Vì sao mobifone trượt top thương hiệu giá trị nhất

Với 940,98/1.000 điểm, điện thoại thông minh Galaxy của Tập đoàn Samsung Electronics tiếp tục ghi dấu năm thứ bảy liên tiếp đứng đầu Bảng Xếp hạng giá trị thương hiệu Hàn Quốc.

Vì sao mobifone trượt top thương hiệu giá trị nhất
Điện thoại Samsung Galaxy Note 8 được trưng bày tại buổi ra mắt mẫu sản phẩm ở New York, Mỹ ngày 23/8. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Với 940,98/1.000 điểm, điện thoại thông minh Galaxy của Tập đoàn Samsung Electronics tiếp tục ghi dấu năm thứ bảy liên tiếp đứng đầu Bảng Xếp hạng giá trị thương hiệu Hàn Quốc (Top Index) của tổ chức nghiên cứu thị trường Hàn Quốc Brandstock.

Naver - cổng thông tin điện tử lớn nhất Hàn Quốc, bám đuổi rất sát với 931,9 điểm. Brandstock đánh giá thành tích của Naver ở mức cao do những kỳ vọng từ sự gia tăng tính minh bạch của thương hiệu này sau khi Ủy ban Bình đẳng thương mại (FTC) bình chọn đây là một tập đoàn kinh doanh lớn, có chức năng công bố thông tin chi tiết về doanh nghiệp.

Trong bảng xếp hạng công bố ngày 26/9 này, Genesis, dòng xe sang của Tập đoàn Hyundai Motor tụt từ vị trí 24 trong quý trước xuống 29. Hai thương hiệu khác của Hyundai Motor là Grandeur đã tụt từ vị trí thứ 49 trong quý hai xuống vị trí 97, trong khi Sonata bị bật khỏi tốp 100 do giảm doanh số trong những tháng gần đây ở Trung Quốc, một trong những thị trường ôtô hàng đầu thế giới.

[Samsung giữ vững "ngôi vương" trên thị trường điện thoại thông minh]

Thương hiệu ôtô xếp hạng cao nhất là Tesla, ở vị trí 60, BMW ở vị trí 68, Chevrolet Malibu đứng thứ 80 và dòng thể thao đa dụng Tivoli của hãng Ssang Yong Motor ở vị trí 92.

Các thương hiệu nhà ở lớn cũng bị sụt giảm giá trị do Chính phủ Hàn Quốc thắt chặt hoạt động cho thuê nhằm ngăn chặn sự bùng nổ của ngành xây dựng cộng hưởng với nợ hộ gia đình đang tăng nhanh. Thương hiệu nhà ở Raemian của hãng Samsung C&T trượt từ vị trí 33 xuống 45, trong khi thương hiệu Hillstate của Công ty Công trình và Xây dựng Hyundai rơi từ vị trí 77 xuống 84.

McDonald đứng thứ 100, tụt 41 hạng so với quý trước do những quan ngại xung quanh việc bánh hamburger nhân tái được cho là gây ra những vấn đề về sức khỏe cho thực khách Hàn Quốc./.

Đáng chú ý là trong bảng xếp hạng này, giá trị thương hiệu của MobiFone năm 2018 tăng 17% so với năm 2017, mức tăng lớn nhất trong Top 10 thương hiệu giá trị Việt Nam 2018.

Theo bản báo cáo của Brand Finance, Tổng công ty Viễn thông MobiFone đứng thứ 6 trong Top 50 thương hiệu giá trị của Việt Nam năm 2018 (tăng 1 bậc so với năm 2017). Riêng trong lĩnh vực viễn thông, giá trị thương hiệu của MobiFone đứng thứ 2 trong ngành viễn thông. Đồng thời, MobiFone cũng tăng 25 bậc lên vị trí thứ 113 các thương hiệu viễn thông giá trị nhất toàn cầu.

Brand Finance là nhà tư vấn định giá thương hiệu và chiến lược kinh doanh độc lập hàng đầu thế giới. Nhà tư vấn này tính toán giá trị thương hiệu trong bảng xếp hạng sử dụng phương pháp chiết khấu phí bản quyền. Phương pháp này ước tính doanh số tương lai được tạo ra từ thương hiệu và tính toán tỷ lệ phí bản quyền phải trả cho việc sử dụng thương hiệu.

3 yếu tố chính tác động đến giá trị thương hiệu đó là sức mạnh thương hiệu, hiệu quả kinh doanh và các khía cạnh bên ngoài. Trong đó, sức mạnh thương hiệu là yếu tố quan trọng nhất, đơn giản bởi đây là nơi tổ chức có quyền kiểm soát nhất và đó cũng là nơi mọi khoản chi cho tiếp thị được tiêu. Yếu tố kinh doanh được kiểm soát bởi tổ chức nhưng phần lớn là do các lực lượng thị trường điều khiển. Còn với các yếu tố bên ngoài thì đây là yếu tố không thể kiểm soát được.

Vì sao mobifone trượt top thương hiệu giá trị nhất

Brand Finance Plc là Công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, thành lập từ năm 1996, đặt trụ sở tại London, Vương Quốc Anh. Hiện công ty đã hiện diện tại hơn 20 quốc gia trên toàn cầu. Hàng năm Brand Finance tiến hành định giá 70.000 thương hiệu trên thế giới và đây là năm thứ 4 Việt Nam được đưa vào danh sách các nước được định giá thương hiệu bởi Brand Finance.

Trong bối cảnh khó khăn nhưng Tổng công ty MobiFone vẫn đạt lợi nhuận trước thuế năm 2018 ước 6.045 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch năm, tăng 7,5% so với năm 2017.

Đặc biệt đáng chú ý, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của MobiFone ước đạt 25,7%, hoàn thành 100% kế hoạch năm. Tổng nộp Ngân sách nhà nước ước đạt 5.403 tỷ đồng.

Hiện nay, MobiFone có khoảng 4.000 cán bộ công nhân viên, như vậy, năm 2018, mỗi người MobiFone đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước là 1,35 tỷ đồng/người/năm. Mức đóng góp ngân sách của nhân viên MobiFone được xem là khá cao so với các doanh nghiệp nói chung và khối doanh nghiệp Nhà nước nói riêng.

Nếu tính trên tổng doanh thu thì năng suất lao động bình quân của nhân viên MobiFone trong năm qua là 9,62 tỷ đồng/người/năm. Với con số này, MobiFone cũng là một trong những doanh nghiệp có năng suất lao động cao nhất hiện nay, và đây cũng là mức năng suất mà rất ít doanh nghiệp đạt được.

Điều này cho thấy MobiFone là nhà mạng tiếp tục duy trì được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước. Đây cũng được xem là một trong những chỉ số quan trọng nhất để đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước. Mức tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu của MobiFone cũng được đánh giá cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp Nhà nước nói chung.