Bài tập chuỗi phản ứng nitơ và phốtpho năm 2024

Uploaded by

vinasat1108

0% found this document useful (0 votes)

9K views

3 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

Download as doc, pdf, or txt

0% found this document useful (0 votes)

9K views3 pages

Bài tập chuỗi phản ứng Nito

Uploaded by

vinasat1108

Download as doc, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập chuỗi phản ứng nitơ và phốtpho năm 2024

Bài tập chuỗi phản ứng nitơ và phốtpho năm 2024

BÀI TẬP HÓA HỌC 11: PHẦN NITƠ – PHỐT PHO

1

Bài 1: Cho chuỗi phản ứng

Khí (A) + khí (B)

khí (C)

(C) + H2SO4 dư

(D)

(D) + Ba(OH)2

(E)

+ khí C + H2O

Xác định (A), (B), (C), (D), (E) biết rằng tỉ khối

\> 1

Bài 2: Hoàn thành dãy phản ứng và gọi tên A, B, C, D, E, F

A

B

C

A

D

E

+ F

+ H2O

Bài 3: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng,

người ta được hỗn hợp mới có tỉ kối đối với H2 là 6,125. Tính hiệu suất của phản ứng N2 → NH3.

Bài 4: Cho vào bình có dung tích 8,96 lít 1 hỗn hợp gồm N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3 thì thấy áp suất trong bình là

1atm (OoC). Thêm 1 ít xúc tác (thể tích không đáng kể) và nung bình 1 thời gian. Khi trở về 0oC thì thấy áp suất

trong bình là 0,9atm. Tính số mol của mỗi khí sau phản ứng.

Bài 5: Bình có dung tích 22,4 lít chứa 1 hỗn hợp N2 và H2 ở đktc, hỗn hợp này có d/H2 \=7,5. Thêm 1 ít xúc tác và

nung bình 1 thời gian. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng được dẫn qua dung dịch H2SO4 (dư) rồi được đưa trở

lại vào bình trên thì thấy áp suất trong bình là 0,6atm (0oC). Tính hiệu suất phản ứng giữa N2 và H2.

Bài 6: Cho 22,4 lít khí NH3 (đktc) vào 1 bình có V \=11,2 lít. Nung bình một thời gian sau đó trở về 0oC thì thấy

áp suất p2 \= 2,4atm. Thêm vào bình 5,6 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Lắc thật kỹ. Tính áp suất p3 khi trở về 0oC và

số mol các chất còn lại trong dung dịch cuối.

Bài 7: Một hỗn hợp X gồm NH4NO2 và NH4Cl có khối lượng là 17,1g. Cho X vào bình có V \= 11,2 lít và nung

bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết áp suất P1 ở 273oC là 2,8atm. Tính khối lượng mỗi muối trong

hỗn hợp X. Phải thêm bao nhiêu lít nước vào bình để có áp suất P2 \= 0,4atm sau khi trở về 0oC (áp suất hơi nước

ở 0oC được xem như không đáng kể)

Bài 8: Cho 9,4g muối nitrat khan kim loại thông thường (không phải là kim loại kiềm hay kim loại quý) vào 1

bình kín V \= 1 lít chứa N2 ở 27,3 oC, 0,5atm. Nung bình 1 thời gian để nhiệt phân hết muối nitrat và đưa nhiệt độ

về 136,5 oC thì áp suất trong bình là P atm và khối lượng chất rắn còn lại là 4g. Xác định công thức của muối và

tính P.

Bài 9: Cho 2,52g hỗn hợp X gồm kim loại M có hóa trị 2 và muối nitrat của kim loại ấy vào 1 bình kín và nung

cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn. Chất rắn thu được sau phản ứng được chia làm 2 phần bằng

nhau.

- Phần 1 phản ứng vừa đủ với 2/3 lít dung dịch HNO3 0,38M cho ra khí NO

- Phần 2 phản ứng vừa hết với 0,3 lít dung dịch H2SO4 0,2M để lại 1 chất rắn không tan.

Xác định kim loại M, khối lượng M và nitrat M và nitrat của kim loại M trong hỗn hợp X.

Bài 10: Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 ( ở 0oC, 1520 mmHg) có xúc tác người ta thu được khí A, oxi hóa A thu

được khí B màu nâu. Hòa tan toàn bộ khí B vào 146 ml H2O với sự có mặt của oxi tạo thành dung dịch HNO3.

  1. Tính nồng độ % của dung dịch axit.
  1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 biết tỉ khối của dung dịch là 1,2.

Bài 11: Hòa tan 16,2 gam bột kim loại hóa trị 3 vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (D=1,25g/ml). Sau khi phản ứng

kết thúc thu được 2,8 lít hỗn hợp NO, N2 ( đo ở 0oC, 2atm). Trộn hỗn hợp khí trên với lượng oxi vừa đủ sau phản

ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và thể tích oxi mới cho vào.

  1. Xác định kim loại trên.
  1. Tính C% của HNO3 sau phản ứng.

Bài 12: Hoà tan 7 gam bột sắt trong 400 ml dd HNO3 1M loãng, kết thúc phản ứng thu được m gam muối nitrat.

Tính m.