Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho ở khu dân cư ngày càng lành mạnh, phong phú

Mời các em học sinh tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm hay, được chúng tôi sưu tầm có chọn lọc từ các bộ đề trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân lớp 8 của các trường THCS trên toàn quốc.

Trả lời câu hỏi: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú được gọi là

A. xây dựng gia đình văn hóa

B. xây dựng gia đình hạnh phúc

C. xây dựng nếp sống văn hóa

D. xây dựng văn hóa

Lời giải:

Đáp án đúng: C

Giải thích: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là xây dựng nếp sống văn hóa

Lý thuyết tham khảo

Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

1 Khái niệm:

Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.

2 Xây dựng nếp sống văn hóa:

   - Giữ gìn trật tự an ninh

   - Vệ sinh môi trường xanh- sạch-đẹp

   - Xây dựng tình đoàn kết xóm làng

   - Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan.

   - Phòng chống tệ nạn xã hội.

->Làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú.

Quét dọn đường làng ngõ xóm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.

3. Ý nghĩa

- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú được gọi là? file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

thế nfao là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.

2. Xây dựng nếp sống văn hóa

  Cộng đồng dân cư cùng nhau xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất chung.

- Giữ gìn trật tự an ninh.

- Vệ sinh môi trường xanh - sạch - đẹp.

- Xây dựng tình đoàn kết xóm làng.

- Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan.

Học sinh với công tác tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội ở địa phương.

- Phòng chống tệ nạn xã hội.

=> Làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú.

Quét dọn đường làng ngõ xóm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.

3. Ý nghĩa

- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

@34663@@34662@

Học sinh có vai trò lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến với cộng đồng dân cư, địa phương nơi mình sinh sống.

- Tránh những việc làm xấu.

- Tham gia những hoạt động vừa sức mình do thôn xóm tổ chức.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai?

  • A. Học sinh.
  • C. Tổ trưởng tổ dân phố.
  • D. Trưởng thôn.

Câu 2: Một cộng đồng dân cư có những đặc điểm nào sau đây?

  1. Gồm những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ.
  2. Gồm những người cùng sinh sống trong một đơn vị hành chính.
  3. Các thành viên trong một cộng đồng gắn bó thành một khối.
  4. Các thành viên phải cùng được sinh ra ở một nơi.
  5. Giữa các thành viên có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
  6. Gồm những người sống trong những khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính khác nhau.
  • A. 1, 2, 3, 4.
  • B. 1, 3, 4, 6.
  • C. 1, 2, 5, 6.

Câu 3: Trách nhiệm của công dân để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là:

  • A. Thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa của cộng đồng.
  • B. Tuyên truyền tên gọi người xung quanh cùng thực hiện
  • C. Vận động gia đình mình cùng thực hiện.

Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho...........ở khu dân cư ngày càng lành mạnh, phong phú.

  • A. Đời sống chính trị xã hội
  • C. Đời sông nhân dân

Câu 5: Xây dựng nếp sống văn hóa nơi cộng đồng dân cư sẽ mang lại cho cộng đồng những lợi ích nào đây?

  1. Thu nhập cao.
  2. Có một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
  3. Xây dựng được các quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp.
  4. Tạo môi trường xã hội thân thiện, văn minh.
  5. Tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của mỗi gia đình, mỗi cá nhân.
  6. Bảo vệ và phát huy được những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
  7. Hạn chế được những tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng.
  8. Giúp cộng đồng phát triển bền vững.

  • A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
  • B. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.
  • D. 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Câu 6: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây khi nói về xây dựng nếp sống văn hoá?

  • A. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là mọi người cùng giúp nhau phát triển kinh tế.
  • B. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là mọi người đoàn kết với nhau.
  • C. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là mọi người cùng giữ gìn môi trường sạch sẽ.

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm xây dựng nếp sống văn hóa?

  • A. Trẻ em còn nhỏ nên chỉ có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.
  • B. Trẻ em thì chỉ có trách nhiệm xây dựng trường học văn hóa.
  • C. Trẻ em chỉ có trách nhiệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

Câu 8: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện một cộng đồng dân cư không làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa?

