Chiều cao vai cột lấy như thế nào

Chiều dài tính toán........???

Mấy anh ơi cho tôi hỏi chút về cách xác định chiều dài tính toán cái...bản chất của chiều dài tính toán là gì? Thế nào là chiều dài tính toán trong mặt phẳng? chiều dài tính toán ngaòi mặt phẳng? E muốn hỏi một chút về cách mô hình hóa kết cấu? E rất mong sẽ sớm nhận được câu trả lời. Xin đươcj cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!

Có 10 câu trả lời!!

Có thể bạn chưa biết: Hoàn toàn có thể sở hữu mẫu nhà 2 tầng nông thôn 500 triệu được. Nếu bạn biết cách lựa chọn mẫu thiết kế và phân giai đoạn thi công xây dựng

Chiều cao đường hàn kết cấu thép?

Hello các bác . Tôi đang thi công phần kết cấu thép cho công trình nhà khung, dầm chính, phụ thép sàn bê tông toàn khối nhưng gặp phải khó khăn trong khâu nghiệm thu, xin nêu vài vấn đề các bác cho ý kiến : - Bản vẽ TKKTTC chỉ định : Que hàn E42 hàn tay chiều cao đường hàn tối thiểu 5mm và bằng chiều dầy của thép nhỏ nhất trong cấu kiện hàn. Chúng tôi hàn bằng máy bán tự động và dây hàn có cường độ Rtc=520 N/mm2, Rtc=225 N/mm2 [Que E42 có Rtc=410N/mm2; Rtt=180N/mm2] vậy quy đổi chiều cao đường hàn cho kết cấu đang thi công theo tỉ lệ thuận của tỷ số cường độ đường hàn tay và bán tự động này có được phép không ? Hbtd=Ht*[180/225]. - Các thép tấm để tổ hợp chủ yếu là thép d=16,20,30mm thì có bắt buộc phải vạt mép trước khi hàn khôn ? Nếu có quy định này thì nằm ở đâu ? Tôi đã trình bày với GS cuốn KẾT CẤU THÉP CẤU KIỆN CƠ BẢN [Trường ĐHXD Hà nội] trang 55 thì đường hàn góc không cần phải gia công mép vấn dùng được với thép có chiều dày 2-30mm nhưng họ không chịu , Vậy có căn cứ nào để thuyết phục hơn không ? Còn nếu nói rằng thép có chiều dày >8mm cần phải gia công mép trước khi hàn thì sách và tiêu chuẩn nào quy định ? Bởi vì nguyên văn trang 54 cuốn KẾT CẤU THÉP CẤU KIỆN CƠ BẢN nói rằng: Khi hàn các bản thép [t>8mm, đối với hàn tay] để có thể đưa que hàn xuống sâu, đảm bảo sự nóng chảy trên suốt chiều dày bản thép, cần gia công mép của bản. Hình thức gia công và kích thước khe hở phụ thuộc chiều dày bản thép được quy định theo bảng 2.2. Tuy nhiên bảng 2.2 trang 55 lại có quy định chi tiết với thép tấm có chiều dày 2-30mm mà không cần phải gia công mép ???? Vậy cần phải theo cái nào mới đúng . - Quy định chiều cao đường hàn theo TCVC 338:2005 thì: hmin L/6:

Chân cột chịu cặp nội lực N[+]maxM và N[-]Mmax. Lấy đúng theo dấu của nội lực.

+ Chiều dài đoạn phân bố ứng suất nén: y1 = [σmax.L]/[σmax + σmin]

+ Khoảng cách từ tâm liên kết tới trọng tâm vùng nén: a = L/2 – y1/3

+ Khoảng cách từ trọng tâm vùng nén tới tâm cụm bu lông đối diện: y = [Lb + L]/2 – y1/3 

+ Lực kéo trong cụm bu lông neo ở phía chịu nhổ nhiều hơn là:

ΣNbl = [M ± N.a]/y

Dấu “±” lấy theo dấu của lực dọc.

+ Diện tích bu lông yêu cầu: Abl,yc = ΣNbl / fba

6. Tính toán các chi tiết đỡ bu lông neo.

6.1. Bản thép [hoặc thép hình khi lực kéo trong bu lông neo lớn]

Chịu uốn bởi lực kéo trong bu lông. Có sơ đồ tính là một dầm đơn giản, nhịp là khoảng cách 2 sườn đỡ [hoặc 2 dầm đế] khi có 1 bu lông neo một bên. Khi có 2 bu lông neo ở một bên thì sơ đồ là dầm liên tục 2 nhịp, có 3 bu lông neo ở một bên thì sơ đồ là dầm liên tục 3 nhịp.

