Xét nghiệm nước tiểu 24h gia bao nhiêu

Bên cạnh đó, việc lấy mẫu không đúng cách sẽ làm sai lệch kết quả xét nghiệm đem đến những khó khăn cho bác sĩ trong việc chẩn đoán và theo dõi bệnh.Hướng dẫn lấy nước tiểu đúng cách. 

Các cách lấy nước tiểu thông dụng

Tùy theo từng bệnh lý mà bác sĩ sẽ hướng dẫn cách lấy nước tiểu khác nhau. Các cách lấy nước tiểu thường gặp là:

Lấy nước tiểu giữa dòng

Lấy nước tiểu đúng cách là như sau: Đầu tiên, người bệnh cần vệ sinh sạch bộ phận sinh dục ngoài bằng nước, sau đó đi tiểu bình thường và dùng lọ vô trùng hứng nước tiểu giữa dòng, nghĩa là không lấy nước tiểu lúc bắt đầu và lúc kết thúc đi tiểu.Mẫu nước tiểu giữa dòng sẽ dùng để thực hiện hầu hết các xét nghiệm như: tổng phân tích nước tiểu để phát hiện tiểu đạm, tiểu máu, tiểu bạch cầu, soi nước tiểu, cấy nước tiểu.Trong trường hợp người bệnh bị bí tiểu, nhân viên y tế có thể thực hiện lấy nước tiểu bằng cách đặt sonde tiểu. Hay các trường hợp đặc biệt hơn không thể đặt sonde tiểu như chấn thương niệu đạo, bác sĩ sẽ phải dùng kim chọc dò vào bàng quang [bọng đái] để lấy nước tiểu.

Mẫu nước tiểu nên được làm xét nghiệm trong vòng 2 giờ sau khi lấy nên bạn cần nhanh chóng đưa mẫu cho nhân viên y tế để đạt được kết quả xét nghiệm chính xác nhất.

Lấy nước tiểu 24 giờ

Dùng trong các xét nghiệm định lượng như định lượng glucose niệu, định lượng protein niệu,...

Dụng cụ: thường dùng bô có nắp đậy hoặc bình có vạch chia thể tích. Bô và bình đựng nước tiểu phải rửa sạch, không lẫn chất tẩy rữa, dội nước sôi để diệt khuẩn kể cả có nắp đậy.

Cách lấy nước tiểu:

Đến giờ ấn định cho bệnh nhân tiểu hết, bỏ phần nước tiểu đó đi. Trong 24 giờ tiếp theo hứng tất cả nước tiểu của bệnh nhân tiểu ra vào một cái bô hoặc bình sạch [hứng cả phần nước tiểu khi bệnh nhân đi đại tiện]. Ngày hôm sau vào giờ thứ 24 cho bệnh nhân tiểu lần cuối cùng vào bô hoặc bình ta đựng nước tiểu 24 giờ.

Cách dặn bệnh nhân:

Sáu giờ sáng tiểu hết bỏ đi. Những lần đi tiểu tiếp theo hứng cả vào bô hoặc bình [kể cả khi đi đại tiện]. Đến 6 giờ sáng ngày hôm sau đi tiểu lần cuối cùng vào bô hoặc bình. Để bô hoặc bình vào chỗ mát, có nắp đậy để tránh sự bốc hơi. Mỗi lần cho nước tiểu vào phải lắc đều để trộn lẫn với chất bảo quản.

Cách bảo quản:

Đễ tránh lên men làm hư hại tế bào và ngăn chăn sự phát triển của tạp khuẩn người ta dùng chất chống thối như sau:

Thymol pha trong cồn tạo dung dịch 10%, cho từ 5-10ml/ nước tiểu 24 giờ. Chú ý không dùng thymol khi làm các xét nghiệm liên quan đến protein, bilirubin, glucose, vì thymol sẽ làm sai kết quả.

Phenol: nhỏ 1 giọt cho 30ml nước tiểu.

  • Acid HCl sử dụng 5ml cho nước tiểu 24h.
  • Acid boric 0.8% ít ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.
  • Choloform hay formol 10% không dùng khi xét nghiệm glucose.