  1. Còn một vài gia đình duy trì phong tục tảo hôn.
  2. Tất cả các vụ vi phạm pháp luật đều bị phát hiện và xử lí.
  3. Vẫn còn nhiều gia đình tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.
  4. Một số cặp vợ chồng cưới nhau nhưng chưa đăng kí kết hôn.
  5. Chỉ còn một vài gia đình sinh con thứ ba.
  6. Xảy ra những vụ trộm cắp nhỏ, không có vụ án nghiêm trọng.
  7.  Có một số tệ nạn xã hội hoạt động lén lút nhưng chưa bị phát hiện.
  8. Chấp hành tốt chủ trương và đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

  • A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
  • B. 1, 2, 4, 5, 6, 8.
  • C. 1, 3, 4, 5, 6, 8.

Câu 9: Những biểu hiện nào sau đây một cộng đồng dân cư làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa?

  1. Không có các trường hợp vi phạm pháp luật.
  2. Mỗi gia đình đều có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ở.
  3. Phát hiện và xử lí được nhiều vụ trọng án.
  4. Đường làng, ngõ phố xanh, sạch, đẹp.
  5. Không còn các phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan.
  6. Không có tệ nạn xã hội.
  7. Các đám cưới xin, ma chay được tổ chức linh đinh, chu đáo.
  8. Xóm giềng giúp đỡ lẫn nhau.
  • A. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.
  • C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.2
  • D. , 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Câu 10: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng và bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và các tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội là nội dung của:

  • B. Xây dựng tình yêu trong sáng, lành mạnh.
  • C. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
  • D. Xây dựng gia đình hạnh phúc

Câu 11: Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, các em cần tránh những việc làm nào sau đây?

  1. Phá hoại cây xanh.
  2. Nói tục, chửi bậy.
  3.  Vô lễ với cha mẹ, thầy cô, người lớn.
  4. Lười học.
  5. Giúp cha mẹ làm việc nhà.
  6. Đặt điều nói xấu người khác.
  7. Bỏ rác không đúng nơi quy định.
  8. Cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội.
  • B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
  • C. 1, 2, 3, 5, 6, 7.
  • D. 1, 2, 3, 4, 5, 7.

Câu 12: Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư yêu cầu mỗi người dân phải:

  • B. Tham gia rất tệ nạn xã hội.
  • C. Nghe theo các tin đồn nhảm.
  • D. Lối sống mất đoàn kết

Câu 13: Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là mục đích của:

  • A. Mê tín dị đoan.
  • B. Tệ nạn xã hội.
  • D. Hủ tục lạc hậu.

Câu 14: K mới là học sinh lớp 8 nhưng đầu, tóc lúc nào cũng xanh, đỏ, tím, vàng… Em có nhận xét gì về việc làm của K?

  • A. Thiếu tôn trọng văn hóa Việt Nam.
  • B. Bạn là người giản dị.
  • C. Thiếu tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

Câu 15: Những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện cách ứng xử phù hợp với nếp sống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng?

  1.  Lá lành đùm lá rách.
  2. Tương thân tương ái.
  3. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
  4. Đèn ai nhà ấy rạng.
  5. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
  6. Thương người như thể thương thân.
  7.  Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy cùng khác giống nhưng chung một giàn.
  8.  Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
  • A. 1, 2, 4, 5, 6, 7.
  • C. 1, 2, 3, 5, 6, 8.
  • D. 1, 2, 3, 4, 6, 7.

Câu 16: Chỉ biết đến bản thân, không hỗ trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn là biểu hiện của lối sống

  • A. tự chủ.
  • C. trung thực.
  • D. khiêm tốn

Câu 17: Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc là mục đích của:

  • A. Mê tín dị đoan.
  • B. Tệ nạn xã hội.
  • D. Hủ tục lạc hậu.

Câu 18: Trong lúc ăn sáng tại căntin của trường, U vứt giấy lau vương vãi khắp nền nhà dù có sọt rác, nên K nhắc nhở U bỏ rác đúng nơi quy định. Theo em

  • A. Vứt rác xuống nền nhà cũng được vì không ai cấm.
  • B. Vứt rác xuống nền nhà cũng được vì chủ quán sẽ dọn.
  • D. Vứt rác ở đâu cũng được vì đó là căntin chứ không phải lớp học

Video liên quan

Chủ Đề