Cách sử dụng đường tròn lượng giác

Vòng tròn lượng giác Vật lý 12

Đường tròn lượng giác là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh lớp 12 tham khảo.

Tài liệu tổng hợp toàn bộ kiến thức về khái niệm, hướng dẫn cách dùng, Dấu của các giá trị lượng giác. Thông qua tài liệu này giúp các em có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để nhanh chóng giải được các bài tập Vật lí 12.

Theo lý thuyết, một dao động điều hòa có phương trình x = Acos[ωt + φ] có thể biểu diễn bằng 1 vòng tròn lượng giác. Dựa vào hình học biểu diễn trên đường tròn kết hợp với công thức lượng giác ta có thể suy ra những đại lượng vật lý cần tìm như biên độ A, li độ x, thời gian t,… tùy theo dữ kiện cho và câu hỏi đặt ra.

2. Hướng dẫn sử dụng vòng tròn lượng giác

- Vòng tròn lượng giác là đường tròn đơn vị tâm O bán kính 1, định hướng với quy ước chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ và trên đó A là điểm gốc.

- Điểm trên đường tròn lượng giác sao cho một điểm C bất kì nằm trên đường tròn ta đều có được gọi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung lượng giác có số đo .

- Trục Ox được gọi là trục giá trị cos.

- Trục Oy được gọi là trục giá trị sin.

- Trục tan có gốc là điểm và vuông góc với trục cos, trục cotan có gốc là điểm vuông góc với trục sin.

3. Dấu của các giá trị lượng giác

Góc phần tư sốIIIIIIIV
Giá trị lượng giác
sin x++--
cos x+--+
tan x+-+-
cot x+-+-

4. Bảng giá trị lượng giác từ đến

00-10
1
0
-101
01||-10||
0
||10-1||0||

5. Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác

Góc đối nhau [ cos đối]

Góc bù nhau [sin bù]

Góc phụ nhau [Phụ chéo]

Góc hơn kém [Khác pi tan]

cos [-α] = cos αsin [π-α] = sin αsin [π/2-α]= cos αsin [π+α] = - sin α
sin [-α] = -sin αcos [π-α] = - cos αcos [π/2-α] = sinαcos [π+α] = - cosα
tan [-α] = - tan αtan [π-α] = - tan αtan [π/2-α] = cot αtan [π+α] = tanα
cot [-α] = -cot αcot [π-α] = – cot αcot [π/2-α] = tan αcot [π+α] = cotα

6. Bài tập vận dụng vòng tròn lượng giác

Câu 1: Trên đường tròn lượng giác cho các cung lượng giác [I], [II], [III] và [IV] có điểm đầu là A và có số đo lần lượt là:

Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?

A. Chỉ [a] và [b]

B. Chỉ [a], [b], [c]

C. Chỉ [b], [c], [d]

D. Chỉ [a], [b] và [d]

Câu 2: Biết một góc lượng giác [Ou, Ov] có số đo . Góc lượng giác [Ou, Ov] âm lớn nhất là:

A. -1,6π

B. -27,6π

C. -0,6π

D. -0,4π

Câu 3: Trên đường tròn lượng giác, số các điểm ngọn của cung có số đo bằng là:

Câu 4: Trên đường tròn lượng giác, điểm ngọn của cung có số đo 30000 nằm ở góc phần tư thứ mấy?

Câu 5: Cho góc α biết , chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?

A. cos α > 0, sin α > 0B. cos α > 0, sin α < 0
C. cos α < 0, sin α > 0D. cos α < 0, sin α < 0

Cập nhật: 23/08/2021

Hôm nay, Toanhoc sẽ hướng dẫn sử dụng vòng tròn lượng giác để giải các bài vật lý 12, một trong những phương pháp hiệu quả để học tốt vật lý. Nếu bạn nào chưa biết hoặc chưa hiểu rõ có thể xem chi tiết dưới đây.

1. Vòng tròn lượng giác là gì?

Theo lý thuyết, một dao động điều hòa có phương trình x = Acos[ωt + φ] có thể biểu diễn bằng 1 vòng tròn lượng giác. Dựa vào hình học biểu diễn trên đường tròn kết hợp với công thức lượng giác ta có thể suy ra những đại lượng vật lý cần tìm như biên độ A, li độ x, thời gian t,… tùy theo dữ kiện cho và câu hỏi đặt ra.

Trước tiên bạn cần nhớ lại các bảng giá trị lượng giác ứng với góc đặc biệt đã được học ở bài trước:

2. Đường tròn lượng giác trong vật lý

Một dao động điều hòa có

  • Phương trình li độ x = Acos[ωt + φ]
  • Phương trình vận tốc v = – ωAsin[ωt + φ]
  • Phương trình gia tốc a = – ω2x

sẽ được biểu diễn trên vòng tròn lượng giác có tâm O, bán kính A = OM

  • Hình chiếu của M lên trục hoành Ox [điểm H] sẽ cho ta giá trị của li độ
  • Hình chiếu của M lên trục tung Oy [điểm K] sẽ cho ta giá trị của vận tốc

Xem thêm:  Công thức vật lý 12

Vì chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính A với tốc độ góc ω nên góc quét được xác định theo công thức:

φ = ω.Δt

Trong đó:

  • Góc quét φ có đơn vị rad
  • Tần số góc ω có đơn vị là rad/s
  • thời gian quét là Δt có đơn vị là s

Lưu ý: Chiều quay của vecto luôn ngược chiều kim đồng hồ.

