Bài tập trắc nghiệm Dẫn luận ngôn ngữ

Hướng dẫn làm bài

1. Click chọn đề thi cần làm
2. Click Bắt đầu làm bài thi 3. Chọn đáp án đúng cho từng câu hỏi 4. Kiểm tra lại toàn bộ bài làm xem còn để sót câu hỏi nào không

5. Hết thời gian, hệ thống sẽ tự động nộp bài. Bạn cũng có thể nộp bài thi trước khi hết thời gian bằng cách Click vào Nộp bài

  • Số trang: 52
  • Loại file: PDF
  • Lượt xem: 54743

Chia sẻ bởi: anhtuannguyen243641

Tải về

Tài liệu tương tự: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ [cực hay]

Tổng hợp các câu hỏi “Trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ”, giúp các bạn học sinh, sinh viên ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi hết học phần.

Trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ

Câu 1: Để xét về từ, ta có căn cứ nào?

A. Cấu tạo, nghĩa, chức năng

B. Nghĩa, chức năng, ngữ pháp

C. Cấu tạo, nghĩa

D. Cấu tạo, nội dung, chức năng

Câu 2: Nghĩa ngữ pháp là

A. Khả năng kết hợp từ vựng

B. Khả năng kết hợp cú pháp

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 3: Ý nghĩa ngữ pháp của từ không được thể hiện bằng bất cứ phương tiện hình thức nào ở trong bản thân từ?

A. Phức

B. Ghép

C. Đơn lập

D. Biến hình

Câu 4: Nhận diện nghĩa ngữ pháp nhờ hệ thống hữu hạn của các phụ tố.

A. Đơn lập

B. Chắp dính

C. Hòa kết

D. Lập khuôn

Câu 5: Nghĩa của từ gồm.

A. Nghĩa ngữ pháp

B. Nghĩa từ vựng

C. Nghĩa nội dung

D. A và B đúng

Câu 6: Nghĩa sở chỉ là.

A. Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó

B. Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng

C. Là mối quan hệ của từ với ý

D. Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị

Câu 7: Nghĩa sở biểu là.

A. Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó

B. Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng

C. Là mối quan hệ của từ với ý

D. Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị

Câu 8: Nghĩa ngữ dụng là.

A. Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó

B. Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng

C. Là mối quan hệ của từ với ý

D. Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị

Câu 9:Nghĩa cấu trúc là.

A. Là mối quan hệ của từ với n

B. Là mối quan hệ giữa từ và từ khác trong hệ thống từ vựng

C. Là mối quan hệ của từ và người sử dụng nó

D. Là mối quan hệ giữa từ và đối tượng mà từ biểu thị

Câu 10: Người ta muốn diễn đạt cho hay, cho bóng bảy nên đã tìm các từ khác để cho lời nói của mình thích hợp hơn với hình thức giao tiếp là.

A. Nguyên nhân ngôn ngữ học

B. Nguyên nhân mang tính xã hội

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 11: Không dùng từ “chết” mà nói “hai năm mươi”, “trăm tuổi”, “khuất núi”, “nằm xuống” là.

A. Dùng từ trang nhã, lịch sự

B. Dùng từ lóng

C. Dùng từ địa phương

D. Dùng từ cổ

Câu 12: Phương thức ẩn dụ là.

A. Là phương thức chuyển đổi ý nghĩa của từ dựa trên sự khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng

B. Là hiện tượng chuyển tên gọi sự vật hoặc hiện tượng này sang sự vật hay hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ logic giữa các hiện tượng

C. Là phương thức chuyển đổi ý nghĩa của từ dựa trên sự tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

D. B và C đúng

Câu 13: Phương thức hoán dụ là.

A. Là phương thức chuyển đổi ý nghĩa của từ dựa trên sự khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng

B. Là hiện tượng chuyển tên gọi sự vật hoặc hiện tượng này sang sự vật hay hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ logic giữa các hiện tượng

C. Là phương thức chuyển đổi ý nghĩa của từ dựa trên sự tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

D. B và C đúng

Câu 14: Cánh buồm, cánh quạt, mũi đất, mũi tiến công là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ cách thức

B. Ẩn dụ chức năng

C. Ẩn dụ hình thức

D. Ẩn dụ màu sắc

Câu 15: Xám lông chuột, xanh lá mạ, hồng dâu, nâu đất là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ chức năng.

