Trong phép chiếu song song hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành hai đường thẳng

Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không? Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có song song với nhau hay không?. Bài 2.32 trang 83 Sách bài tập [SBT] Hình học 11 – Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không? Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có song song với nhau hay không?

Giả sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau có hình chiếu là a’ và b’. Nếu mặt phẳng [a, a’] và mặt phẳng [b, b’] song song với nhau thì \[a’\parallel b’\]. Vậy hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song.

Nếu a và b là hai đường thẳng cắt nhau tại O và hình chiếu của O là O’ thì \[O’ \in a’\] và \[O’ \in b’\] tức là a’ và b’ có điểm chung. Vậy hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau không thể song song được.

 Ta chỉ xét hình chiếu của đường thẳng, đoạn thẳng không song song với phương chiếu

a] Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó

b] Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng

c] Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau

d] Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.

Loigiaihay.com

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hình học 11 bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.

  • B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật.
  • C. Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông.
  • D. Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi.

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Phép chiếu song song biến trung điểm của đoạn thẳng thành trung điểm của đoạn thẳng hình chiếu.
  • B. Phép chiếu song song biến trọng tâm tam giác thành trọng tâm tam giác hình chiếu.
  • C. Phép chiếu song song biến tam của hình bình hành thành tâm của hình bình hành.

Câu 3: Hình biểu diễn của một tam giác đều là hình nào sau đây?

  • A. Tam giác đều      
  • B. Tam giác cân
  • C. Tam giác vuông      

Câu 4: Cho tứ diện ABCD. M là trọng tâm của tam giác ABC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương CD lên mặt phẳng [ABD] là điểm nào sau đây?

  • A. Điểm A
  • B. Điểm B
  • D. Trung điểm của đường trung tuyến ket từ D của tam giác ABD

Câu 5: Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.
  • B. Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.
  • C. Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo nhau.

Câu 6: Cho các đoạn thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng cùng nằm trên hai đường thẳng.
  • B. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng khi và chỉ khi hai đoạn thẳng đó cùng nằm trên một đường thẳng.
  • C. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng khi và chỉ khi hai đoạn thẳng đó cùng nằm trên hai đường thẳng song song.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Hình biểu diễn một đường tròn là một đường tròn.
  • B. Hình biểu diễn của một đường tròn có thể là nửa đường tròn.
  • C. Hình biểu diễn của một đường tròn có thể là nửa đường eclip

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Phép chiếu song song biến đường trung bình tam giác thành đường trung bình tam giác ảnh.
  • B. Phép chiếu song song biến đường trung bình hình thang thành đường trung bình hình thang ảnh.
  • C. Phép chiếu song song biến đường trung tuyến tam giác thành đường trung tuyến tam giác ảnh.

Câu 9: Hình biểu diễn của một hình thoi là hình nào sau đây?

  • A. Hình thoi      
  • C. Hình thang      
  • D. Hình tứ giác

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương AB lên mặt phẳng [SAD] là điểm nào sau đây?

trắc nghiệm theo bài toán 11, trắc nghiệm Hình học 11 bài 5, trắc nghiệm Hình học 11, trắc nghiệm bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

I. Phép chiếu song song

Cho mặt phẳng $\left[ \alpha  \right]$ và đường thẳng $\Delta $ cắt $\left[ \alpha  \right]$. Với mỗi điểm M trong không gian, đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với $\Delta $ cắt $\left[ \alpha  \right]$ tại điểm M’ xác định.

Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mặt phẳng $\left[ \alpha  \right]$ theo phương $\Delta $.

Mặt phẳng $\left[ \alpha  \right]$ được gọi là mặt phẳng chiếu, phương của đường thẳng $\Delta $ được gọi là phương chiếu.

Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên mặt phẳng $\left[ \alpha  \right]$ được gọi là phép chiếu song song lên $\left[ \alpha  \right]$ theo phương $\Delta $.

II. Tính chất của phép chiếu song song

* Định lí 1

a] Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

b] Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

c] Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

d] Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.

* Định lí 2 [về giao tuyến của ba mặt phẳng]

Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.

III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng

Hình biểu diễn của một hình H   trong không gian là hình chiếu song song của hình  H   trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.

* Hình biểu diễn của các hình thường gặp

1. Một tam giác bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác tùy ý cho trước [có thể là tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông...].

2. Một hình bình hành bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình bình hành tùy ý cho trước [có thể là hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi...]

3. Một hình thang bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình thang tùy ý cho trước, miễn là tỉ số độ dài đáy của hình biểu diễn bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình đã cho.

4. Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn hình tròn. 

Page 2

SureLRN

Cho mặt phẳng [a] và đường thẳng cắt [a]. Với mỗi điểm M trong không gian, đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng vớiD sẽ cắt [a] tại điểm M’ xác định. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mặt phẳng [a] theo phương của đường thẳngD  hoặc nói gọn là theo phương D. Mặt phẳng[a] gọi là mặt phẳng chiếu. Phương D gọi là phương chiếu.

Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên mặt phẳng [a] được gọi là phép chiếu song song lên [a] theo phương D.

Nếu  H  là một hình nào đó thì tập hợp H’ các hình chiếu M’ của tất cả những điểm M thuộc H được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu song song nói trên.

Chú ý: Nếu một đường thẳng có phương trùng với phương chiếu thì hình chiếu của đường thẳng đó là một điểm. Sau đây ta chỉ xét các hình chiếu của những đường thẳng có phương không trùng với phương chiếu.

2. Các tính chất của phép chiếu song song

Định lí 1:

a] Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

b] Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

c] Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

d] Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.

3. Biểu diễn hình không gian trên mặt phẳng

a. Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H  trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.

 b. Hình biểu diễn của các hình thường gặp: Một hình thang bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình thang tùy ý cho trước, miễn là tỉ số độ dài hai đáy của hình biểu diễn phải bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình thang ban đầu.Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn cho hình tròn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đường thẳng, mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song

Các dạng toán có hướng dẫn giải về Đường thẳng, mặt phẳng trong không gian

Video liên quan

Chủ Đề