Bài tập mệnh đề toán 10 có đáp án

Tài liệu gồm 31 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn Toán học tại trường THPT Marie Curie, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, phân dạng và tuyển chọn các bài toán trắc nghiệm + tự luận chuyên đề mệnh đề – tập hợp, giúp học sinh lớp 10 tự học chương trình Đại số 10 chương 1.

Bài 1. MỆNH ĐỀ.

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Mệnh đề. 2. Mệnh đề chứa biến. 3. Phủ định của một mệnh đề. 4. Mệnh đề kéo theo. 5. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. 6. Ký hiệu với mọi, tồn tại, tồn tại duy nhất. 7. Phủ định của mệnh đề với mọi, tồn tại.
  2. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
  3. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN.
  4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Bài 2. TẬP HỢP.
  5. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Khái niệm tập hợp. 2. Cách xác định tập hợp. 3. Khái niệm tập con. 4. Khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
  6. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
  7. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN. Bài 3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP.
  8. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Phép hợp. 2. Phép giao. 3. Phép lấy bù. 4. Phép hiệu.
  9. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
  10. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN. Bài 4. CÁC TẬP HỢP SỐ.
  11. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
  12. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
  13. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN.
  14. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
  • Mệnh Đề Và Tập Hợp

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Bài tập về tập hợp, mệnh đề lớp 10 + đáp án Câu 1. Kí hiệu A ∩ B nghĩa là: A. Hợp của hai tập hợp A và B; B. Giao của hai tập hợp A và B; C. Hiệu của tập hợp A và tập hợp B; D. Phần bù của tập hợp A trong tập hợp B. Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. x ∈ A \ B x ∈ A; B. x ∈ CEA x ∉ A; C. x ∈ A \ B x ∉ B; D. x ∈ A ∩ B x ∈ A hoặc x ∈ B. Câu 3. Cho A = {1; 2; 4; 5} và B = {–2; –1; 0; 1; 2}. Khi đó A ∪ B là tập hợp: A. {1; 2}; B. {–2; –1; 0; 1; 2; 4; 5}; C. {4; 5}; D. {–2; –1; 0}. Câu 4. Cho tập E = {2; 4; 6; 9}, F = {1; 2; 3; 4}. Tập nào sau đây bằng tập E \ F? A. {1; 2; 3; 5}; B. {1; 3; 6; 9}; C. {6; 9}; D. {1}. Câu 5. Cho hai tập hợp U = {1; 2; 3; 4}, V = {1; 2}. Tập CUV là tập hợp nào sau đây? A. {1; 2}; B. {1; 2; 3; 4}; C. {3; 4}; D. ∅. Câu 6. Cho A ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. A ∪ ∅ = ∅; B. ∅ ∪ A = A; C. ∅ ∪ ∅ = ∅; D. A ∪ A = A. Câu 7. Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn A ⊂ B. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. A ∩ B = A; B. A \ B = ∅; C. B \ A = B; D. A ∪ B = B. Câu 8. Khẳng định nào sau đây sai? A. ℤ ∪ ℚ = ℚ; B. ℕ ∪ ℕ* = ℕ*; C. ℚ ∩ ℝ = ℚ; D. ℕ* ∩ ℝ = ℕ*. Câu 9. Cho tập hợp A = (–∞;–2] và tập B = (–1; +∞). Khi đó A ∪ B là: A. (–2; +∞); B. (–2; –1]; C. ℝ ; D. ∅. Câu 10. Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây? A. (1; 3); B. (1; 3]; C. [–5; +∞); D. [–5; 1].

Câu 11. Cho hai tập hợp G = (1; 5]; H = (2; 7]. Tập hợp G \ H là: A. (1; 2]; B. (2; 5); C. (–1; 7]; D. (–1; 2). Câu 12. Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ.

Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. (A ∪ B) \ C; B. (A ∩ B) \ C; C. (A \ C) ∪ (A \ B); D. (A ∩ B) ∪ C. Câu 13. Cho hai tập hợp M = {1; 2; 4; 7; 9} và N = {–1; 0; 7; 10}. Tập hợp M \ N có bao nhiêu phần tử? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 14. Cho hai tập hợp A = {1; 2; a; b} và B = {1; x; y} với x, y khác a, b, 2, 1. Kết luận nào sau đây là đúng? A. A ∩ B = B; B. A ∩ B = ∅; C. A ∩ B = A; D. A ∩ B = {1}. Câu 15. Cho A: “Tập hợp các học sinh khối 10 học giỏi”, B: “Tập hợp các học sinh nữ khối 10 học giỏi”, C: “Tập hợp các học sinh nam khối 10 học giỏi”. Vậy tập hợp C là: A. A ⊂ B; B. B \ A; C. A ∩ B; D. A \ B.

Câu 16. Cho tập hợp ; B là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của b sao cho phương trình x 2 – 2bx + 4 = 0 vô nghiệm. Số phần tử chung của hai tập hợp trên là: A. 1; B. 2; C. 3; D. 0. Câu 17. Cho ba tập hợp A = [–2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là: A. {0; 1}; B. [0; 1); C. (–2; 1); D. [–2; 5].

Câu 25:

  1. ABC là tam giác vuông ở A ⇔ B. ABC là tam giác vuông ở A ⇔ BA 2 = BH. BC C. ABC là tam giác vuông ở A ⇔ HA 2 = HB. HC D. ABC là tam giác vuông ở A ⇔ BA 2 = BC 2 + AC 2 Câu 27: Cho tập A=[m;8 - m], số m bằng bao nhiêu thì tập A sẽ là một đoạn có độ dài bằng 5 đơn vị dài:

Bài 28: Cho hai tập hợp A=[-1;3],B=[m;m+5]. Để A ∩ B=A thì m thuộc tập nào sau đây: A.[-1;0] B.[-3; -2] C.[-2; -1] D.[1;2] Bài 29: Một lớp học có 16 học sinh học giỏi môn Toán; 12 học sinh học giỏi môn Văn; 8 học sinh vừa học giỏi môn Toán và Văn; 19 học sinh không học giỏi cả hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh? A. 39. B. 54. C. 31. D. 47. Bài 30: Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn xếp học lực giỏi, 20 bạn xếp hạnh kiểm tốt, trong đó 10 bạn vừa học lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt? A. 20. B. 25. C. 15. D. 10. Bài 31: Xét hai tập A, B và các khẳng định sau: (I)(A ∩ B) ∪ A = A (II) (A ∪B) ∩ B = B (III) (A \ B) ∩ (B \ A) = ∅ (IV) (A \ B) ∪ B = A ∪B Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4