Ví dụ về quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng

Đề Thi Việt - Diễn đàn tài liệu học tập lớp nhất Việt Nam

Trang chủ Diễn đàn > Tài Liệu Học Tập > Phổ thông Trung học > Tài liệu học tập lớp 12 > Môn Giáo Dục Công Dân lớp 12 >

Lượt xem: 3,596

[Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.]

Tags: Luật pháp, phát triển, công dân, Giải bài tập môn GDCD lớp 12, Giải bài tập môn GDCD, lớp 12, Giải bài tập, GDCD lớp 12, môn GDCD lớp 12, môn GDCD, quyền học tập, Việt Nam, tính nhân văn, chế độ xã hội, Hiến pháp, Luật Giáo dục, quy định, chứng minh, Nhà nước, quan tâm, sáng tạo

Đề Thi Việt - Diễn đàn tài liệu học tập lớp nhất Việt Nam

Trang chủ Diễn đàn > Tài Liệu Học Tập > Phổ thông Trung học > Tài liệu học tập lớp 12 > Môn Giáo Dục Công Dân lớp 12 >

Câu 1 [trang 91 sgk Giáo dục công dân 12]: Bằng ví dụ minh họa, hãy chứng minh rằng quyền học tập của công dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt.

Trả lời:

– Tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền học tập tại tất cả các loại hình trường lớp [trường công, trường tư…]

– Chính sách của Nhà nước ta hiện nay là phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở, tiến tới phổ cập cấp THPT.

– Trẻ em đi học được nhà nước hỗ trợ về học phí và về cơ sở vật chất.

Bên cạnh hệ thống trường lớp công lập, Nhà nước còn khuyến khích mọi đối tượng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục [mở thêm nhiều loại hình trường lớp ngoài công lập] để tạo điều kiện tối đa cho các em trong độ tuổi đến trường được đi học.

– Ngoài ra các đối tượng khác cũng được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để được học tập nâng cao trình độ, được bồi dưỡng kiến thức không ngừng.

Cơ hội học tập ngày càng nhiều hơn, quyền được học và được tự do chọn lựa trường học, ngành học, thời gian học được khẳng định rõ trong luật giáo dục, luật dạy nghề…

Câu 2 [trang 91 sgk Giáo dục công dân 12]: Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta?

Trả lời:

– Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.

– Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.

– Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.

Câu 3 [trang 92 sgk Giáo dục công dân 12]: Theo em, tại sao Hiến pháp và Luật Giáo dục nước ra quy định công dân có quyền học tập bằng các hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau?

Trả lời:

– Hiến pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định công dân có quyền học tập bằng các hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người để mỗi công dân có thêm cơ hội học tập phù hợp với khả năng của bản thân, điều kiện hoàn cảnh của gia đình để có thể học thường xuyên, học suốt đời.

Câu 4 [trang 92 sgk Giáo dục công dân 12]: Em hãy nêu ví dụ chứng minh rằng công dân có quyền sáng tạo và phát triển.

Trả lời:

– Quyền sáng tạo: Anh Trịnh Quốc Tuấn ở Bình Dương đã sáng chế ra chiếc máy ấp trứng cho gia cầm từ phế thải, giá thành rẻ, hiệu quả cao, áp dụng hiệu quả trong thực tiễn. Năm 2010, anh đã được Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao tặng giải thưởng Sáng tạo trẻ.

– Quyền phát triển: Trẻ em Việt Nam dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở y tế công lập, được hỗ trợ đi học. Những bạn học giỏi, đạt giải học sinh giỏi cấp Quốc gia được tuyển thẳng vào đại học. Những học sinh nghèo vượt khó học giỏi được hỗ trợ bằng học bổng để có thể tiếp tục quá trình học tập của mình [học bổng Panasonic, học bổng Lá xanh, học bổng Đèn Đom đóm,..]

Câu 5 [trang 92 sgk Giáo dục công dân 12]: Bằng kiến thức đã học và qua những hiểu biết của mình từ thực tiễn, hãy chứng minh rằng Nhà nước ta luôn quan tâm đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

Trả lời:

Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:

– Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.

– Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

– Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.

– Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển,…

Câu 6 [trang 92 sgk Giáo dục công dân 12]: Linh và Lan là học sinh lớp 12 Trường Trung học phổ thông X.M. Trong cuộc sống hàng ngày, hai bạn thường hay tâm sự với nhau, thường kể cho nhau nghe về những suy nghĩ, tình cảm của mình. Điều làm Linh băn khoăn mãi là liệu học sinh Trung học phổ thông có quyền viết bài để đăng báo hay không? Em hãy giúp Linh giải quyết nỗi băn khoăn này và cho biết đây là quyền gì của công dân.

Trả lời:

Học sinh Trung học phổ thông được quyền viết bài để đăng báo. Bạn Linh có quyền được sáng tác những tác phẩm, bài viết của mình và gửi đăng cho các báo mà mình mong muốn.

– Đây là điều được Nhà nước rất khuyến khích, thể hiện quyền sáng tạo của công dân.

Câu 7 [trang 92 sgk Giáo dục công dân 12]: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là:

   a. Mọi công dân đều có đời sống vật chất đầy đủ.

   b. Mọi công dân đều có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế.

   c. Mọi công dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu.

   d. Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng.

Trả lời:

Đáp án: b và d

Câu 8 [trang 92 sgk Giáo dục công dân 12]: Hãy kể về những tấm gương thực hiện tốt quyền học tập của công dân

Trả lời:

– Nhà giáo, nhà văn, nhà tư vấn tâm lý Nguyễn Ngọc Ký dù bị liệt đôi tay nhưng vẫn vượt khó, dùng đôi chân để viết và trở thành một tấm gương lớn cho tất cả chúng ta.

– Lê Đức Duẩn – Phú Xuyên, Hà Nội – nhà nghèo, sức khỏe yếu vì suy dinh dưỡng nhưng vẫn quyết tâm đến trường, cố gắng, đỗ thủ khoa Đại học Dược Hà Nội.

– Em Lưu Thị Trúc Hương – Cần Đước, Long An – nhà nghèo vượt khó học giỏi, đã được trao tặng học bổng Đèn Đom đóm để hỗ trợ,…

Comments

comments

Người soạn : Trần Thị Hằng Bài 8: PHÁP LUẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN[TIẾT 1]I. MỤC TIÊU BÀI HỌCHọc bài này, HS cần: 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản và ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo vàphát triển của công dân.- Hiểu rõ được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.2. Về kỹ năng - Phân biệt được sự khác nhau giữa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.- Biết quan sát thực tiễn việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. - Có khả năng liên hệ với thực tiễn và nhận xét, giải thích được việc thực hiện các quyền ở cơ sở và phạm vi trong cả nước.3. Về thái độ - Có ý thức phấn đấu vươn lên, tính sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước.- Phê phán những hành vi vi phạm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của côngdân.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨCBài này có 3 đơn vị kiến thức, được thực hiện trong 2 tiết. Gv cần làm rõ những nội dung cơ bản sau đây:- - Học tập là một trong những quyền cơ bản của công dân, được thể hiện ở quyền học tập không hạn chế, học bất cứ ngành nghề nào, học thường xuyên và suốt đời, được đối sử bình đẳng về cơ hội học tập.- Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong phát luật, thểhiện ở các quyền cụ thể trong sáng tác văn học, nghệ thuật khám phá khoa họcđể tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học trong các lĩnh vực.- Quyền được phát triển của công dân được thể hiện ở quyền của công dân đượchưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, được khuyến khích và bồi dưỡng để phát triển tài năng.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.-Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo quyền học tập sáng tạo, và phát triển của công dân thông qua việc ban hành chính sách, pháp luật quy định cụ thể các quyền này và áp dụng các biện pháp cần thiết để các quyền này được thực hiện có hiệu quả trong thực tế.III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học Sử dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học sau: - Phương pháp đối thoại kết hợp thuyết trình - Phương pháp giải quyết vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan 2. Phương tiện day học - SGK, SGV GDCD 12- HP 992, Luật GD 2005, Bộ luật dân sự 2005- Sách tham khỏa tình huống GDCD 12, bài tập trắc nghiệm GDCD 12- Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu bài tập lên màn , hoặc dùng giấy Ao Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Theo em, thực hiện quy chế dân chủ có ý nghĩa gì?a]Là công cụ để nhân dân làm chủ,b]Tham gia công cuộc xóa đói giảm nghèoc]Người dân tham gia quản lí tốt ở cơ sở địa phươngd]Người dân có quyền tham dự thảo kế hoạch xây dựng kinh tế địa phươnge]Chống tham ô,tham nhũng ức hiếp dân của cán bộ địa phươngTiết 1Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa ra câu nói nổi tiếng của Bác “ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”Em hiếu ý nghĩa câu nói đó như thế nào?GV: Dẫn dắt học sinh tìm hiểu vào nội dung bài học hôm nay.Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dânHoạt động 2: Giới thiệu các đơn vị kiến thức của bài Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt GV: Trích 1 đoạn trong bức thư của Bác gửiHS nhân ngày khai trường năm học đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa: “ Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không.Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùngcác cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở cônghọc tập của các em”GV: Em hiểu thế nào về đoạn thư này?HS: Trả lời GV: Nhận xét, dẫn dắt thí sinh tìm hiểu GV: Theo em học tập có vai trò gì?HS : Trả lời GV: Nhận xét , kết luận Vai trò học tập: Giúp mở mang tri thức, mở rộng tầm nhìn, con người làm chủ cuộc đời mình, là công dân có ích của đấtnước trong kỷ nguyên mới GV: Cho HS đọc khái niệm : Quyefn học tập của công dân trong SGK GV: Tổ chức thảo luận nhóm cho HS : Nhóm 1: Nêu nội dung, ví dụ về quyền học không hạn chế Nhóm 2: Nêu nội dung, ví dụ về quyền học bất cứ ngành nghề nào Nhóm 3: Nêu nội dung, ví dụ về quyền học thường xuyên, học suốt đời Nhóm 4: Nêu nội dung, ví dụ về quyền 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân a] Quyền học tập của công dânbình đẳng của công dân, cơ hội học tập HS: Các nhóm thảo luận, cử đại diện học sinh trình bày : -Quyền học tập không hạn chế : + Học ở các bậc từ tiểu học đến trung học, đại học, và sau ĐH + Công dân học ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học haycác cơ sở sau đại học phải thong qua các kỳ thi tuyển sinh hoặc xét tuyển. VD: 6T bắt đầu học tiểu học 12T vào học bậc THCS 16T vào học THPT Đủ điều kiện điểm chuẩn vào ĐH, CĐ -Quyền học bất cứ ngành nghề nào : Phù hợp với năng khiếu, khẳ năng, sở thích điều kiện của mình vào các ngành KHTN, KHXH … VD: Học đại học CNTT trở thành kỹ sư Học ĐHSPHN khoa văn trở thành giáo viên dạy văn Học ĐH Y Khoa trở thành bán sĩ -Quyền học thường xuyên, học suốt đời : Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau, học ở hệ chính quy,học ở hệ GD thường xuyên, học ban ngày, học buổi tối… tùy theo điều kiện công việc của mỗi người, có quyền học ởcác loại hình trường lớp khác nhau, học ởcác độ tuổi khác nhau. -Quyền bình đẳng về cơ hội học tập : Không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, địa vị xã hội, điều kiện kinh tế, nguồn gốc gia đình… VD: HS các nước trên thế giới cùng học 1 trường HS con em nông dân, công nhân …cùng học 1 trường HS con nhà giàu, con nhà nghèo cùng học 1 lớp GV: Nhận xét, yêu cầu HS lấy thêm VD GV: Giải thích thêm - Không nên hiểu quyền học tập của công dân theo nghĩa chung, tự do tuyệt đối mà phải theo quy định của pháp luật - Công dân có quyền đối sử bình đẳng vềquyền và cơ hội học tập. Còn việc thực hiện phụ thuộc vào khả năng, ý chí, điều kiện mỗi người. - Trong phạm vi bài học này chỉ đề cập đến quyền học tập mà không tìm hiểu đến nghĩa vụ học tập.GV: Kết luận: HS: Ghi bài vào vởGV: Cho HS đọc khái niệm SGK GV: Giảng : PL quy định quyền sáng tạo của công dân bao gồm : quyền tác giả, quyền sở hữu công nghệ, quyền hoạt động khoa học công nghệ.GV: Giảng thêm - Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cácnhân dối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.- Quyền sở hữu công nghệ là quyền của tổ chức cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng, công nghệ, thiết kế, bố trí,….- Quyền hoạt động khoa học công nghệ bao gồm: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật…GV: Yêu cần HS lấy 1 số VD về các quyền trên mà các em biết.HS: Trả lời GV: Nhận xét ý kiến của HS Đưa ra 1 số VD - Qyền tác giả : Người viết truyện, tiểu thuyết, sáng tác nhạc… co s quyền sở hữu với các tác phẩm đó.Quyền học tập :Mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.b] Quyền sáng tạo của công dân - Quyền sở hữu CN: Các logo quảng cáo của các doanh nghiệp, tên thương hiệu, mã sản phẩm…- Quyền hoạt động công nghệ :NGhiên cứu khoa học, sinh học, …GV: Đặt câu hỏi : Theo em HSTHPT được hưởng quyền sáng tạo không, vì sao?HS: Trả lời GV: Nhận xét ý kiến HS, kết luận :HSTHPT được hưởng đầy đủ quyền sángtạo áp dụng cho mọi công dân khác, bởi vì quyền sáng tạo áp dụng cho mọi công dân không phân biệt về lứa tuổi, nghề nghiệp, địa vị xã hội, giới tính… Tuy nhiên, do lứa tuổi còn nhỏ chưa tham gia vào sản xuất và công tác nên quyền này của HSTHPT chưa phát huy được nhiều hơn về quyền sáng tạo khi các em trưởngthành hơn .GV: Em hãy kể tên một vài tấm gương thể hiện được sự phát huy quyền sáng tạo của công dân?HS: Lấy VD GV: Nhận xét , đưa ra thêm một vài VD - Máy bóc hành tỏi của anh Nguyễn Văn Sành ở Hải Dương - Máy phân tích thực phẩm của tiếnsĩ Nguyễn Trọng Giao -Cỗ máy gặt lúa liên hợp của Phương Văn Nghĩa ở Đồng Tháp GV: Theo em, PL nước ta có trách nhiệm gì đối với quyền sáng tạo của công dân ?HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài vào vở Vai trò của pháp luật:+Khuyến khách tự do sáng tạo +Bảo vệ quyền sáng tạo của công dânGV: Kết luận HS: Ghi bài vào vở GV: Đua ra bài tập củng cố Bài 1 : Sauk hi tốt nghiệp THPT, em dựđịnh tiếp tục thực hiện quyền học tập của mình như thê nào? Tại sao?HS: Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá , cho điểmGV: Dặn dò : -HS chuẩn bị tư liệu cho tiết 2 -Tìm thêm một số tấm gương vềhọc tập, sáng tạoQuyền sáng tạo của công dân :Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học ,tự do tìm tòi,suy nghĩ để đưa ra các phát minh ,sáng chế,sáng kiến ,cải tiến kĩ thuật ,hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm,công trình khoa họcvề các lĩnh vực của đời sống xã hội.Tiết 2:1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ:Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Tại sao?a] Sau khi tốt nghiệp THPT thì phải đỗ vào một trường đại học nào đób] Không chỉ có vào đại học là con đường học cuối cùngc] Học sinh THPT được hưởng quyền sáng tạo.3. Giảng bài mớiKẾT LUẬN TOÀN BÀI Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và nhà nước rất chú trọng đến yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhằm chuẩn bị một thế hệ công dân có trí tuệ, tài năng, tạo nên sức mạnh của cả dân tộc trong thời đại KH – công nghệ thông tin – điện tử hội nhập và toàn cầu hóa DẶN DÒ- Làm bài tập trong SGK- Chuẩn bị bài 9:xem trước các vấn đề:1. Phát triển về kinh tế - văn hóa – xã hội2. Phát triển với môi trường3. Phát triển với quốc phòng an ninh. Hoạt động của GV,HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS đọc khái niệm “quyền được phát triển của công dân” trong SGKGV:Đặt câu hỏi : theo em quyền được phát triển của công dân gồm mấy nội dung? Đó là những nội dung nào ?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài vào vởGV: Đặt câu hỏi Câu 1: Em hiểu thế nào về quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện? Lấy ví dụ? Câu 2: Em hiểu thế nào về quyền được khuyến khích, phát triển tài năng? Lấy ví dụ ?HS: Trả lờiHS: Cả lớp trao đổiHS: Ghi ý kiến vào bảng hoặc giấy A0GV: Nhận xét- Quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện:+ Đời sống vật chất: có mức sống đầy đủ để phát triển thể chất, được chăm sóc sức khỏe…VD: Hàng hóa phong phú, chất lượng, thu nhập ổn định, điều kieenj ăn ở được cải thiện, bảo hiểm y tể, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em…- Đời sống tinh thần : được tiếp cận với các thông tin đại chúng, được vui chơi, giải trí…VD: vô tuyến truyền hình, báo chí, ca nhạc, thể dục thể thao, thời trang, du lịch lễhội…- Quyền được khuyến khích, phát triển tài năng:+ Những người học giỏi, có năng khiếu,được bổi dưỡng, ưu tiên chọn vào các trường đại học.VD: HS học giỏi các bộ môn được chọn vào đội tuyển HS giỏi quốc gia. HS đạt giải các kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế được tuyển thẳng vào đạihọc.+ Các nhà khoa học có tài được tạo điều kiện để làm việc và phát triển, cống hiến tài năng cho đất nước.VD: Các nhà khoa học có cống hiến trong các lĩnh vực y tế, công nghệ thông tin, sinhhọc…GV: Yêu cầu HS tìm thêm những VD thiếtthực trong cuộc sống hàng ngàyGV: Kết luận HS: Ghi bài vào vởGV: Ra bài tập củng cố: Có người cho rằng: trong xã hội phong kiến trước đây cũng như trong xã hội XHCN hiện nay,mọi công dân đều có quyền được phát triển. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?HS: Trao đổi – đàm thoạiGV: Nhận xét, kết luậnGV: Đặt vấn đề chuyển sang phần 2GV: Giảng: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân,thể hiện bảnchất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàndiện, trở thành người công dân tốt, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.GV: Đặt câu hỏi: Pháp luật quy định quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dân nhằm mục đích gì?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài vào vởGV: Củng cố:Đặt ra câu hỏi: Quyền học tập, sáng tạo, phát triển chỉ có ởchế độ XHCNTheo em đúng hay sai? Tại sao?HS: Trao đổi, đưa ra câu trả lời GV: Nhận xét ý kiến HS Giải thích: Chỉ ở chế độ XHCN mỗi công dân mới có quyền được học tập,sáng tạo, phát triển, không phân biệt giai cấp, thành phần gia đình, địa vị xã hội, dân tộc, giới tính…GV: Dẫn dắt vào phần 3GV: Giảng: Chăm lo, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện là mục tiêu của chínhsách phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta trong sự nghiệp CNH -HĐH : Đảng và nhà nước ta rát chú trọng tới chiến lược phát triển con ngườilà động lực của quá trình phát triển KT – XH.GV: Đặt câu hỏi: Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân bằng cách nào?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, kết luậnGV: Em hãy lấy VD về những HS thuộc các đối tượng chính sách được hưởng chế độ ưu tiên cụ thể nào của nhà nước?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, bổ sung một số VD:- Con em gia đình thương bệnh binh- Trẻ mồ côi, khuyết tật- HS thuộc đối tượng vùng sâu, vùng xaGV: Em hãy kể những ưu đãi mà nhà nước đã dành cho HS, SV nghèo vượt khó, học giỏi?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, bổ sung- Mở trường chuyên ở cấp THPT cho những SV giỏi nhằm phát triển năng khiếu của các em về một số môn học- Cấp học bổng cho những SV giỏiở các trường ĐH, CĐ.- Tặng phần thưởng cho HS, SV nghèo ,vượt khóGV: Chuyển ý: Nếu nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho công dân có quyền học tập,sáng tạo, phát triển thì công dân cũng cần có trách nhiệm thực hiện tốt các quyền này của mình trong thực tếGV: Theo em công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện những quyền trên?HS: Trao đổi,thảo luận, đưa ra ý kiếnGV: Nhận xét, giải thích thêm GV: Em hãy kể một số tấm gương mà em biết về việc thực hiện trách nhiệm của công dân?