Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt thích nghi với đời sống

2. Luyện tập Bài 50 Sinh học 7

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 50 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-Câu 6: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 50 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 165 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 165 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 165 SGK Sinh học 7

Bài tập 5 trang 112 SBT Sinh học 7

Bài tập 9 trang 113 SBT Sinh học 7

Bài tập 11 trang 113 SBT Sinh học 7

Bài tập 14 trang 114 SBT Sinh học 7

Bài tập 15 trang 114 SBT Sinh học 7

3. Hỏi đáp Bài 50 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đặc điểm [hình 50.1]: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc [trừ thời gian sinh sản và nuôi con].

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi, ...

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

- Một số đại diện khác của bộ gặm nhấm:

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Cách bắt mồi

+ Hổ, báo, mèo [họ mèo] săn mồi đơn độc bằng cách rình mồi và vồ mồi.

+ Sói săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu, …

* Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

1. Bộ ăn sâu bọ [đại diện: chuột chù, chuột chũi,… ]

– Răng nhọn, ít phân hóa.

– Não bộ thiếu nếp nhăn.

– Tử cung hai sừng.

– Chi 5 ngón.

– Sống trên đất hoặc đào hang.

2. Bộ gặm nhấm [đại diện: hải li, sóc,… ]

– Có bộ răng kiểu gặm nhấm:

+ Mỗi nửa hàm có một đôi răng cửa lớn, dài, cong chìa ra ngoài, giúp con vật gặm thức ăn, không có chân răng.

+ Thiếu răng nanh, giữa răng cửa và rang hàm có khoảng trống không răng.

+ Răng hàm dùng để nghiền thức ăn cứng, có bề mặt nhai rộng, có gờ tù hay gờ men uốn khúc.

– Bán cầu não nhỏ và thiếu rãnh, thùy khứu giác lớn.

– Sinh sản rất nhanh; thành thục sớm, đẻ nhiều lứa và mỗi lứa đẻ nhiều con.

3. Bộ ăn thịt [đại diện: lửng chó, chó sói,… ]

– Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt động vật: răng nanh lớn, nhọn, răng hàm có gờ dẹp, sắc và răng cửa nhỏ. Đặc biệt răng trước hàm cuối ở hàm trên và răng hàm lớn thứ nhất ở hàm dưới, lớn hơn cả gọi là răng thịt.

– Vuốt lớn.

– Xương đòn thiếu.

– Bán cầu não rất phát triển, vỏ não có nhiều rãnh.

4. Bộ linh trưởng [đại diện: khỉ đuôi dài, vượn đen má trắng,… ]

– Đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây. Ngón chân cái đối diện với các ngón khác, thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.

– Hộp sọ tương đối lớn. Não bộ có vòm não mới phát triển.

– Ổ mắt hướng về phía trước.

– Tử cung đơn hay hai sừng.

– Thường đẻ một con, con non yếu.

–  

Nêu đặc điiểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt

trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

60 điểm

NguyenChiHieu

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

Tổng hợp câu trả lời [2]

Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang. - Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm. - Các răng đều nhọn. * Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảngtrống hàm. * Bộ Ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. - Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiềnmồi

* Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang. - Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm. - Các răng đều nhọn. * Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảngtrống hàm. * Bộ Ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. - Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiềnmồi - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dàyêm

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề