Ý nghĩa và tầm quan trọng của học thuyết henderson

chức năng bên trong của họ. Ngời điều dỡng cung cấp dịch vụ chăm sóc dựavào mức độ sức khỏe của cá nhân và nhu cầu cần thiết cơ bản của con ngời liênquan đến sức khỏe mà điều dỡng sắp xếp thời gian để cung cấp dịch vụ chămsóc cho đối tợng đó.1.3. Môi trờng và bệnh tậtMôi trờng: bao gồm các điều kiện xung quanh mà khách hàng đang sinhsống, nh không khí, thời tiết, phơng tiện sinh hoạt, thức ăn thức uống, kể cảnhững ngời có quan hệ hằng ngày với họ.Bệnh tật: các hiện tợng, các thay đổi về chức năng, cấu trúc trên conngời và khả năng thích nghi của con ngời đối với nhu cầu thực tế của họ. Thídụ: mức độ chăm sóc đối tợng của điều dỡng tùy thuộc vào điều kiện của nhàở, trờng học, nơi làm việc hoặc cộng đồng, thời gian làm việc của họ. Việc lênkế hoạch phối hợp việc chăm sóc cần phù hợp với điều kiện khả năng của ngờibệnh hoặc thời gian họ làm việc, thời gian mà họ chấp nhận hoặc không chấpnhận dịch vụ chăm sóc, từ đó họ đồng ý phối hợp, cộng tác một cách tích cựchoặc có thái độ tiêu cực không cộng tác do không phù hợp với điều kiện sống củahọ. Do đó điều dỡng cần nắm rõ yếu tố ảnh hởng môi trờng để có kế hoạchđáp ứng nhu cầu của họ một cách phù hợp và hiệu quả.1.4. Điều dỡngĐiều dỡng là chẩn đoán và điều trị để đáp ứng những vấn đề bất thờngliên quan đến sức khỏe con ngời [ANA, 1995].Chức năng điều dỡng gồm nhận định, đánh giá tình trạng ngời bệnh,đánh giá về sự đáp ứng của họ đối với bệnh tật nh sự mệt mỏi, sự thay đổi thểhình và cấu trúc của cơ thể. Từ đó để xác định chẩn đoán điều dỡng họ sẽ vậndụng kỹ năng t duy kết hợp với kiến thức, kinh nghiệm và các tiêu chuẩn vềđiều dỡng để xây dựng kế họach chăm sóc cho từng khách hàng.2. Học thuyết điều dỡngHọc thuyết điều dỡng là kết quả những khái niệm đợc xác định, đợccông nhận một cách có hệ thống qua các nghiên cứu khoa học điều dỡng, cóliên quan những hiện tợng, sự kiện chăm sóc thực hành điều dỡng nhằmhớng dẫn việc chăm sóc điều dỡng đạt đợc hiệu quả tốt. Thí dụ nh họcthuyết Sự khiếm khuyết về việc tự chăm sóc của Orem, năm 1995 đa ra rằngđiều dỡng đợc xác định là dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ chăm sóc con ngời mộtcách thích hợp. Học thuyết này diễn giảng, mô tả điều dỡng viên khi chăm sóccon ngời không chỉ hoàn toàn phục vụ họ mà tùy tình trạng mức độ phụ thuộccủa họ, chỉ nên hỗ trợ hoặc tiên đoán về một vấn đề sẽ xảy ra cho ngời bệnh,điều dỡng sẽ lập kế hoạch chăm sóc hỗ trợ hoặc hớng dẫn ngời bệnh tự chămsóc theo mức độ phụ thuộc để việc phục hồi sức khỏe đạt đợc sức khỏe nhanhchóng hơn.34 Học thuyết điều dỡng đa ra tiêu chí khái niệm mục đích mô tả hoặc tiênđoán thông tin cần thiết để hớng dẫn điều dỡng chăm sóc hỗ trợ ngời bệnh[Meleis 1997].Mô hình học thuyết điều dỡng nhằm cung cấp kiến thức để nâng cao thựchành điều dỡng, hớng dẫn cho việc nghiên cứu điều dỡng nối tiếp hoặc liênquan để phát triển thực hành điều dỡng trong phạm vi và mục tiêu củađiều dỡng.Học thuyết điều dỡng đợc xác định theo mức độ của mục