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, bổ sung VD: Câu chuyện vượt lên số phận của NNKGV: Liên hệ với bản thân em và những người xung quanh…trong việc thực hiện trách nhiệm công dân?GV: Củng cố Chia lớp làm 2 nhóm Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:Nhóm 1: a] Học tập là công việc vô cùng quan trọng và cần thiết cho cá nhân, gia đình,xã hộib] Học tập giúp mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thứcc] Học tập góp phần vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nướcd] Học tập mới có tri thức để làm chủbản thâne] Có những công việc không cần học tập vẫn giúp ích cho xã hộiNhóm 2:a] Quyền học tập, sáng tạo,phát triển của công dân rất cần thiết để công dân phát triển toàn diệnb] Quyền học tập, sáng tạo, phát triển là góp phần cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nướcc] Quyền học tập, sáng tạo, phát triển là góp phần xây dựng đất nước trong thời kì hội nhập, toàn cầu hóad] Cả 3 ý kiến trênHS: Trả lời Quyền được phát triển của công dânbiểu hiện ở 2 nội dung:- Một là, quyền của côngdân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện.- Hai là, công dân có quyền được khuyến khích, bồidưỡng để phát triển tài năng. Quyền được phát triển là quyền củacông dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, thamgia các hoạt động văn hóa ; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe ; được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng. 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo,phát triển của công dân Mục đích quyền học tập,sáng tạo, phát triển của công dân: + Nhằm đáp ứng, bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người + Thực hiện công bằng trong giáo dục. 3. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dâna] Trách nhiệm của nhà nước Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo, và phát triển của công dân bằng cách:- Ban hành chính sách pháp luật, thực hiện đồng bộ các giải pháp cần thiết- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục- Nhà nước khuyến khích phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học- Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. b] Trách nhiệm của công dân- Công dân cần có ý thức học tập tốt- Có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất- Góp phần tích cực nângcao dân trí của đất nước Hoạt động của GV,HS Nội dung cần đạt GV: Cho HS đọc khái niệm “quyền được phát triển của công dân” trong SGKGV:Đặt câu hỏi : theo em quyền được phát triển của công dân gồm mấy nội dung? Đó là những nội dung nào ?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài vào vởGV: Đặt câu hỏi Câu 1: Em hiểu thế nào về quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện? Lấy ví dụ? Câu 2: Em hiểu thế nào về quyền được khuyến khích, phát triển tài năng? Lấy ví dụ ?HS: Trả lờiHS: Cả lớp trao đổiHS: Ghi ý kiến vào bảng hoặc giấy A0GV: Nhận xét- Quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện:+ Đời sống vật chất: có mức sống đầy đủ để phát triển thể chất, được chăm sóc sức khỏe…VD: Hàng hóa phong phú, chất lượng, thu nhập ổn định, điều kieenj ăn ở được cải thiện, bảo hiểm y tể, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em…- Đời sống tinh thần : được tiếp cận với các thông tin đại chúng, được vui chơi, giải trí…VD: vô tuyến truyền hình, báo chí, ca nhạc, thể dục thể thao, thời trang, du lịch lễhội…- Quyền được khuyến khích, phát triển tài năng:+ Những người học giỏi, có năng khiếu,được bổi dưỡng, ưu tiên chọn vào các trường đại học.VD: HS học giỏi các bộ môn được chọn vào đội tuyển HS giỏi quốc gia. HS đạt giải các kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế được tuyển thẳng vào đạihọc.+ Các nhà khoa học có tài được tạo điều kiện để làm việc và phát triển, cống hiến tài năng cho đất nước.VD: Các nhà khoa học có cống hiến trong các lĩnh vực y tế, công nghệ thông tin, sinhhọc…GV: Yêu cầu HS tìm thêm những VD thiếtthực trong cuộc sống hàng ngàyGV: Kết luận HS: Ghi bài vào vởGV: Ra bài tập củng cố: Có người cho rằng: trong xã hội phong kiến trước đây cũng như trong xã hội XHCN hiện nay,mọi công dân đều có quyền được phát triển. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?HS: Trao đổi – đàm thoạiGV: Nhận xét, kết luậnGV: Đặt vấn đề chuyển sang phần 2GV: Giảng: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân,thể hiện bảnchất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàndiện, trở thành người công dân tốt, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.GV: Đặt câu hỏi: Pháp luật quy định quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dân nhằm mục đích gì?