B. Ẩn dụ màu sắc

C. Ẩn dụ hình thức

D. Ẩn dụ cách thức

Câu 16: Trồng người, nấu cháo điện thoại, học tủ là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ cách thức

B. Ẩn dụ màu sắc

C. Ẩn dụ hình thức

D. Ẩn dụ chức năng

Câu 17: Chìa khóa thành công, đường đến tương lai, trái tim cửa đóng, then cài là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ cách thức

B. Ẩn dụ màu sắc

C. Ẩn dụ hình thức

D. Ẩn dụ chức năng

Câu 18: Bán trời không văn tự, hâm hôn, chạy trường, hàn gắn tình cảm là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ chức năng

B. Ẩn dụ cách thức

C. Ẩn dụ màu sắc

D. Ẩn dụ hình thức

Câu 19: Đóng cửa trái tim, đi guốc trong bụng, mở lòng, hái sao trên trời là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ màu sắc

B. Ẩn dụ cách thức

C. Ẩn dụ chức năng

D. Ẩn dụ hình thức

Câu 20: Nhà ga sân bay, cụm cảng hàng không, nồi ủ, cửa ngõ Sài Gòn là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ màu sắc

B. Ẩn dụ cách thức

C. Ẩn dụ chức năng

D. Ẩn dụ hình thức

Câu 21: Giọng chua chát, cái nhìn cay nghiệt, giai điệu nồng ấm, gương mặt nhạt nhẽo là hình thức ẩn dụ gì?

A. Ẩn dụ cảm giác

B. Ẩn dụ hình thức

C. Ẩn dụ chức năng

D. Ẩn dụ cách thức

278 câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ

tracnghiem.net chia sẻ 250+ câu trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ [có đáp án] dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học, phản ánh những thành tựu mới của ngôn ngữ học, sử dụng ngôn ngữ thuộc các loại hình khác nhau, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Đông Nam Á cùng loại hình với tiếng Việt,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

278 câu

2543 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm [25 câu/45 phút]

Ôn tập từng phần

Trộn đề tự động

Chọn phần

Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần 4 Phần 5 Phần 6 Phần 7 Phần 8 Phần 9 Phần 10 Phần 11 Phần 12

ADSENSE

  • Câu 1:

    Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?


    A. Cấp bậc


    B. Ngữ đoạn


    C. Liên tưởng


    D. Cả 3 ý trên


  • UREKA

  • Câu 2:

    Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:


    A. Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại


    B. Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu


    C. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy


    D. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.


  • Câu 3:

    Khi nói: Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức hệ thống là nói đến:


    A. Hệ thống


    B. Cấu trúc


    C. Ngôn ngữ


    D. Tín hiệu


  • UREKA

  • Câu 4:

    Câu “Là hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động củachúng được phán ánh trong ý thức cộng đồng” dùng để chỉ điều gì?


    A. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhân


    B. Ngôn ngữ là một hệ thống


    C. Ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh


    D. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng


  • Câu 5:

    Bản chất xã hội của ngôn ngữ là gì?


    A. Thể hiện ý thức xã hội


    B. Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.


    C. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội.


    D. Cả 3 ý trên


  • Câu 6:

    Chức năng của ngôn ngữ là gì?


    A. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của con người


    B. Ngôn ngữ là tín hiệu của xã hội


    C. Giúp cho xã hội phát triển


    D. Tạo nền nền tảng cơ sở, vật chất.


  • Câu 7:

    Đơn vị của ngôn ngữ là gì?


    A. Câu, từ, hình vì, âm vị


    B. Câu, âm vị, cấu trúc


    C. Âm vị, hình vị


    D. Câu, từ, đoạn văn


  • ADMICRO

  • Câu 8:

    Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay khôngtự giác của co người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên dùng để chỉ thuyết gì?


    A. Thuyết tượng hình


    B. Thuyết tượng thanh


    C. Thuyết tiếng kêu trong lao động


    D. Thuyết khế ước xã hội


  • Câu 9:

    Đại diện cho thuyết cảm thán là ai?