tiêu hoặc quanđiểm bao gồm: Học thuyết chính thống: là học thuyết hoàn chỉnh có đầy đủ bảng cấutrúc, hớng dẫn, có ý kiến tóm lợc. Học thuyết trung gian là học thuyết giới hạn trong việc hớng dẫn vàkhông có tóm lợc. Đây là học thuyết hiện tợng chuyên biệt hoặc kháiquát và phản ánh thực hành. Học thuyết chuyển dịch: học thuyết cho ý kiến toàn cầu về cá nhân,nhóm, tình huống hoặc sự kiện cần tuân thủ đặc biệt.2.1. Thành phần của học thuyếtHọc thuyết là khái niệm, là sự khẳng định, xác nhận, giải thích về một sựkiện, một lĩnh vực liên quan đến điều dỡng, nó đợc phát triển sau khi đãnghiên cứu và đợc cho phép những ngời nghiên cứu làm sáng tỏ rộng rãi hơnnhững khía cạnh vấn đề nghiên cứu đó.Thành phần của học thuyết theoSwanson 1991 mô tả: [xem sơ đồ bên cạnh]Khái niệmXác định2.Mối liên quan Học thuyết điềudỡng với Quy trình điều dỡng và nhucầu ngời bệnhTrong hệ thống chăm sóc, vấn đề thựchành ngày nay đòi hỏi điều dỡng cần có hệthống chăm sóc, kiến thức hiểu biết về khoahọc, kiến thức cơ bản về điều dỡng, kiếnthức khoa học hành vi các kiến thức này rấtcần để lý giải các vấn đề cần nghiên cứu vàphát triển các kết qủa sau nghiên cứu.Hiện tợngChấp nhậnTuyên bố2.2.1 Học thuyết hệ Quy trình điềudỡngHệ thống này bao gồm Quy trình điều dỡng; mục tiêu của quy trình điềudỡng là cung cấp dịch vụ chăm sóc đáp ứng cho từng cá nhân.Quy trình điều dỡng gồm 5 thành phần: nhận định, chẩn đoán điềudỡng, lập kế hoạch, thực hiện và lợng giá. Nội dung là những thông tin chứa35 đựng liên quan với nhau. Quy trình điều dỡng là hệ thống mở, điều dỡng ápdụng quy trình điều dỡng để chăm sóc ngời bệnh quy trình điều dỡng cầnđợc thực hiện liên tục và thay đổi khi nhu cầu ngời bệnh thay đổi. Đầu ra làsự tái lập nh sự phản hồi của hệ thống.Đầu vàoNgời bệnh phụthuộc vào môitrờng:- Tâm lý- Sinh lý- Sử phát triển- Văn hóa xãhội- Môi trờngHệ thốngĐầu raQuy trình điều dỡngNhận địnhĐánh giáĐiều dỡngHành độngĐiều dỡngChẩn đoánTình trạngsức khoẻkhách hàngảnh hởngmôi trờngKHCSSự phản hồiSự thành công hoặc không có kếtquả của ngời bệnhMô hình hệ thống quy trình điều dỡng2.2.2. Học thuyết liên quan nhu cầu cơ bản con ngờiHọc thuyết Maslows đề cập đến nhu cầu cơ bản con ngời bao gồm 5mức độ: Mức độ 1: bao gồm nhu cầu thể chất nh không khí, nớc, thức ăn. Mức độ 2: bao gồm sự an ninh và an toàn cho thể chất và sinh lý. Mức độ 3: nhu cầu về tình cảm nh mối quan hệ bạn bè tình yêu vànhững ngời xung quanh. Mức độ 4: nhu cầu về vấn đề tôn trọng, kính nể trong xã hội. Mức độ 5: sự hoàn thiện, độc lập, tự giải quyết mọi vấn đề, điều dỡngkhi chăm sóc mọi đối tợng cần đáp ứng nhu cầu của cá nhân kháchhàng hoặc đối với ngời thân trong gia đình của họ. Học thuyết về nhucầu cơ bản con ngời là kim chỉ nam hữu ích để điều dỡng cụ thể xácđịnh nhu cầu của cá nhân và lập kế hoạch chăm sóc cho ngời bệnh.Ngời điều dỡng tận dụng nhu cầu này để đa vào các bớc của Quytrình điều dỡng.36 2.2.3. Học thuyết về sức khỏe và sự khỏe mạnhHọc thuyết này chỉ dẫn sự tham gia tự giác về thái độ ngời bệnh huớngvề