Kết luận

Kết quả xét nghiệm nước tiểu phụ thuộc rất nhiều vào cách lấy nước tiểu, từ đó ảnh hưởng quan trọng đến việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Vì thế, khi thực hiện xét nghiệm, nên lưu ý cách lấy nước tiểu và chú ý thực hiện theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế để có được kết quả xét nghiệm chính xác.

Bình có nắp và hũ đựng nước tiểu 24h.

Nước tiểu là một dịch bài tiết quan trọng của cơ thể, có nhiệm vụ đào thải ra bên ngoài những chất độc hại, chất cặn bã sản sinh ra trong quá trình chuyển hóa các chất. Sự thay đổi tính vật lý hóa học, thành phần của nước tiểu phản ánh rõ sự rối loạn chuyển hóa các chất và hoạt động của các cơ quan nội tạng như gan , thận, tuyến nội tiết.

Việc làm xét nghiệm nước tiểu giúp chẩn đoán, theo dõi quá trình điều trị bệnh của các cơ quan nói trên.

Khác với lấy nước tiểu xét nghiệm thông thường [chỉ lấy nước tiểu của một lần đi tiểu], lấy nước tiểu 24h là lấy toàn bộ lượng nước tiểu mà người cần xét nghiệm đi tiểu trong suốt thời gian 24 tiếng.

Mục đích lấy nước tiểu 24h nhằm định lượng protein niệu, ure niệu, creatinin niệu, điện giải niệu… 24 giờ, tính bilan dịch vào ra, theo dõi số lượng và tính chất của nước tiểu.

  1. Chuẩn bị một bô có nắp hoặc bình nhựa có nắp, có vạch chia thể tích có thể tích khoảng 3 – 5 lít và 01 hũ đựng mẫu nước tiểu xét nghiệm. Bô và bình đựng nước tiểu phải rửa sạch, không lẫn chất tẩy rữa, dội nước sôi để diệt khuẩn. Bạn sẽ được cơ sở xét nghiệm phát hũ đựng nước tiểu xét nghiệm sẽ được Tuỳ từng cơ sở xét nghiệm, có những cơ sở xét nghiệm sẽ phát cho bạn dụng cụ chứa nước tiểu.
  2. Cho chất bảo quản nước tiểu vào bô hoặc bình chứa nước tiểu để tránh lên men làm hư hại tế bào và ngăn chăn sự phát triển của tạp khuẩn. Chất bảo quản này sẽ được cơ sở xét nghiệm phát.
  3. Buổi sáng thức dậy, khi đi tiểu, bỏ hết  phần nước tiểu này đi. Bạn cần xem lúc đi tiểu là mấy giờ để xác định thời điểm đi tiểu lần cuối cùng của quy trình lấy nước tiểu 24h.
  4. Kể từ những lần đi tiểu kế tiếp, tất cả nước tiểu [kể cả nước tiểu lúc đi đại tiện, đi tắm,…] đều cho vào bô hoặc bình chứa, lắc nhẹ và đều để trộn lẫn nước tiểu với chất bảo quản. Trong đêm nếu có đi tiểu bao nhiêu lần bạn cũng cần lấy đủ. Lưu ý: Bạn cần để bô hoặc bình chứa nước tiểu ở chỗ mát.
  5. Ngày hôm sau, khi ngủ dậy, nếu vẫn trong vòng 24h kể từ lần đi tiểu đầu tiên của quy trình lấy nước tiểu 24h, bạn đi tiểu lần cuối cùng vào bô hoặc bình chứa rồi lắc đều. Ví dụ: Bạn thức dậy lúc 5 giờ sáng thì lấy nước tiểu cho đến 5 giờ sáng ngày hôm sau.
  6. Sau khi đi tiểu lần cuối, bạn đo thể tích nước tiểu trong bô/ bình chứa và ghi lại vào giấy càng chi tiết càng tốt. Ví dụ: ghi V = 1510 ml thay vì ghi V = 1500 ml.
  7. Sau khi ghi xong thể tích nước tiểu, bạn lắc đều bô/ bình chứa nước tiểu, rồi chiết nước tiểu trong bô/ bình chứa ra hũ đựng mẫu nước tiểu [lấy 2/3 hũ].
  8. Bạn đưa hũ nước tiểu tới phòng xét nghiệm kèm tờ giấy ghi thể tích nước tiểu đã ghi lại.

