải phát huy tính năng động của chủ quan”[ Lenin];

Đây là nguyên tắc bao trùm nhất, thể hiên sự thống nhất giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Các nguyên tắc sau đều là những nguyên tắc nhằm thực hiện nguyên tắc khách quan

2. Phân tích nội dung

  1. Thế nào là tôn trọng điều kiện khách quan, quy luật khách quan.

Nhận thức đúng đắn điều kiện khách quan, quy luật khách quan. Phải xem xét sự vật như chính nó tồn tại, không bị những yếu tố chủ quan chi phối, cần có phương pháp nhận thức khoa học và tuân theo các nguyên tắc phương pháp luận triết học khác.

Chú ý: Phân biệt điều kiên khách quan, là những yếu tố không phụ thuộc vào chủ thể hoạt động, cả nhũng yếu tố vật chất và tinh thần với cái khách quan, là những yếu tố không phụ thuộc vào đầu óc con người.

- Trong mọi hoạt động, khi đề ra phương hướng hoạt động phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách quan.

- Khi xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động phải căn cứ vào các quy luật khách quan của sự phát triển của đối tượng tác động và của chính hoat động đó.

- Có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp khi điều kiện khách quan có sự biến đổi.

  1. Phát huy tính năng động chủ quan

- Chú ý đến vai trò của tri thức khoa học và vận dụng tri thức khoa học vào cuộc sống

- Phát huy tính tích cực của ý thức, biết tìm tòi phát hiện cái mới,phương pháp mới

- Phát huy tính sáng tạo; biết dự báo dự đoán một cách khoa học, phù hợp quy luật. Phát huy động lực tinh thần của con người trong hoạt động.

  1. Chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí

Chủ nghĩa chủ quan là cách thức nhận thức và hoạt động chỉ căn cứ vào quan niệm, mong muốn, nguyện vọng, ý chí của chủ thể mà coi thường, bất chấp điều kiện khách quan, quy luật khách quan, Biểu hiện của chủ quan duy ý chí trong nhận thức và hoạt động

+ Về nhận thức: xem xét sự vật chỉ bằng quan niệm, mong muốn của mình, không phù hợp với điều kiện cụ thể.

Ví dụ: Nhận thức về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; nhận thức về giai đoạn phát triển của Việt Nam.

+ Về hoạt động: Đặt mục đích hoạt động không phù họp với điều kiện khách quan.

Ví dụ: Các chính sách, nghị đinh, chỉ tiêu, mục đích không phù hợp, thất bại ở nước ta. [Lấy nhiều ví dụ và phân tích theo nguyên tắc khách quan làm mẫu cho học viên liên hệ].

Nguyên nhân.

+ Trình độ dân trí thấp, hạn chế về tri thức, không nắm bắt được điều kiện, quy luât khách quan.

+ Trình độ lý luận yếu.

+ Chủ quan, nóng vội không chú ý đến điều kiên khách quan.

Cách khắc phục.

+ Phát triển kinh tế- xã hội

+ Năng cao dân trí

+ Nâng cao trình độ lý luận, trước hết cho cán bộ, lãnh đạo.

+ Mở rộng dân chủ, có cơ chế kiểm soát việc đề ra chủ trương, chính sách, nghị định .V. V.

II.Cơ sở triết học của nguyên tắc khách quan:

1. Vật chất, Ý thức và mối quan hệ Vật chất và Ý thức

  1. Các phạm trù cơ bản

- Vật chất là một phạm trù triết học dùng đế chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người qua cảm giác, được cảm giác chẹp lại, chụp ỉại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác

Để hiểu được nội dung định nghĩa cần tách ra nhũng nội dung sau:

+ “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Do đó, vật chất tồn tại khách quan không phụ thuộc vào đầu óc con người

+ "Thực tại khách quan” là gì? Đó ỉà tất cả những cái có thật ở bên ngoài con người và tổn tại độc ỉập với ý thức con người [Kể cả những cái tồn tại trong thế giới vi mô và vĩ mô mà con người đã biết hoặc chưa biết].

