Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Trả lời:

– Phạm vi phân bố của các nhóm đất chính tương ứng với các kiểu thảm thực vật chính ở vùng nhiệt đới:

– Nhóm đất đỏ, nâu đỏ (tương ứng với thảm thực vật xavan): Phía bắc khu vực Trung Phi.

– Nhóm đất đỏ vàng (tương ứng với thảm thực vật rừng nhiệt đới ẩm, rừng xích đạo): Phía nam của Trung Phi, Nam Mĩ, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Bắc Ôxtrâylia.

Bài 2 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10: Dựa vào hình 19.11 trong SGK ban chuẩn hoặc hình 26.11 ban nâng cao và các kiến thức đã học, em hãy xác định tên các vành đai thực vật tương ứng với vành đai đất theo sơ đồ dưới đây

Trả lời:

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Bài 3 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10: Vì sao việc trồng và bảo vệ rừng lại là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách ở nước ta và nhiều nước trên thế giới?

Trả lời:

Việc trồng và bảo vệ rừng lại là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách ở nước ta và nhiều nước trên thế giới vì:

– Rừng có vai trò quan trọng và có giá trị nhiều mặt:

+ Rừng là lá phổi xanh của thế giới, giúp hấp thụ CO2, nhả khí O2 trong khí quyển.

+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm.

+ Rừng góp phần bảo vệ và cải tạo đất, chống xói mòn, trượt lở.

+ Rừng có tác dụng điều hào nước ngầm và dòng chảy trên mặt.

+ Rừng đem lại nhiều nguồn lợi kinh tế, du lịch.

– Tuy nhiên, ở nước ta và nhiều nước trên thế giới, tài nguyên rừng đang bị khai thác quá mực, diện tích và chất lượng rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng.

- Nguyên nhân: Chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu.

- Phân bố: Các thảm thực vật và nhóm đất chính.

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

- Một số bản đồ và hình ảnh về thảm thực vật và các nhóm đất chính.

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Hình 19.1. Các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Hình 19.2. Các nhóm đất chính trên Trái Đất

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

- Nguyên nhân: Sự tăng, giảm của nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí.

- Biểu hiện: Các nhóm đất, thảm thực vật thay đổi theo độ cao.

- Ví dụ: Điển hình ở các dãy núi cao như An-pơ, Hi-ma-lay-a, dãy Cap-ca,…

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

Hình 19.11. Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca

Qua bài học này các em cần nắm được nội dung sau: 

  • Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật trên Trái Đất
  • Biết cách sử dụng bản đồ về sự phân bố các thảm thực vật và phân bố các loại đất trên Trái Đất 
  • Các em tự hình thành cho mình ý thức bảo vệ thiên nhiên

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 19 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1: Trong vùng ôn đới chủ yếu có các kiểu thảm thực vật.

    • A. Thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm,rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
    • B. Rừng lá rộng v à rừng hỗn hợp, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.
    • C. Rừng lá kim, thảo nguyên,rừng cận nhiệt ẩm.
    • D. Rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên.  
  • Câu 2: Dựa vào hình 19.11, ở sườn Tây dãy Cap – ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật: 

    • A. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết.
    • B. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
    • C. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết. 
    • D. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng lá kim, rừng hỗn hợp, địa y và cây bụi, đồng cỏ núi.
  • Câu 3: Dựa vào hình 19.11, ở sườn Tây dãy Cap – ca, vành đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao 

    • A. Từ 0m đến 500m.
    • B. Từ 500m đến 1200m.
    • C. Từ 1200m đến 1600m. 
    • D. Từ 1600m đến 2000m.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 10 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 73 SGK Địa lý 10

Bài tập 2 trang 73 SGK Địa lý 10

Bài tập 3 trang 73 SGK Địa lý 10

Bài tập 1 trang 52 SBT Địa lí 10

Bài tập 3 trang 52 SBT Địa lí 10

Bài tập 2 trang 52 SBT Địa lí 10

Bài tập 3 trang 53 SBT Địa lí 10

Bài tập 1 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 2 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 3 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10

3. Hỏi đáp Bài 19 Địa lí 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao

Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm.

Xem chi tiết

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

I. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ

  • Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên
  • Mỗi kiểu khí hậu tương ứng  với các kiểu thảm thực vật khác nhau.

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

II. Sự phân bố của đất và sinh vật theo độ cao

Bài 19 sự phân bố sinh vật trên trái đất

=> Ở vùng núi, khí hậu có sự thay đổi theo độ cao, chính sự thay đổi theo độ cao, chính sự thay đổi về nhiệt và ẩm khi lên cao đã tạo nên các vành đai thực vật và đất theo độ cao.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Trang  71 sgk Địa lí 10

Dựa vào các hình 19.1 và 19.2 cùng kiến thức đã học, em hãy cho biết:

Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Trang 71 sgk Địa lí 10

Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố ở những châu lục nào? Tại sao nơi này lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất như vậy?

=> Xem hướng dẫn giải

Trang 73 sgk Địa lí 9

Dựa vào hình 19.11 và kiến thức đã học, em hãy cho biết sườn Tây dãy Cap – ca từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 73 sgk Địa lí 10

Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 73 sgk Địa lí 10

Nguyên nhân gây ra sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao là gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 73 sgk Địa lí 10

Dựa vào hình 19.1 và 19.2 hãy cho biết: Dọc theo kinh tuyến 80°Đ từ Bắc xuống Nam có những thảm thực vật và những nhóm đất nào? Chúng thuộc các đới khí hậu nào? Phân bố ở những phạm vi vĩ tuyến nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm địa lí 10 bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất (P2)