    A. Rutso, Humbon


    B. Angel


    C. Các Mác


    D. Adam Xmit.


  • Câu 10:

    Lao động không những là điều kiện biến vượn thành người mà còn là điềukiện làm nảy sinh ngôn ngữ” là nội dung của thuyết nào?


    A. Thuyết khế ước xã hội


    B. Thuyết cảm thán


    C. Thuyết Angel


    D. Thuyết tiếng kêu trong lao động.


  • Câu 11:

    Ngôn ngữ là hệ thống vì:


    A. Ngôn ngữ phản ánh đúng thực tế xã hội


    B. Ngôn ngữ được sắp đặt theo thứ tự nhất định


    C. Ngôn ngữ bao gồm cấu trúc


    D. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt


  • Câu 12:

    Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm chiên/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên, để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?


    A. Ngữ đoạn


    B. Liên tưởng


    C. Cấp bậc


    D. Cả A và B.


  • Câu 13:

    Trong câu “quyển sách mới” , nếu lần lượt bổ sung thêm vào như : Quyển sách mới màu vàng/ Quyển sách mới màu vàng của tôi/ Quyển sách mới màu vàng của tôi đặt trên bàn….để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?


    A. Cấp bậc


    B. Ngữ đoạn


    C. Liên tưởng


    D. Không có đáp án đúng


  • Câu 14:

    Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo / Tôi đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?


    A. Ngữ đoạn


    B. Cấp bậc


    C. Liên tưởng


    D. Cả A và C


  • Câu 15:

    Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?


    A. Liên tưởng


    B. Cấp bậc


    C. Ngữ đoạn


    D. Cả 3 câu trên


  • Câu 16:

    Nguồn gốc của ngôn ngữ do đâu:


    A. Chính con người tạo nên


    B. Do tự nhiên sáng tạo


    C. Vận động kiến tạo của thiên nhiên


    D. Thượng đế sáng tạo nên.


  • Câu 17:

    Nguồn gốc của ngôn ngữ theo trường phái duy vật là?


    A. Mối quan hệ biện chứng qua lại


    B. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên


    C. Mối quan hệ giữa tên gọi và sự vật


    D. Mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân.


  • Câu 18:

    Thời kì nào xuất hiện khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ?


    A. Thời Phục hưng


    B. Chiến tranh thế giới thứ nhất


    C. Cuối thế kỉ X.


    D. Đầu năm 1900.


  • Câu 19:

    Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ngôn ngữ?


    A. Ngôn ngữ không phải hiện tượng sinh học


    B. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng


    C. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân


    D. Ngôn ngữ không phải hệ thống tín hiệu


  • Câu 20:

    Quan điểm “ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội” là của ai?


    A. Angel


    B. Các Mac


    C. Rút xô


    D. Adam Xmit.


  • Câu 21:

    Câu “Hành vi nói ra của người nói chính là hành vi sản sinh văn bản, hành vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để chỉ điều gì?


    A. Ngôn ngữ có tính vật chất


    B. Lời nói


    C. Hoạt động nói năng


    D. Tín hiệu


  • Câu 22:

    Ngôn ngữ phụ thuộc và hoạt động của con người, ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con người dùng để chỉ điều gì?


    A. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội


    B. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhận


    C. Ngôn ngữ mang tính dân tộc


    D. Ngôn ngữ mang tính nhân sinh.


  • Câu 23:

    Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những tổ hợp âm vô nghĩa là nói đến điều gì?


    A. Ngôn ngữ là công cụ hình thành tư tưởng


    B. Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy


    C. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy


    D. Ngôn ngữ và tư duy bổ sung cho nhau.


  • Câu 24:

    Là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữ được xây dựng theo quy luật và chất liệu là khái niệm nói đến.


    A. Ngôn ngữ


    B. Hoạt động nói năng


    C. Tư duy


    D. Lời nói


  • Câu 25:

    Là hệ thống những đơn vị vật chất và nhũng quy tắc hoạt động của chúng được phản ánh trong ý thức cộng đồng là nói đến?


    A. Ngôn ngữ


    B. Hệ thống


    C. Cấu trúc


    D. Tín hiệu


    Phần

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • Đề ngẫu nhiên

Video liên quan

Chủ Đề