Vietjet song song các nguồn điện giống nhau thì

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì


A.

có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

B.

có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

C.

có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D.

có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Vật lí 11 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì?

A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.

B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn

C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

Giải thích:

Khi mắc song song các nguồn điện giống nhau, ta có:

- Suất điện động bộ nguồn:Eb=E

- Điện trở trong bộ nguồn:rb=r/n

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về cách mắc các nguồn điện thành bộ dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về cách mắc các nguồn điện thành bộ

1. Dòng điện là gì?

- Hiểu một cách đơn giản, dòng điện là dòng di chuyển có hướng của các hạt điện tích dương. Thông thường trongmạch điệnsử dụng dây dẫn kim loại, các hạt electron với điện tính âm sẽ di chuyển ngược chiều so với đường truyền điện.

- Dựa vào những thông tin được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, dưới đây là một số mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của dòng điện.

- Theo ghi chép từ những năm 600 trước công nguyên, những người Hy Lạp cổ đã phát hiện ra rằng việc cọ xát hổ phách có thể tạo thành lực hút tác động lên những mảnh giấy vụn. Đây được coi là những phát hiện đầu tiên có liên quan đến dòng điện.

- Năm 1672 Otto Fon Gerryk nhận thấy sự thay đổi của hiện tượng tích điện khi để tay sát vào quả cầu bằng lưu huỳnh khi đang quay.

- Năm 1729 là thời điểm ông Stefan đưa ra khẳng định về một số chất, kim loại có khả năng dẫn điện và cách điện ví dụ như thủy tinh, hổ phách, sáp,…

- Cho đến năm 1733 một người Pháp có tên là Duy Phey đưa ra khẳng định về những vật tích điện âm và tích điện dương. Tiếp theo đó Bedzamin Franklin cũng là người đầu tiên thử đưa ra những giải thích về dòng điện.

- Kế thừa những thành tựu được công nhận từ trước đó, năm 1880 Alessandro Volta thành công cho ra mắt sáng chế pin điện. Nó được coi như cột mốc thúc đẩy sự phát triển về sau này.

2. Nguồn điện là gì

a. Định nghĩa:

Nguồn điện là các thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động. Mỗi nguồn điện sẽ có 2 cực là cực âm [-] và cực dương [+]. Các thiết bị được coi là nguồn điện đó là pin, ắc quy, máy phát điện,…

b. Kí hiệu:[ξ ; r]Trong đó:

+ ξ là suất điện động của nguồn

+ r là điện trở trong của nguồn

c. Suất điện động của nguồn

Bên trong nguồn điện có lực là thực hiện công để tách các điện tích âm và điện tích dương trong nguồn tạo thành hai điện cực.Lực lạ thực hiện một công là A.Khi đó,đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện được gọi là suất điện động của nguồn điện.Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương.

3. Đoạn mạch chưa nguồn điện

Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:

UAB= -ξ + I[r+R]

Hay I = [ξ -UAB]/ [R+r] = [ξ - UAB]/RAB.

Trong đó RAB= r+ R là điện trở tổng của đoạn mạch.

Nếu đi theo chiều này trên đoạn mạch h20.2a mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động ξ được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược chiều với hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I[R+r] được lấy giá trị âm.

3. Ghép các nguồn điện thành bộ

a. Bộ nguồn nối tiếp

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau. Trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. Như vậy A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.

- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ:

Eb=E1+E2+...+En

- Điện trở trong rbcủa bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:

rb=r1+r2+...+rn

b. Bộ nguồn song song

Các nguồn điện mà các cực dương được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực âm được nối vào điểm khác là bộ nguồn ghép song song

Bộ nguồn mắc song song:

4. Tác dụng của bộ nguồn

Trong xã hội điện hiện nay là một năng lượng không thế thiếu, chúng hỗ trợ cho quá trình làm việc, sản xuất, sinh hoạt…. Cùng với sự phát triển của nhân loại, sự phát triển công nghệ đã góp phần kết nói con người lại gần nhau hơn,

Ngày nay nhu cầu sử dụng điện đang dần tăng mạnh, sự thiếu hụt nguồn điện đã được nhà nước cảnh báo về tình trạng thiếu hụt tài nguyên điện, các nhà máy thủy điên, nhiệt điện hiện nay đang quá tải. Trong khi các hộ dân, nhà máy, lượng đèn điện tiêu thụ ngày càng tăng

Để khắc phục sự cố điện cũng không phải khó, do quá trình quá tải điện, chập cháy, chúng sẽ gây ra những hậu quả mất điện đột ngột, những sự cố này sẽ làm cho thiết bị hỏng ngay lập tức hoặc sẽ bị hỏng dần dần. Vì vậy chúng ta cần có thiết bị giúp ổn định nguồn điện, và đặc biệt tránh tối đa sự cố mất điện đột ngột, dẫn đến hỏng thiết bị

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là đúng


Xem thêm »

Page 2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là đúng


Xem thêm »

Page 3

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phát biểu nào sau đây là đúng


Xem thêm »

Video liên quan

Chủ Đề