y tế và thực hành y tế để bảo vệ sức khỏe. Học thuyết này hỗ trợ cho điềudỡng có kiến thức hiểu biết và ứng dụng vào hành vi chăm sóc dùng để hớngdẫn cá nhân, gia đình và cộng đồng tham gia vào các yêu cầu chăm sóc và điềutrị để phát triển hiệu quả các hoạt động điều dỡng, góp phần cho việc pháthiện và ngăn ngừa bệnh tật cho ngời bệnh.2.2.4. Học thuyết về stress và sự đáp ứngHọc thuyết nêu kinh nghiệm của stress và tìm ra cách đáp ứng, đối khángstress vào đời sống ngời bị stress. Cung cấp chỉ dẫn kinh nghiệm hành vi vàthái độ cho ngời bị stress. Điều dỡng sẽ đa vào kế hoạch chăm sóc can thiệpđiều dỡng của mình.2.2.5. Học thuyết về phát triểnSự tăng trởng của con ngời và phát triển là quy luật của con ngời từlúc sinh ra đến già nua và chết. Nó mô tả sự thay đổi qua từng giai đọan của đờisống dựa vào nhóm tuổi của cuộc sống. Điều dỡng ý thức sự thay đổi này bìnhthờng hoặc bất thờng để cần can thiệp hoặc hớng dẫn cho những ngờiliên quan.2.2.6. Học thuyết về tâm lý xã hội họcĐiều dỡng chọn lựa ứng dụng nhu cầu chăm sóc toàn diện của con ngờinh tâm sinh lý, thể chất, xã hội ,văn hóa, tinh thần, yêu cầu tâm linh. Dựa vàocác yêu cầu này để điều dỡng đáp ứng cho cá thể, gia đình hoặc cho nhữngngời chăm sóc trong gia đình biết để hỗ trợ, đáp ứng chăm sóc cho ngời bệnhmột cách toàn diện, kể cả sự hỗ trợ khi ngời thân có những đau buồn, chết vàmất mát.3. Các mô hình học thuyết Điều dỡng thờng ứng dụngtrong thực hành điều dỡng3.1. Học thuyết NightingaleViệc làm của Florence Nightingale đợc xem nh mô hình học thuyết vàkhái niệm cho ngành điều dỡng. Theo Meleis [1997] ghi nhận rằng học thuyếtNightingale dùng môi trờng nh một phơng tiện để điều dỡng chăm sócngời bệnh, và cũng đề nghị rằng điều dỡng cần biết tất cả môi trờng ảnhhởng bệnh tật để tận dụng dùng các môi trờng chung quanh ngời bệnh đểtác động vào việc chăm sóc. Môi trờng bao gồm: sự thông khí trong lành, ánhsáng, sức nóng, sự sạch sẽ, yên tĩnh, vệ sinh cá nhân để lồng ghép vào điềudỡng và điều trị. [Nightingale,1969].Học thuyết này đến nay vẫn còn giá trị trong thực hành bệnh viện củađiều dỡng, đó là kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, việc quản lý các nguy cơdẫn đến nhiễm trùng, đề cao những vấn đề vệ sinh và sạch sẽ trong môi trờng.37 3.2. Học thuyết PeplausTheo Peplaus mối quan hệ gắn bó giữa điều dỡng và ngời bệnh cần đợcxác định và học thuyết này cũng chỉ rõ quy trình lồng ghép cùng kết quả củaviệc lồng ghép này. Theo học thuyết này, khách hàng là một cá thể, họ có nhữngnhu cầu cá nhân và điều dỡng là ngời đáp ứng cho ngời bệnh trong mốiquan hệ giữa cá nhân với cá nhân để chăm sóc điều trị ngời bệnh. Mục tiêucủa điều dỡng là giáo dục cho ngời bệnh và gia đình họ để giúp đỡ cho ngờibệnh đạt đợc việc tự chăm sóc cho chính mình. Ngời điều dỡng cố gắng pháttriển mối quan hệ mật thiết giữa điều dỡng và ngời bệnh và điều dỡng làngời cung cấp dịch vụ, là ngời t vấn và là ngời đại diện cho ngời bệnh.Thí dụ:Khi ngời bệnh có vấn đề cần giúp đỡ, điều dỡng trớc tiên thảo luận