Chất là gì giáo dục công dân lớp 10 năm 2024

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.

Loigiaihay.com

  • Câu 3 trang 33 SGK GDCD lớp 10 Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
  • Câu 4 trang 33 SGK GDCD lớp 10 Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu 5 trang 33 SGK GDCD lớp 10

Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật như: sách, vở, bút, nhà, cây cối, con người, biển, vũ trụ, nước, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử. Các hiện tượng xảy ra như: Nóng, lạnh, nắng, mưa... Và ý nghĩ của con người, tư tưởng con người. Tuy nhiên, chúng ta có bao giờ thắc mắc rằng: Những sự vật hiện tượng đó tồn tại dưới dạng nào? hay Chúng có chung thuộc tính gì? hoặc Thế giới đó bao gồm những gì? Để trả lời được những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: “Thế giới vật chất tồn tại khách quan”

1.1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan

  • Các quan niệm khác nhau về sự ra đời và tồn tại của giới tự nhiên
    • Các quan điểm duy tâm, tôn giáo cho rằng: Giới tự nhiên là do thần linh, thượng đế sáng tạo ra.
    • Các nhà duy vật khẳng định: Tự nhiên là cái sẵn có, là nguyên nhân sự tồn tại, phát triển của chính nó.
  • Chứng minh giới tự nhiên là tự có. Ví dụ minh họa
    • Các công trình khoa học về nhân chủng, địa chất, vũ trụ... đã chứng minh về nguồn.
    • Từ vô cơ → Hữu cơ.
    • Từ chưa có sự sống → có sự sống.
    • Từ động vật bậc thấp → động vật bậc cao.
    • Thông qua chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo trong quá trình phát triển lâu dài, giới tự nhiên đa dạng, phong phú như ngày nay.
    • VD: Kiến thức đã học về sinh vật, lịch sử.
  • Chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan
    • Ví dụ: Mặt trời, trái đất, mặt trăng là có thật... lũ lụt, mưa bão là hiện tượng vẫn có của tự nhiên... Một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông... Nước chảy từ cao xuống thấp... cây cối, động vật có trước và có thật.
    • Nhận xét: Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
      • Con người không thể quyết định thay đổi giới tự nhiên.
      • Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất, giới tự nhiên là tự có.
      • Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí nào tạo ra.
      • Mọi sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên đầu có quá trình hình thành khách

→ Các quan điểm triết học duy tâm, tôn giáo phủ định sự tồn tại của giới tự nhiên. Triết học duy vật lại khẳng định giới tự nhiên là có, là cả quá trình biến đổi lâu dài của chính bản thân nó.

1.2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên

  1. Con người là sản phẩm của tự nhiên
  • Quan điểm duy tâm cho rằng: con người do thần linh, thượng đế sinh ra.
  • Quan điểm duy vật cho rằng: loài người có nguồn gốc từ tự nhiên và là kết quả của phát triển lâu dài của giới tự nhiên
  • Ví dụ1: Bà Nữ Oa dùng bùn vòng nặn ra con người và thổi vào đó sự sống.
  • Ví dụ 2: Đất sét nặn ra đàn ông, xương sườn người đàn ông tạo ra đàn bà.

→ Con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên.

b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên

  • Sự ra đời của con người và xã hội là 1 quá trình tiến hóa lâu dài
  • Khi loài vượn cổ tiến hóa thành người cũng đồng thời hình thành nên mối quan hệ xã hội, tạo nên xã hội loài người.
  • Xã hội từ khi ra đời phát triển từ thấp đến cao luôn theo quy luật khách quan: [5 giai đoạn phát triển của xã hội loài người]
  • Mọi sự biến đổi của xã hội không phải do thế lực thần bí nào, do đó quan điểm cho rằng: Thần linh quyết định mọi sự tiến hóa của xã hội" là sai.
  • Yếu tố chủ yếu tạo nên xã hội là hoạt động của con người.
  • Có con người mới có xã hội mà con người là sản phẩm của tự nhiên, cho nên xã hội cũng là sản phẩm của tự nhiên. Hơn thế nữa là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.

1.3. Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên

  • Do quá trình nhận thức và lao động của con người, con người làm chủ thiên nhiên và bắt thiên nhiên phục vụ lợi ích cho con người.
  • Nhờ các giác quan, nhờ hoạt động của bộ não, nhờ quá trình lao động, con người đã nhận thức và cải tạo được thế giới khách quan Nhưng con người và xã hội loài người dù có văn minh đến đâu muốn cải tạo thế giới khách quan để phục vụ lợi ích cho mình, con người phải tôn trọng và tuân theo quy luật của nó. Vì con người, xã hội, vẫn là một bộ phận của giới tự nhiên.

2. Luyện tập Bài 2 GDCD 10

Qua bài học này các em cần phải nắm được: Thế giới tự nhiên tồn tại 1 cách khách quan. Và con người là sản phẩm của thế giới tự nhiên, có thể nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên. Hi vọng đây sẽ là tài liệu học tập tốt cho các em học sinh.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 2 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • * A. Ý thức tạo ra
    • B. Do thần linh, thượng đế tạo ra
    • C. Là cái tự có, là nguyên nhân sự tồn tại, phát triển của chính nó
    • D. Một nguyên nhân khác
  • * A. Các thiên thể vô cùng to lớn
    • B. Các nguyên tử, phân tử, hạt
    • C. Dạng thể rắn, dạng thể lỏng, dạng vô sinh, hữu sinh; động vật, thực vật
    • D. Tất cả những câu trên đều đúng
  • * A. Các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên [núi, sông, mây, mưa…]
    • B. Các thần linh trong các truyện thần thoại
    • C. Các nhân vật trong các tác phẩm văn học
    • D. Các câu trên đều sai

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 10 Bài 2 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Chủ Đề