Nguồn: Medi Health Care

Nước tiểu là một dịch bài tiết quan trọng của cơ thể, có nhiệm vụ đào thải ra bên ngoài những chất độc hại, chất cặn bã sản sinh ra trong quá trình chuyển hóa các chất.

Sự thay đổi tính vật lý hóa học, thành phần của nước tiểu phản ánh rõ sự rối loạn chuyển hóa các chất và hoạt động của các cơ quan nội tạng như gan , thận, tuyến nội tiết. Mục đích của việc làm xét nghiệm nước tiểu giúp chẩn đoán, theo dõi quá trình điều trị bệnh của các cơ quan nói trên.

Xét nghiệm nước tiểu một lần

Dụng cụ: dùng ống nghiệm to hoặc lọ có nắp. Tất cả phải sạch và khô. Tốt nhất nên dùng lọ nhựa, dùng một lần rồi bỏ đi.

Cách lấy nước tiểu:

Thời điểm lấy: thường lấy vào lúc sáng sớm, lúc đói [khi bệnh nhân mới ngủ dậy]. Nước tiểu lúc này đậm đặc nhất vì chúng được tích tụ lâu trong bàng quang và không phụ thuộc vào chế độ ăn uống cũng như hoạt động của cơ thể như ban ngày. Vì thế, lấy nước tiểu lúc này để làm xét nghiệm là tốt nhất. Trong một số trường hợp đặc biệt thí thời điểm lấy nước tiểu phù hợp nhất như sau:

Nghi ngờ có glucose niệu thì phải lấy nước tiểu sau bữa ăn.

Lấy nước tiểu 2 giờ/lần để xét nghiệm tìm urobilinogen trong bệnh tan máu, hoặc soi cặn Addis.

Viêm đường tiết niệu lấy nước tiểu vào lúc sáng sớm ngủ dậy. Với các xét nghiệm định tính thông thường dùng nước tiểu bất kỳ vào thời gian nào trong ngày.

Cách lấy: nhân viên y tế phát cho bệnh nhân một lọ sạch có dán nhãn ID, tên, năm sinh bệnh nhân và hướng dẫn bệnh nhân lấy nước tiểu giữa dòng như sau:

Vệ sinh sạch sẽ đường tiểu.

Bỏ nước tiểu đầu, lấy phần nước tiểu giữa cho vào khoảng 1/2 lọ chứa, bỏ phần nước tiểu còn lại [do dể có tạp nhiễm bởi dịch nhày, tế bào bong, vi khuẩn].

Đem đến phòng xét nghiệm.

Lưu ý: dặn bệnh nhân không nên lấy nước tiểu sau khi uống nhiều nước, sau chế độ lao động nặng, hoặc sau khi ăn uống.

Cách bảo quản:

Tốt nhất nên dùng nước tiểu tươi để nhiệt độ phòng thí nghiệm. Vì vậy, nước tiểu sau khi lấy xong đưa lên phòng xét nghiệm làm ngay, chậm nhất là một giờ sau khi lấy.

Nếu để thời gian quá lâu nước tiểu bị lên men bởi vi khuẩn. Nhiệt độ quá cao cũng làm hỏng các mẫu nước tiểu. Cụ thể các chất hữu cơ trong nước tiểu bị phân hủy, ure bị phân hủy thành NH3. Do đó, sẽ làm tăng độ pH của nước tiểu. Các tế bào hồng cầu, bạch cầu bị biến dạng hoàn toàn. Các chất vô cơ hữu cơ khác cũng bị phân hủy.

Nếu chưa phân tích mẫu nước tiểu ngay có thể bảo quản ở nhiệt độ từ 2 đến 8oC trong vòng 3 ngày. Nếu để lâu hơn 3 ngày phải bảo quản ở ngăn đá.