3. Bài tập minh họa

Bài tập 1. Hãy biểu diễn chất điểm trên vòng tròn lượng giác ứng với thời điểm t = 0, biết phương trình chất điểm là

a] x = 4cos[2πt]

b] x = 4cos[2πt + π/4]

c] x = 4cos[2πt – 5π/6]

với x  tính bằng cm và t tính bằng s.

Hướng dẫn giải

a] x = 4cos[2πt] => v = – 8π.sin[2πt]

Tại thời điểm $t = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 4\\ v = 0 \end{array} \right.$

Vật đang đi qua vị trí biên dương [x = 4 cm].

b] x = 4cos[2πt + π/4] => v = – 8π.sin[2πt + π/4]

Tại thời điểm $t = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 4\cos \left[ {\frac{\pi }{4}} \right] = 2\sqrt 2 \left[ {cm} \right]\\ v = – 8\pi .\sin \left[ {\frac{\pi }{4}} \right] < 0 \end{array} \right.$

c] x = 4cos[2πt – 5π/6] => v = – 8π.sin[2πt – 5π/6]

Tại thời điểm $t = 0 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 4\cos \left[ { – \frac{{5\pi }}{6}} \right] = – 2\sqrt 3 \left[ {cm} \right]}\\ {v = – 8\pi .\sin \left[ { – \frac{{5\pi }}{6}} \right] > 0} \end{array}} \right.$

Xem thêm:  Công suất là gì? Công thức tính công suất

Chú ý: Từ bài tập này ta đã biết cách biểu diễn chất điểm trên vòng tròn lượng giác ở thời điểm t = 0, với thời điểm t bất kì ta cũng làm tương tự bằng cách thay t vào phương trình li độ x và vận tốc v từ đó ta suy ra vị trí của nó trên đường tròn.

Bài tập 2. Chất điểm A của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos[πt – π/3], trong đó li độ x tính bằng cm, thời gian t tính bằng s.

a] Hãy tìm thời điểm vật đi qua vị trí x = – ${\sqrt 3 }$ cm lần đầu tiên.

b] Hãy tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = – 1 cm đến x = ${\sqrt 3 }$ theo chiều âm

Hướng dẫn giải

Theo đề:

  • Phương trình li độ x = 2cos[πt – π/3]
  • Phương trình vận tốc v = – 2π.sin[πt – π/3]

a] Thời điểm ban đầu: $t = 0 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 2\cos \left[ { – \frac{\pi }{3}} \right] = 1\left[ {cm} \right]}\\ {v = – 2\pi .\sin \left[ { – \frac{\pi }{3}} \right] > 0} \end{array}} \right. \Rightarrow {M_0}$

Dựa theo hình vẽ ta thấy thời gian ngắn nhất ứng với chất điểm chuyển động từ M đến M’ theo cung M-A-B-M’.

Dựa theo vòng tròn lượng giác: β = φMOA + φAOB + φBOM’ = π/3 + π/2 + π/3 = 7π/6

Thời gian ngắn nhất cần tìm là $t = \frac{\beta }{\omega } = \frac{{\frac{{7\pi }}{6}}}{\pi } = \frac{7}{6}\left[ s \right]$

Xem thêm:  Công suất là gì? Công thức tính công suất

b] Do chất điểm có li độ x = ${\sqrt 3 }$ theo chiều âm nên nó được biểu diễn bằng điểm M

Kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x = – 1, đường thẳng này cắt đường tròn tại hai điểm P và Q. Ta dễ thấy thời gian để chất điểm đi từ Q tới M sẽ ngắn hơn thời gian chất điểm đi từ P đến M [chiều đi theo ngược kim đồng hồ như phần chú ý đã nói]

Vậy, khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = – 1 cm đến x = ${\sqrt 3 }$ theo chiều âm ứng với góc

Dự theo vòng tròn lượng giác: β = φQOC + φCOA + φAOM = π/6 + π/2 + π/6 = 5π/6

Thời gian ngắn nhất cần tìm là $t = \frac{\beta }{\omega } = \frac{{\frac{{5\pi }}{6}}}{\pi } = \frac{5}{6}\left[ s \right]$

Bài tập 3. Bạn hãy xem bài tập nâng cao ở video sau

Mong rằng, qua bài viết này bạn đã biết cách sử dụng thành thạo phương pháp vòng tròn lượng giác để giải nhanh các dạng bài toán vật lý liên quan tới dao động điều hòa. Phương pháp này này không chỉ giải được các bài dao động cơ mà nó còn giải được bài tập phần sóng cơ, dao động điện từ, hay điện xoay chiều. Nếu bạn quan tâm hãy quay lại Toanhoc để đón xem bài viết tới nhé.

Video liên quan

Chủ Đề