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài vào vởGV: Củng cố:Đặt ra câu hỏi: Quyền học tập, sáng tạo, phát triển chỉ có ởchế độ XHCNTheo em đúng hay sai? Tại sao?HS: Trao đổi, đưa ra câu trả lời GV: Nhận xét ý kiến HS Giải thích: Chỉ ở chế độ XHCN mỗi công dân mới có quyền được học tập,sáng tạo, phát triển, không phân biệt giai cấp, thành phần gia đình, địa vị xã hội, dân tộc, giới tính…GV: Dẫn dắt vào phần 3GV: Giảng: Chăm lo, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện là mục tiêu của chínhsách phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta trong sự nghiệp CNH -HĐH : Đảng và nhà nước ta rát chú trọng tới chiến lược phát triển con ngườilà động lực của quá trình phát triển KT – XH.GV: Đặt câu hỏi: Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân bằng cách nào?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, kết luậnGV: Em hãy lấy VD về những HS thuộc các đối tượng chính sách được hưởng chế độ ưu tiên cụ thể nào của nhà nước?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, bổ sung một số VD:- Con em gia đình thương bệnh binh- Trẻ mồ côi, khuyết tật- HS thuộc đối tượng vùng sâu, vùng xaGV: Em hãy kể những ưu đãi mà nhà nước đã dành cho HS, SV nghèo vượt khó, học giỏi?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, bổ sung- Mở trường chuyên ở cấp THPT cho những SV giỏi nhằm phát triển năng khiếu của các em về một số môn học- Cấp học bổng cho những SV giỏiở các trường ĐH, CĐ.- Tặng phần thưởng cho HS, SV nghèo ,vượt khóGV: Chuyển ý: Nếu nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho công dân có quyền học tập,sáng tạo, phát triển thì công dân cũng cần có trách nhiệm thực hiện tốt các quyền này của mình trong thực tếGV: Theo em công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện những quyền trên?HS: Trao đổi,thảo luận, đưa ra ý kiếnGV: Nhận xét, giải thích thêm GV: Em hãy kể một số tấm gương mà em biết về việc thực hiện trách nhiệm của công dân?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, bổ sung VD: Câu chuyện vượt lên số phận của NNKGV: Liên hệ với bản thân em và những người xung quanh…trong việc thực hiện trách nhiệm công dân?GV: Củng cố Chia lớp làm 2 nhóm Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:Nhóm 1: a] Học tập là công việc vô cùng quan trọng và cần thiết cho cá nhân, gia đình,xã hộib] Học tập giúp mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thứcc] Học tập góp phần vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nướcd] Học tập mới có tri thức để làm chủbản thâne] Có những công việc không cần học tập vẫn giúp ích cho xã hộiNhóm 2:a] Quyền học tập, sáng tạo,phát triển của công dân rất cần thiết để công dân phát triển toàn diệnb] Quyền học tập, sáng tạo, phát triển là góp phần cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nướcc] Quyền học tập, sáng tạo, phát triển là góp phần xây dựng đất nước trong thời kì hội nhập, toàn cầu hóad] Cả 3 ý kiến trênHS: Trả lời Quyền được phát triển của công dânbiểu hiện ở 2 nội dung:- Một là, quyền của côngdân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện.- Hai là, công dân có quyền được khuyến khích, bồidưỡng để phát triển tài năng. Quyền được phát triển là quyền củacông dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, thamgia các hoạt động văn hóa ; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe ; được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng. 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo,phát triển của công dân Mục đích quyền học tập,sáng tạo, phát triển của công dân: + Nhằm đáp ứng, bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người + Thực hiện công bằng trong giáo dục. 3. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dâna] Trách nhiệm của nhà nước Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo, và phát triển của công dân bằng cách:- Ban hành chính sách pháp luật, thực hiện đồng bộ các giải pháp cần thiết- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục- Nhà nước khuyến khích phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học- Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. b] Trách nhiệm của công dân- Công dân cần có ý thức học tập tốt- Có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất- Góp phần tích cực nângcao dân trí của đất nước

Video liên quan

Chủ Đề