vớingời bệnh, giải thích cho họ hiểu vấn đề và các khả năng cần đáp ứng, điềudỡng hỗ trợ hoặc chỉ dẫn ngời bệnh làm.Theo Chinn and Khamer [1999], học thuyết này chỉ dẫn quy trình trongmối quan hệ điều dỡng - ngời bệnh là:Định hớng.Xác định vấn đề.Giải thích.Cam kết thực hiện.3.3. Học thuyết HendersonVirginia Henderson xác định rằng điều dỡng là sự hỗ trợ cho ngờibệnh hoặc ngời khỏe mạnh nếu họ có khả năng hoạt động để hồi phục, giữ gìnsức khỏe hoặc có chết cũng đợc chết trong cái chết êm ả miễn là họ có đủ nghịlực, kiến thức, ý chí để hợp tác thực hiện. Mục tiêu của điều dỡng là sớm giúpngời bệnh đạt đợc tính độc lập càng sớm càng tốt, học thuyết Henderson chỉdẫn có 14 nhu cầu cơ bản cho ngời bệnh bao gồm các nhu cầu về:1. Hô hấp bình thờng.2. Ăn uống đầy đủ.3. Chăm sóc bài tiết.4. Ngủ và nghỉ ngơi.5. Vận động và t thế đúng.6. Mặc quần áo thích hợp.7. Duy trì nhiệt độ cơ thể.8. Vệ sinh cơ thể.9. Tránh nguy hiểm, an toàn.38 10. Đợc giao tiếp tốt.11. Tôn trọng tự do tín ngỡng.12. Đợc tự chăm sóc, làm việc.13. Vui chơi và giải trí.14. Học tập có kiến thức cần thiết.3.4. Học thuyết về OremsDorothea Orems [1971] xác định việc chăm sóc điều dỡng cần nhấnmạnh về việc ngời bệnh tự chăm sóc. Orem khẳng định việc tự chăm sóc ngờibệnh cần đợc hớng dẫn, chỉ dẫn họ cách thức để tự họ làm, ngời bệnh sẽthích thú vì thấy đời sống của họ vẫn còn có ý nghĩa, sức khỏe đợc dần dầntừng bớc đợc nâng cao. Mục tiêu của học thuyết Orem là giúp ngời bệnh cónăng lực tự chăm sóc. Khi họ có khả năng về tâm sinh lý và nhu cầu xã hội, việcnâng cao này đợc phát triển đến khi ngời bệnh tự làm lấy tất cả [Orem,2001].Bà đã đa ra 3 mức độ có thể tự chăm sóc: Phụ thuộc hoàn toàn: ngời bệnh không có khả năng tự chăm sóc, theodõi và kiểm soát các hoạt động hàng ngày của mình phải nhờ vào điềudỡng hoặc ngời chăm sóc trực tiếp cho họ. Phụ thuộc một phần: chăm sóc hỗ trợ khi ngời bệnh bị hạn chế về việctự chăm sóc, điều dỡng cung cấp, giúp đỡ việc chăm sóc một phầncho họ. Không cần phụ thuộc: ngời bệnh tự mình hoàn toàn chăm sóc, điềudỡng hớng dẫn, t vấn cho họ tự làm.3.5. Học thuyết NewmanBetty Newmans [1995] xác định việc chăm sóc toàn diện cho con ngời.Ngời điều dỡng nhận định, quản lí và đánh giá hệ thống khách hàng. Hànhđộng điều dỡng bao gồm 3 mức độ: phòng ngừa cấp I, II, và III. Phòng ngừa ban đầu: ngay khi con ngời phát hiện có vấn đề liên quannguy cơ bệnh tật họ có thể có và cần đợc can thiệp ngay để khôngxảy ra. Phòng ngừa cấp II: khi ngời bệnh có những triệu chứng, dấu chứngđợc phát hiện có bệnh, cần có kế họach điều trị sớm, không để bệnhnặng thêm. Phòng ngừa cấp III: bệnh rõ ràng cần tích cực điều trị không để bệnh táiphát và không để lại di chứng thông qua giáo dục ngời bệnh và hỗ trợhọ phòng ngừa.39 BảNG TóM LƯợC HọC THUYếT ĐIềU DƯỡNGHọc thuyết giaMục tiêu của điều dỡngTóm lợc thực hànhNightingaleLàm cho các quá trình hồiphục của cơ thể trở nên dễdàng hơn bằng cách tácđộng lên môi trờng ngờibệnh.Môi trờng ngời bệnh đợckiểm soát bao gồm: quản lý vềtiếng ồn, ánh