Vì sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ các rãnh nhỏ ?

Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A.Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B.Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

C.Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D.Để tiết kiệm vật liệu

Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

Các câu hỏi tương tự

Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. Để tiết kiệm vật liệu

Trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh để:

A. giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

B. trang trí cho bánh xe đẹp hơn

C. làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. tiết kiệm vật liệu

Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để

A. tăng ma sát.   

B. giảm ma sát.

C. tăng quán tính. 

D. giảm quán tính.

II. BÀI TẬP:

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?

Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?

VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.

Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.

VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?

VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?

B. Bài tập định lượng

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.

a.     Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?

b.     Tính độ dài quãng đường đầu.

c.      Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.

d.     Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.

Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.

a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.

b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?

Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.

a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.

b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?

Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi

a.      Nó được nhúng chìm trong nước

b.     Nó được nhúng chìm trong rượu

c.      Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?

Biết dN=10.000N/m3,  drượu =7.900 N/m3

Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. Để tiết kiệm vật liệu

Trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh để:

A. giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

B. trang trí cho bánh xe đẹp hơn

C. làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. tiết kiệm vật liệu

Trắc nghiệm: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. Để tiết kiệm vật liệu

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu kiến thức về Lực ma sát nhé!

1. Ma sát là gì?

- Trongvật lý học,ma sátlà một loạilực cảnxuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. [Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.]

- Lực ma sát làm chuyển hóađộng năngcủa chuyển động tương đối giữa các bề mặt thànhnăng lượngở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường là do va chạm giữaphân tửcủa hai bề mặt gây ra chuyển độngnhiệthoặcthế năngdự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích lũy một phần thànhđiện nănghayquang năng. Trong đa số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt được chuyển hóa chủ yếu thànhnhiệt năng.

- Về bản chất vật lý, lực ma sát xuất hiện giữa các vật thể trong cuộc sống làlực điện từ, một trong cáclực cơ bảncủa tự nhiên, giữa cácphân tử,nguyên tử.

- Có thể xấp xỉlực ma sáttỷ lệ với lực ép hai bề mặt lên nhau, áp lựcF0vuông góc với hai bề mặt, vàhệ sốma sát,k, giữa các vật liệu: F = F0.k

2. Phân loại lực ma sát

Lực ma sát gồm 3 loại chính là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về các loại lực ma sát trong phần dưới đây nhé!

* Lực ma sát trượt

- Đây là lực ma sát sinh ra khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt. Khi đó, tại chỗ tiếp xúc, bề mặt tác dụng lên vật một lực ma sát trượt, làm cản trở vật chuyển động trên bề mặt.

- Qua khái niệm trên, chúng ta sẽ dễ dàng trả lời được câu hỏi lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lực này sẽ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật khi nó chuyển động trượt trên một bề mặt.

- Độ lớn của lực ma sát trượt

+ Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.

+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ di chuyển của vật.

+ Phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tình trạng của 2 bề mặt tiếp xúc.

- Công thức tính

Fmst=t. N

Trong đó:

+ Fmstlà ký hiệu độ lớn của lực ma sát trượt [N].

+ t là hệ số ma sát trượt.

+ N là phản lực [độ lớn áp lực] [N].

- Hệ số ma sát trượt

+ Đây là hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực [hay còn gọi là phản lực].

+ Công thức:

t=Fmst. N

Hệ sốtphụ thuộc vào tình trạng và vật liệu cấu thành hai mặt tiếp xúc.

- Đặc điểm của véc tơ lực ma sát trượt

+ Điểm đặt: Tại vật và sát hai mặt tiếp xúc.

+ Phương: Song song so với bề mặt mà vật tiếp xúc.

+ Chiều: Ngược chiều động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

* Lực ma sát nghỉ:

- Ma sát nghỉ còn có tên gọi khác là ma sát tĩnh. Khi ta tác dụng vào vật một lực song song với bề mặt tiếp xúc mà vật chưa di chuyển, thì mặt tiếp xúc đã tác dụng lên vật đó một lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực. Nói cách khác, lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt vật khác.

- Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:

+ Điểm đặt lên vật [sát bề mặt tiếp xúc].

+ Phương song song với mặt tiếp xúc.

+Chiều ngược chiều với lực [hợp lực] của ngoại lực [các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc] hoặc chiều chuyển động của vật.

-Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.

=>Fmsn. Fmsnmax =Fmst. Fmst

- Vai trò:Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động.

Khi đó: Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng với lực ma sát trượt. Vì vậy, chúng ta có thể sử dụng công thức tính lực ma sát trượt để tính lực ma sát nghỉ cực đại [max].

* Lực ma sát lăn:

- Lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi một vật nào đó lăn trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động lăn của vật.

- Lực ma sát lăn có độ lớn nhỏ hơn những lực ma sát động khác.

- Hệ số ma sát lăn có giá trị nhỏ hơn rất nhiều lần hệ số ma sát trượt. Giá trị của hệ số ma sát lăn thường là 0,001.

3. Vai trò và ứng dụng của lực ma sát

a. Vai trò

- Lực ma sát sẽ giữ cố định các vật thể trong không gian: ví dụ như giúp giữ đinh trên tường, khả năng giúp con người cầm nắm các vật thể.

- Lực ma sát giúp cho những vật di chuyển khi vào cua mà không bị trượt. Trường hợp lực ma sát quá nhỏ [bề mặt trơn nhẵn] người di chuyển có thể bị trượt ngã

- Ma sát có lợi tuy nhiên cũng có một số điểm bất lợi riêng. Ví dụ như phát sinh nhiệt và bào mòn bộ phận chuyển động khiến các bộ phận thiết bị bị hao mòn trong thời gian dài sử dụng.

b. Ứng dung

- Lực ma sát sử dụng trong một số lĩnh vực như kỹ thuật đánh bóng, sơn mài,…

- Khi tìm hiểu lực ma sát xuất hiện khi nào? ta sẽ biết được hãm tốc độ phương tiện giao thông khi di chuyển.

- Thời tiền sử, nhiệt năng của ma sát dùng làm công cụ đánh lửa.

Video liên quan

Chủ Đề