+ Ý thức chỉ là sự phản ánh, chép lại, chụp lại thế giới.khách quan

- Ý thức, bản chất của ý thức

Ý thức là toàn bộ các yếụ tố tinh thần của con người

+ Bản chất của ý thức: là sự phản ánh năng động, sáng tạo thếgiới khách quan bằng bộ não người, là “ thế giới khách quan được chuyển vào đầu óc con người và được cải tạo trong đó”.

Như vậy , Ý thức là kết quả tác động lẫn nhau của thế giới khách quan và bộ não con người.

  1. Mối quan hệ vật chất và ý thức

- Tính quyêt định của vật chất

+ Ý thức là kết quả tác động lẫn nhau của 2 dạng vật chất nên chịu sự quyết định cùa cả 2 dạng vật chất đó. Thế giới khách quan quy định nội dung của ý thức, bộ não con người quy định tính chủ thể của ý thức, Tính chủ thế của ý thức bị chi phối bởi kiếu hoạt động thần kinh của con người và các yếu tố tâm lý như: tình cảm, tri thức, nhu cầu, quan niệm, thói quen.... Các yếu to này tạo thành tính chủ quan, chì phối tính khách quan trong quá trình hình thành ý thức, là cơ sở của chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức và hoạt động

Tác động trở lại của ý thức theo 2 hướng thúc đấy và kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất.

+ Ý thức muốn tác động phải qua hoạt động của con người. Trong hoạt dộng của con người thì chủ thể giữ vai trò quyết định kết quả hoạt động của họ.

+ Nếu nhận thức và hoạt động của chủ thế phù họp với điều kiện khách quan quy luật khảch quan thì đạt mục đích hoạt động và ngược lại.

+ Ý thức tác động qua hoạt đông qua:

· Việc xác định mục tiêu, phương hướng, đường loi chủ trương hoạt động mà chủ thể đạt ra.

· Việc xác đinh phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động của chủ thể.

· Khả năng sử dụng các điều kiện vật chất, thời gian vật chất, quan hệ vật chất của chủ thể

· Động lực tinh thần của chủ thế và sức mạnh tinh thẩn của người tham gia hoạt động.

Muốn đạt được mục đích hoạt động thì những yếu tố trên của chủ thể phải phù hợp với điều kiện khách quan, quy luật khách quan. Vì vậy, suy đến cùng, vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định.

  1. Sự thống nhất giữa vật chất và ý thức.

- Sự đối lập, phân biệt rạch ròi vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa trong phạm vi hẹp, khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Ở phạm vi này nếu có sự nhầm lẫn giữa vậy chất và ý thức sẽ thay đối lập trường triết học.

- Ngoài phạm vi hẹp trên, nhận thức và hoạt động thực tiễn đòi hồi sự phù hợp giữa vật chất và ý thức.

Trong hoạt động nhận thức, phải có sự phù hợp đó thì mới đạt được chân lý. Trong hoạt động thực tiễn phải có sự phù hợp đó thì kết quả hoạt động mói phù họp với mục đích hoạt động.

Vì vậy quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ cở của nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Tồn tại khách quan là gì ví dụ?

– Khách quan là những đánh giá được đưa ra dựa trên những sự kiện có thật, mang tính độc lập, đã được chứng minh trước đó mà không xuất phát từ ý thức của chủ thể. Đó là những dữ kiện có thể quan sát, định lượng được và chứng minh được. Ví dụ: Hai người đang tranh cãi về nguyên nhân – kết quả của một vấn đề nào đó.

Vật chất là những gì tồn tại khách quan?

Vật chất theo định nghĩa của Vladimir Ilyich Lenin là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức; là cái tác động lại vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua lại với nhau.

Thực tại khách quan trọng triết học là gì?

Hiện thực khách quan là khái niệm chỉ các sự vật, vật chất tồn tại độc lập với ý thức của con người, còn hiện thực bao gồm cả những sự vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại một cách khách quan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủ quan trong ý thức của con người.

Quan điểm khách quan là gì trọng triết học?

Theo triết học, khách quan được hiểu là sự đánh giá mang tính cục bộ, không ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài. Khách quan dùng để chỉ tất cả những sự vật, sự việc không phụ thuộc vào một chủ thể xác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài và không nằm trong quyền kiểm soát của con người.

Chủ Đề