sáng, vệ sinh cánhân, dinh dỡng, tạo sự thoảimái, giao tiếp xã hội, niềm tin, hivọng cho ngời bệnh.Peplau - 1952Phát triển mối quan hệgiữa điều dỡng và ngờibệnhĐiều dỡng giữ vai trò quantrọng liên quan đến việc chămsóc điều trị bệnh, đến mối quanhệ giữa điều dỡng và ngờibệnh [Peplau,1952]. Ngời điềudỡng tham gia vào hệ thốngchăm sóc sức khỏe làm pháttriển các mối quan hệ cá nhânđợc diễn ra một cách tự nhiênvà dễ dàng hơn [Marrier Tomey và Alligood, 2002].Henderson - 1996Làm việc độc lập với nhữngnhân viên y tế khác [MarrinerTomey và Alligood, 2002];giúp ngời bệnh có thể pháttriển tính độc lập càng sớmcàng tốt [Henderson, 1996];giúp ngời bệnh hồi phụcsức khỏe.Điều dỡng giúp ngời bệnhthực hiện 14 nhu cầu cơ bản củacon ngời theo Hendersons[Henderson,1996].Abdellah - 1960Cung cấp các dịch vụ chocác cá nhân, gia đình vàxã hội, vừa quan tâm,khéo léo, nhẹ nhàng, vừathể hiện sự thông minh,thành thạo về thao tác kỹthuật khi chăm sóc ngờibệnh [Marriner - Tomeyvà Alligood, 2002].Học thuyết này liên quan đến 21vấn đề của điều dỡng củaAbdellah [Abdellah và cộng sự,1960].Rogers - 1970Duy trì và nâng cao sứckhỏe, ngăn ngừa bệnh tật,chăm sóc và phục hồi chứcnăng thông qua Môn khoahọc nhân văn của điềudỡng [Rogers, 1970].Con ngời tiến triển trong suốtmột cuộc đời. Ngời bệnh thayđổi liên tục và cùng tồn tại vớimôi trờng.King - 1971Dùng sựtruyền đạtgiúp ngờixây dựngQuy trình điều dỡng đợc địnhnghĩa nh một quá trình tơngtác qua lại lẫn nhau giữa ngờiđiều dỡng, ngời bệnh và hệđiều dỡng40giao tiếp vàthông tin đểbệnh củng cố,lại khả năng thích ứng chủ động vớimôi trờng.thống chăm sóc sức khỏe [King,1981].Neuman - 1972Giúp đỡ các cá nhân, giađình và các nhóm trongviệc đạt đợc và duy trì tìnhtrạng sức khỏe toàn diện ởmức cao nhất bằng nhữngcan thiệp có mục đích.Việc giảm tình trạng stress là mụctiêu của những hệ thống kiểu mẫutrong thực hành điều dỡng.Những hoạt động của điều dỡnglà phòng ngừa cấp 1, cấp 2 haycấp 3 [Newman, 1972].Leininger - 1978Cung cấp dịch vụ chămsóc phù hợp với khoa họcvà kiến thức với chăm sócnh một điểm quan trọng.Với học thuyết chăm sóc này,việc chăm sóc đợc tập trung vàthống nhất về lĩnh vực thực hànhvà chăm sóc điều dỡng.Roy - 1979Xác định các loại nhu cầucủa ngời bệnh, nhận địnhsự thích nghi của ngờibệnh với những nhu cầuđó và giúp ngời bệnhthích nghi.Mô hình sự thích nghi này đợcdựa vào những cách thích nghicủa ngời bệnh về tâm sinh lý,xã hội, và sự độc lập hay phụthuộc.Watson - 1979Nâng cao sức khỏe, phụchồi sức khỏe và ngănngừa bệnh tật.Học thuyết này liên quan đếntriết học và khoa học chăm sóc;chăm sóc là quá trình tơng táclẫn nhau bao gồm những canthiệp để đáp ứng những nhu cầucủa con ngời.Benner và Wrubel - 1989Tập trung vào nhu cầucủa ngời bệnh giúp choviệc chăm sóc nh là mộtcách để đối đầu với bệnhtật [Chinn và Kramer,2004].Chăm sóc tập trung vào nhu cầucần thiết của ngời bệnh. Côngviệc chăm sóc của điều dỡngtạo ra những khả năng đối đầuvới những vấn đề và làm chonhững khả năng đó ngày càngnâng cao, phát triển. [Benner