Xét nghiệm nước tiểu 24 giờ

Dùng trong các xét nghiệm định lượng như định lượng glucose niệu, định lượng protein niệu,...

Dụng cụ: thường dùng bô có nắp đậy hoặc bình có vạch chia thể tích. Bô và bình đựng nước tiểu phải rửa sạch, không lẫn chất tẩy rữa, dội nước sôi để diệt khuẩn kể cả có nắp đậy.

Cách lấy nước tiểu:

Đến giờ ấn định cho bệnh nhân tiểu hết, bỏ phần nước tiểu đó đi. Trong 24 giờ tiếp theo hứng tất cả nước tiểu của bệnh nhân tiểu ra vào một cái bô hoặc bình sạch [hứng cả phần nước tiểu khi bệnh nhân đi đại tiện]. Ngày hôm sau vào giờ thứ 24 cho bệnh nhân tiểu lần cuối cùng vào bô hoặc bình ta đựng nước tiểu 24 giờ.

Cách dặn bệnh nhân:

Sáu giờ sáng tiểu hết bỏ đi. Những lần đi tiểu tiếp theo hứng cả vào bô hoặc bình [kể cả khi đi đại tiện]. Đến 6 giờ sáng ngày hôm sau đi tiểu lần cuối cùng vào bô hoặc bình. Để bô hoặc bình vào chỗ mát, có nắp đậy để tránh sự bốc hơi. Mỗi lần cho nước tiểu vào phải lắc đều để trộn lẫn với chất bảo quản.

Cách bảo quản:

Đễ tránh lên men làm hư hại tế bào và ngăn chăn sự phát triển của tạp khuẩn người ta dùng chất chống thối như sau:

Thymol pha trong cồn tạo dung dịch 10%, cho từ 5-10ml/ nước tiểu 24 giờ. Chú ý không dùng thymol khi làm các xét nghiệm liên quan đến protein, bilirubin, glucose, vì thymol sẽ làm sai kết quả.

Phenol: nhỏ 1 giọt cho 30ml nước tiểu.

Acid HCl sử dụng 5ml cho nước tiểu 24h.

Acid boric 0.8% ít ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Choloform hay formol 10% không dùng khi xét nghiệm glucose.

Liên hệ xét nghiệm tổng quát và khám bệnh giun sán tại Phòng khám Chuyên khoa Ký sinh trùng 76 Trần Tuấn Khải, phường 5, quận 5, TP. HCM. Thời gian mở của từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ ngày CN. Phòng khám do các bác sĩ Chuyên khoa Ký sinh trùng giàu kinh nghiệm trực tiếp khám và điều trị bệnh giún, đảm bảo mọi quyền lợi cho người bệnh./.

Bác sĩ. Nguyễn Ánh

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG

76 TRẦN TUẤN KHẢI, TP.HCM

TRỊ MẨN NGỨA DA DO GIUN SÁN

 ĐC: 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP. HCM

Bác sĩ của bạn: 0877688286 

Làm việc từ thứ 2 - 7, Nghỉ ngày CN

Tại sao trẻ em mắc giun kim lại ngứa hậu môn, khám trị ở đâu? Hãy tưởng tượng bạn và con bạn khoẻ mạnh bình thường bỗng một ngày cả nhà xuất hiện ngứa...

Xem: 880Cập nhật: 24.08.2022

Bằng cách nào sán dây chó Echinococcus có thể “đột nhập” vào tới phổi người bệnh? Ấu trùng cũng có thể đến phổi qua đường khác. Chúng vào ống ngực qua...

Xem: 918Cập nhật: 30.07.2022

Dấu hiệu nhận biết bệnh sán chó Toxocara. Ngoài ngứa da thì còn có những dấu hiệu bệnh sán chó khác như trong thể ấu trùng di chuyển đến mắt thì thể này gặp...

Xem: 2248Cập nhật: 29.07.2022

Đờm là một loại chất nhầy được tạo ra ở phổi và đường hô hấp nhằm bảo vệ những khu vực này không bị khô, giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệ...

Xem: 6267Cập nhật: 05.03.2022

Video liên quan

Chủ Đề