Bài 8 sách giáo khoa toán 7 tập 1 năm 2024

Giải Toán lớp 7 bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt, Tia phân giác của một góc bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40, 41, 42, 43, 44, 45.

Lời giải Toán 7 Bài 8 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 8 Chương III - Góc và đường thẳng song song. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 Bài 8 - Luyện tập

Luyện tập 1

Viết tên hai góc kề bù trong Hình 3.4 và tính số đo góc mOt.

Bài 8 sách giáo khoa toán 7 tập 1 năm 2024

Lời giải:

Hai góc kề bù trong Hình 3.4 là góc mOt và góc nOt.

Do góc mOt và góc nOt là hai góc kề bù nên tổng số đo hai góc mOt và góc nOt bằng 180o.

Khi đó số đo góc mOt bằng 180o – 60o = 120o.

Vậy số đo góc mOt bằng 120o.

Luyện tập 2

Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O sao cho góc xOy vuông (H.3.8). Khi đó các góc yOx', x'Oy', xOy' cũng đều là góc vuông. Vì sao?

Toán lớp 7 Bài 8 trang 11 là lời giải bài Tập hợp Q các số hữu tỉ SGK Toán 7 sách Cánh Diều hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 8 trang 11 Toán 7

Bài 8 (SGK trang 11): a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần .

  1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần .

Hướng dẫn giải

- Với hai số hữu tỉ a, b bất kì, ta luôn có hoặc a = b hoặc a < b hoặc a > b.

Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).

- Trên trục số nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.

Lời giải chi tiết

  1. Ta có:

![\begin{matrix}

  • \dfrac{3}{7} = \dfrac{{ - 30}}{{70}} \hfill \ \dfrac{2}{5} = \dfrac{{2.14}}{{5.14}} = \dfrac{{28}}{{70}} \hfill \
  • \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 1.35}}{{2.35}} = \dfrac{{ - 35}}{{70}} \hfill \ \dfrac{2}{7} = \dfrac{{2.10}}{{7.10}} = \dfrac{{20}}{{70}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B7%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2030%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B2%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B2.14%7D%7D%7B%7B5.14%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B28%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201.35%7D%7D%7B%7B2.35%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2035%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B2%7D%7B7%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B2.10%7D%7D%7B%7B7.10%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B20%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Mà -35 < -30 < 30 < 28

Suy ra

Suy ra

Vậy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần

  1. Ta có:

![\begin{matrix} \dfrac{{ - 5}}{6} = \dfrac{{ - 5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{ - 10}}{{12}} \hfill \ \dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.3}}{{4.3}} = \dfrac{{ - 9}}{{12}} \hfill \ \dfrac{{ - 9}}{2} = \dfrac{{ - 9.6}}{{2.6}} = \dfrac{{ - 54}}{{12}} \hfill \

  • 1 = \dfrac{{ - 1.12}}{{1.12}} = \dfrac{{ - 12}}{{12}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205%7D%7D%7B6%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205.2%7D%7D%7B%7B6.2%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2010%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203.3%7D%7D%7B%7B4.3%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209%7D%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209.6%7D%7D%7B%7B2.6%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2054%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%201%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201.12%7D%7D%7B%7B1.12%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2012%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Mà -9 > -12 > -10 > -54

Suy ra

Suy ra:

Vậy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần là:

----> Câu hỏi tiếp theo:

  • Bài 6 (SGK trang 11): Biểu diễn số đối của mỗi số đã cho trên trục số sau:...
  • Bài 7 (SGK trang 11): So sánh:...
  • Bài 9 (SGK trang 11): Bạn Linh đang cân khối lượng của mình (Hình 4) ở đó các vạch....
  • Bài 10 (SGK trang 11): Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình ...

---> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 8 Toán lớp 7 trang 11 Tập hợp Q các số hữu tỉ cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....