vàWrubel, 1989].4. Hội điều dỡng Canada đa ra các tiêu chuẩn thựchành điều dỡng4.1. Tiêu chuẩn IThực hành điều dỡng đòi hỏi một mô hình nhân thức điều dỡng trên cơsở thực hành điều dỡng:4.1.1. Ngời điều dỡng phải có một quan niệm và nhận thức mục tiêu điềudỡng một cách rõ ràng4.1.2. Ngời điều dỡng phải có một quan niệm và một nhận thức về ngời bệnhmột cách rõ ràng4.1.3. Ngời điều dỡng phải có một quan niệm rõ ràng hoặc ý thức về vai tròcủa họ trong việc đáp ứng các nhu cầu y tế của xã hội41 4.1.4. Ngời điều dỡng phải có quan niệm rõ ràng và ý thức đến những nỗi khókhăn của ngời bệnh4.1.5. Ngời điều dỡng phải có một quan miệm rõ ràng và nhận thức tầm quantrọng và phơng thức can thiệp điều dỡng4.1.6. Ngời điều dỡng phải có một quan niệm rõ ràng hoặc ý thức các hậu quảcủa các hoạt động điều dỡng4.2. Tiêu chuẩn IIThực hành điều dỡng đòi hỏi phải ứng dụng quy trình điều dỡng.4.2.1. Ngời điều dỡng thu thập dữ kiện phù hợp với nhận thức của ngời bệnh4.2.2. Ngời điều dỡng phải phân tích các dữ kiện thu thập đợc theo mục tiêuchăm sóc và những khó khăn của ngời bệnh4.2.3. Ngời điều dỡng phải lập kế hoạch chăm sóc và đa ra những hànhđộng điều dỡng dựa vào những vấn đề hiện tại và tiềm ẩn của ngời bệnh vàđa ra những can thiệp điều dỡng kịp thời4.2.4. Những bớc can thiệp điều dỡng phải phù hợp với kế hoạch chăm sóc.Ngời điều dỡng phải lợng giá các bớc của quy trình điều dỡng4.3. Tiêu chuẩn IIIThực hành điều dỡng đòi hỏi mối quan hệ trợ giúp, đó chính là bản chấtvà mối quan hệ giữa ngời điều dỡng và bệnh nhân.4.3.1. Ngời điều dỡng bắt đầu mối quan hệ bằng cách làm tăng suy nghĩđúng đắn mà ngời bệnh sẽ nhận thức về các dịch vụ y tế nh: sự hiểu biết, dễdàng tiếp cận các dịch vụ y tế4.3.2. Ngời điều dỡng phải nhất trí với nhau và làm cho bệnh nhân hiểu biếtđúng, đúng đắn hơn về các dịch vụ y tế4.3.3. Ngời điều dỡng phải đảm bảo sao cho mối quan hệ trợ giúp gữa ngờiđiều dỡng và bệnh nhân đợc thành công trọn vẹn4.4. Tiêu chuẩn IVThực hành điều dỡng đòi hỏi ngời điều dỡng phải thực hiện đầy đủtrách nhiệm nghề nghiệp.4.4.1. Ngời điều dỡng phải tôn trọng các quy định liên quan tới nghề nghiệpvà tại các cơ sở thực hành4.4.2. Ngời điều dỡng phải tuân thủ các quy định về y đức trong nghề nghiệpcủa họ4.4.3. Ngời điều dỡng phải làm việc cùng với các thành viên trong nhómchăm sóc sức khỏe42 5. Các tiêu chuẩn thực hành điều dỡng lâm sàng của hộiđiều dỡng Hoa Kỳ5.1. Các tiêu chuẩn chăm sócNhận định: ngời điều dỡng thu thập các dữ kiện về sức khỏe củangời bệnh.Chẩn đoán: ngời điều dỡng phân tích các dữ kiện thu thập đợc rồi đara quyết định chuẩn đoán.