Chệch hương thương mại gián tiếp là như thế nào năm 2024

Chệch hương thương mại gián tiếp là như thế nào năm 2024

CÂU 1:

1. Phân tích hiện tượng thương mại chệch hướng trong các khu vực thương

mại tự do

Khu vực thương mại tự do ( Free Trade Area - FTA) hay còn gọi là khu vực mậu

dịch tự do, được hình thành khi hai hay nhiều nước thực hiện việc bãi bỏ tất cả thuế

xuất nhập khẩu và các hạn chế phi thuế quan đối với thương mại hàng hóa qua lại

đối với các nước này nhưng vẫn giữ nguyên thuế quan đối với các nước khác. Các

FTA được thành lập nhằm các nước thành viên mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng

cáo hiệu quả nhờ sản xuất quy mô lớn, củng cố các quan hệ chính trị…

Ví dụ: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự do

ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), …

Một trong những hạn chế của xu thế khu vực hóa thương mại tự do là hiện tượng

“chệch hướng thương mại”. Chệch hướng thương mại là một thuật ngữ được sử

dụng trong kinh tế học quốc tế, nói về sự chuyển hướng của mối quan hệ thương

mại của một quốc gia sau khi quốc gia này kí kết những hiệp định kinh tế song

phương hoặc gia nhập các khối kinh tế. Các nước thành viên FTA có quyền áp

những mức thuế khác nhau, miễn là không cao hơn mức trần của WTO. Chính vì

mức thuế của các nước thành viên đưa ra khác nhau nên có nguy cơ tạo ra chệch

hướng thương mại.

Biểu hiện của chệch hướng thương mại:

- Các nước ngoại khối né tránh thuế quan cao bằng cách xây dựng nhà máy thực

hiện công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất ở nước thành viên có thuế quan

thấp, sau đó xuất sang các nước thành viên khác có thuế quan cao hơn.

- Tác động tiêu cực tới các ngành sản xuất có hàng xuất nhập khẩu của quốc gia

thành viên.

Thông thường các nước trong khu vực thương mại tự do của khối sẽ thu được hai

lần thuế quan gồm thuế tạm nhập của hàng hoá và thuế tái xuất hàng hoá đó sang

nước nhập khẩu. Tức là nước tạm nhập hàng hóa không những thu được một lần lợi

nhuận từ thuế nhập khẩu mà còn thu được lợi nhuận khi bán hàng sang nước nhập

khẩu, khi xảy ra hiện tượng chệch hướng thương mại, quốc gia có thuế quan thấp

hơn thường chỉ thu được lợi nhuận nhập khẩu.

Việc xuất khẩu mặt hàng cùng loại (do quốc gia ấy tự sản xuất) sang nước có thuế

quan cao hơn phải chia sẻ hạn nghạch với mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nước

thứ ba bên ngoài khu vực. Do các nước ngoài khu vực dùng biện pháp né tránh thuế

quan cao và chuyển hướng sản xuất hàng hoá ở nước có thuế quan thấp của khối để

Mua bán thông thường gián tiếp (tiếng Anh: Indirect Trade) là giao dịch mua bán thông thường mà quan hệ mua bán được thiết lập thông qua người thứ ba (người trung gian).

Chệch hương thương mại gián tiếp là như thế nào năm 2024

Mua bán thông thường gián tiếp (Indirect Trade)

Khái niệm

Mua bán thông thường gián tiếp hay mua bán qua trung gian trong tiếng Anh là Indirect trade hoặc intermediary trade.

Mua bán thông thường gián tiếp là giao dịch mua bán thông thường mà quan hệ mua bán được thiết lập thông qua người thứ ba (người trung gian).

Người trung gian có rất nhiều cách để thực hiện nhiệm vụ của mình từ mức độ thấp đến mức độ cao, vai trò của người trung gian trong nền kinh tế thị trường được đánh giá cao khi họ giúp cho người Mua và Bán thực hiện giao dịch kinh doanh.

Người trung gian thường là đầu mối thông tin, nắm vững và hiểu rõ nhà cung cấp và khách hàng, có kinh nghiệm quốc tế. Do đó, giao dịch mau bán thông thường gián tiếp thông qua người trung gian cũng đóng góp một phần không nhỏ trong phát triển thương mại quốc tế.

Người trung gian có thể là người đại lí hoặc người môi giới.

Môi giới

Người môi giới là thể nhân hoặc pháp nhân thực hiện một hay nhiều công việc cho người ủy thác đứng trên danh nghĩa của mình và không chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng mua bán giữa các bên giao dịch nhằm hưởng một khoản phí nhất định.

Người môi giới đơn thuần là người giới thiệu đối tác hay bán thông tin cho các bên giao dịch. Nhiệm vụ của người môi giới là làm dịch vụ cung cấp thông tin đã được sàng lọc cho khách hàng để lấy phí môi giới và được coi là người chỉ chắp nối hay giới thiệu đối tác làm ăn chứ không chịu trách nhiệm về hiệu quả các thương vụ kinh doanh.