* Xác định chẩn đoán: ngời điều dỡng xác định những chẩn đoán có thể có chongời bệnh.Lập kế hoạch: ngời điều dỡng thiết lập kế hoạch chăm sóc và đa ra cáccan thiệp hớng tới những chẩn đoán đó.Thực hiện kế hoạch: ngời điều dỡng tiến hành những can thiệp đợc xácđịnh trong KHCS.Lợng giá: ngời điều dỡng lợng giá những tiến triển của ngời bệnhqua việc thu nhận kết quả đã định đợc.5.2. Các tiêu chuẩn hành nghềTiêu chuẩn chăm sóc: ngời điều dỡng lợng giá một cách có hệ thốngchất lợng và hiệu quả của việc chăm sóc.Lợng giá công việc: ngời điều dỡng lợng giá một cách có hệ thống chấtlợng và hiệu quả của việc chăm sóc. Ngời điều dỡng lợng giá công việc củamình dựa vào các tiêu chuẩn hành nghề và những qui định có liên quan.Giáo dục: ngời điều dỡng củng cố và duy trì kiến thức hiện có vào thựchành điều dỡng.Sự đóng góp: ngời điều dỡng đóng góp cho sự phát triển nghề nghiệpcho ngời đồng hội, đồng nghiệp, những ngời khác.Đạo đức: những quyết định và hành động của ngời điều dỡng và quyềnlợi của ngời bệnh phải là những quyết định có đạo đức.Sự phối hợp: ngời điều dỡng phối hợp với ngời bệnh, nhân viên y tếtrong việc chăm sóc ngời bệnh.Nghiên cứu khoa học: ngời điều dỡng ứng dụng những phát hiện trongnghiên cứu vào thực hành.Sử dụng nguồn vật lực, tài lực: ngời điều dỡng phải tính đến các yếu tốcó liên quan đến sự an toàn, hiệu quả, và chi phí trong hoạch định kế hoạchchăm sóc.43 6. Các vai trò và chức năng nhiệm vụ của ngời điềudỡngVai tròChức năngNgờichăm sócViệc chăm sóc ngời bệnh kết hợp cả nghệ thuật và khoa học điều dỡng trongviệc đáp ứng các nhu cầu tinh thần, thể chất, tình cảm, văn hóa xã hội và trí thứcvới vai trò là một ngời chăm sóc, ngời điều dỡng còn thể hiện vai trò là ngờigiao tiếp, ngời thầy giáo, ngời cố vấn, ngời lãnh đạo, nhà nghiên cứu, ngờibào chữa, để nâng cao cho sức khỏe thông qua những hoạt động phòng ngừabệnh tật, giữ gìn sức khỏe và trợ giúp bệnh nhân vợt qua những khó khăn và cảcái chết. Vai trò chăm sóc là vai trò chính của ngời điều dỡng.Ngờigiao tiếpPhải biết vận dụng các kỹ năng giao tiếp để trị liệu và giao tiếp giữa ngời điềudỡng có hiệu quả để thiết lập và duy trì mối quan hệ tìm hiểu với các bệnh nhânở mọi lứa tuổi trong các cơ sở chăm sóc y tế.Ngờigiáo dụcPhải biết sử dụng các kỹ năng giao tếp để tiếp cận, tiến hành, lợng giá kế hoạchgiáo dục cho từng cá nhân nhằm đáp ứng các nhu cầu học hỏi của ngời bệnh vàgia đình của họ.Ngời cốvấnSử dụng những kỹ năng giao tiếp trị liệu cá nhân để cung cấp thông tin, tham vấnthích hợp, trợ giúp giải quyết những khó khăn và giúp ngời bệnh đa ra nhữngquyết định.Ngờilãnh đạoPhải quả quyết, sự tin khi chăm sóc, đa ra những thay đổi, làm việc cùng vớinhóm.NhànghiêncứuTham gia và điều hành nghiên cứu để gia tăng kỹ thuật và cải tiến cách chămsóc ngời bệnh.Ngờibào chữaBảo vệ quyền lập pháp của ngời bệnh và an toàn khi chăm sóc cho tất cả ngờibệnh trong cơ sở tin tởng rằng bệnh nhân có quyền đa ra quyết định về sứckhỏe và lối sống của họ.CÂU HỏI LƯợNG GIá1. Mô tả sơ đồ liên quan giữa điều dỡng con ngời môi trờng sức khỏe?2. Nêu khái niệm về học thuyết.3. Nêu khái niệm về học thuyết điều dỡng.4. Mô tả học thuyết hệ thống.5. Mô tả học thuyết phát triển.6. Mô tả học thuyết sức khỏe và sự khỏe mạnh.7. Stress và sự đáp ứng.8. Mô tả học thuyết nhu cầu cơ bản.9. Phân tích sự tơng quan giữa học thuyết Hendersons và Orem.10. Phân tích sự tơng quan giữa học thuyết Hendersons và Newmans.44

Video liên quan

Chủ Đề