Đại lí

Đại lí là một thương nhân (có thể là một pháp nhân hay một cá nhân) được người khác (người ủy nhiệm) giao cho thực hiện một hoặc một số hành vi pháp lí nhất định trong hoạt động thương mại. Đại lí là người đại diện cho quyền lợi của người ủy thác.

Trong thực tế hoạt động kinh doanh, tùy theo từng tiêu chí mà người ta phân loại và đưa ra nhiều tên gọi cho các dạng đại lí khác nhau. Một số tiêu thức phân loại chính và ứng với mỗi tiêu thức sẽ có các tên gọi cụ thể.

Nếu căn cứ vào mối quan hệ giữa đại lí với người ủy thác thì có thể chia đại lí làm ba loại:

- Đại lí thụ ủy (Mandatory): là người được chỉ định hành động thay cho người ủy thác, với danh nghĩa và chi phí của người ủy thác. Thù lao của người đại lí này có thể là một khoản tiền hoặc một mức % nào đó.

- Đại lí hoa hồng (Commission Agent):là đại lí hoạt động với danh nghĩa của chính mình nhưng với chi phí do người ủy nhiệm chi trả và cũng được hưởng một khoản thù lao nhất định theo thỏa thuận tùy theo khối lượng và hiệu quả công việc.

- Đại lí kinh tiêu (Merchant Agent): là đại lí hoạt động với danh nghĩa của chính mình với chi phí của chính mình và cũng được hưởng một khoản thù lao (do chênh lệch giá).

Nếu căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác thì có ba dạng:

- Đại lí toàn quyền (Universal Agent): Là người được phép thay mặt người ủy thác làm mọi công việc mà người ủy thác làm

- Đại lí đặc biệt (Special Agent): là người được ủy thác chỉ đảm nhiệm thực hiện một công việc cụ thể

- Tổng đại lí (General Agent): là đại lí được phép thực hiện một phần công việc của người ủy nhiệm và đó là đại lí duy nhất của người ủy nhiệm về phần công việc đó trên một vùng lãnh thổ nhất định

Trong trường hợp căn cứ vào số lượng đại lí cùng được thực hiện một công việc trên cùng một địa bàn thì có hai loại:

- Đại lí phổ thông: các đại lí này được ủy thác thực hiện cùng một công việc trên một địa bàn. Đại lí phổ thông sẽ căn cứ vào doanh số hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng đại lí để trích % thù lao.

- Đại lí độc quyền (sole/exclusive agent): Là đại lí duy nhất được giao thực hiện một công việc nào đó trên một vùng lãnh thổ nhất định.

- Đại lí bán độc quyền (Semi-exclusive)

Ngoài ra tùy theo cách phân loại có thể gặp những tên gọi đại lí khác mà chức năng nhiệm vụ được ủy thác ngoài những điểm tương tự như những đại lí trên:

- Đại lí gửi bán (ký gửi) (Consignee hoặc agent carrying stock): đại lí được ủy thác bán ra với danh nghĩa của mình và chi phí, rủi ro do người ủy thác chịu, những hàng hóa do người ủy thác giao cho để bán ra từ kho của người đại lí.

- Đại lí bao tiêu (Distributor): là đại lí bán hàng phân phối, tự mình chịu chi phí và mọi nghiệp vụ thanh toán, giao dịch… Chỉ được bán một số mặt hàng và ở một số khu vực nhất định.

- Factor: Là người đại lí được giao quyền chiếm hữu hàng hóa hoặc chứng từ sở hữu hàng hóa, được phép đứng tên mình bán hay cầm cố hàng hóa với mức giá mà mình cho là có lợi nhất cho người ủy thác, được trực tiếp nhận tiền hàng từ người mua.

- Đại lí đảm bảo thanh toán (Del Credere agent): là người đại lí đứng ra đảm bảo sẽ bồi thường cho người ủy thác nếu người mua hàng ký kết hợp đồng với mình không thanh toán tiền hàng. (Theo Trần Nam Trang, Đại học Duy Tân)

Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

- Giao dịch qua trung gian chủ yếu tận dụng lợi thế của các trung gian như kinh nghiệm, thông itn và tiết kiệm chi phí, kiến lập quan hệ thương mại đôi khi nhanh và hiệu quả hơn.

- Các trung gian thường có nhiều thông tin và kinh nghiệm buôn bán ở những thị trường quốc tế nhất định, đồng thời tận dụng được cơ sở vật chất của các đại lí và môi giới.

- Người trung gian thường cũng có những khoản vốn ban đầu để hoạt động do đó người ủy thác cũng tận dụng được cơ sở vật chất này của người trung gian.

Nhược điểm

- Hạn chế sự tiếp xúc của người tiêu dùng với nhà sản xuất, chia sẻ quyền lợi và có nhiều yêu sách, nhiều trường hợp người trung gian mua bán chỉ quan tâm đến bán hàng nên không thật sự quan tâm đến khách hàng.

- Phần lớn người ủy thác sử dụng hình thức này đều phải chia sẻ lợi nhuận cho họ, người trung gian đòi hỏi thêm nhiều yêu cách như chi phí quảng cáo, tiếp thị, trang thiết bị kinh doanh .

- Hậu quả của mối liên kết này thường tạo ra những vụ tranh chấp hoặc đối thủ cạnh tranh mới trên thị trường.