+ Mô men gây uốn bản thép [thép hình] đỡ bu lông:

  • Khi có 1 bu lông: M = M1 = Nbl.L/4
  • Khi có 2 bu lông: M = M1 = 3.Nbl.L/16
  • Khi có 3 bu lông: M = M1 = 7.Nbl.L/40

Trong đó:

  • Nbl = ΣNbl/n
  • n: số bu lông neo ở một phía

+ Xác định mô men kháng uốn Wx của tiết diện bản thép [thép hình] đỡ bu lông

Khi dùng bản thép hình chữ nhật: Wx = [bbt.tbt2]/6

Trong đó:

  • bbt: bề rộng bản thép
  • tbt: chiều dày bản thép

Khi dùng thép hình: Wx = n.Wx,C

  • n: số lượng thép hình dùng để đỡ bu lông, thông thường dùng 2 thép hình C.
  • Wx,C: mô men kháng uốn của 1 thép hình. Các bạn tra theo Catalogue của nhà sản xuất hoặc xem bài viết Xác định đặc trưng hình học tiết diện bằng AutoCad để xác định giá trị này nhé.

+ Kiểm tra ứng suất trong bản thép [thép hình] đỡ bu lông: σ = M/Wx ≤ f.γc

6.2. Sườn đỡ

Tính toán là một công xôn chịu uốn bởi lực kéo ΣNbl trong bu lông neo.

+ Mô men gây uốn trong sườn đỡ: M = Nbl.L

trong đó:

  • L: chiều dài tính toán công xôn [tính từ trục bu lông đến mép dầm đế hoặc thân cột]
  • Nbl = ΣNbl/ns
  • ns: số lượng sườn đỡ bu lông [coi tổng lực kéo trong bu lông phân bố đều cho các sườn đỡ này]

+ Kiểm tra ứng suất trong sườn đỡ: σ = [6.M]/[t.h2] ≤ f.γc

trong đó:

  • t: chiều dày sườn đỡ
  • h: chiều cao sườn đỡ

+ Kiểm tra đường hàn liên kết giữa sườn đỡ với thân cột hoặc dầm đế:

Xác định đặc trưng hình học tiết diện của đường hàn liên kết giữa sườn đỡ với thân cột hoặc dầm đế:

  • hf : Chiều cao đường hàn
  • Lf = h – 1 cm: Chiều dài đường hàn
  • Awf = hf.Lf
  • Wwf = hf.Lf2/6

Ứng suất trong đường hàn:

trong đó:

  • nf: số lượng đường hàn liên kết giữa sườn đỡ với thân cột hoặc dầm đế
6.3. Dầm đế

Khi các dầm đế tham gia đỡ các bản thép [thép hình] đỡ bu lông neo, các dầm đế này ngoài việc phải tính toán chịu uốn do phản lực từ bản đế truyền lên còn được tính toán kiểm tra với lực từ bu lông neo truyền vào nó với sơ đồ tính là một dầm đơn giản có mút thừa. Đường hàn liên kết dầm đế với cánh cột cũng được kiểm tra với phản lực gối tựa khi dầm đế chịu lực từ các bu lông neo.

+ Mô men gây uốn trong dầm đỡ: M = M1 = Nbl.L3

trong đó:

  • L2 = h: khoảng cách 2 mép ngoài cánh cột [chiều cao tiết diện cột]
  • L3: khoảng cách từ trục bu lông tới mép cánh cột.
  • Nbl = ΣNbl/nd
  • nd: số lượng dầm đế, sườn đỡ bu lông [coi tổng lực kéo trong bu lông phân bố đều cho các dầm đế và sườn đỡ này]
+ Kiểm tra ứng suất trong dầm đế:

σ = [6.M]/[t.h2] ≤ f.γc

trong đó:

  • t: chiều dày dầm đế
  • h: chiều cao dầm đế
+ Kiểm tra đường hàn liên kết giữa dầm đế với thân cột:

Xác định đặc trưng hình học tiết diện của đường hàn liên kết giữa dầm đế với thân cột:

  • hf : Chiều cao đường hàn
  • Lf = h – 1 cm: Chiều dài đường hàn
  • Awf = hf.Lf
  • Wwf = hf.Lf2/6

Ứng suất trong đường hàn:

trong đó:

  • nf: số lượng đường hàn liên kết giữa dầm đế với thân cột

7. Đường hàn liên kết tiết diện cột vào bản đế:

+ Đối với cột khớp:

Xem mục 4 bài viết: Chân cột Khớp – Chỉ có bản đế

+ Đối với cột ngàm:

Xem mục 4 bài viết: Chân cột ngàm – Chỉ có bản đế – Loại 1 hoặc Chân cột ngàm – Chỉ có bản đế – Loại 2

Như vậy mình đã giới thiệu xong Lý thuyết tính toán liên kết chân cột có dầm đế và sườn. Trình bày cụ thể cách tính toán kiểm tra bản đế, dầm đế, sườn ngăn, bản đỡ bu lông, bản thép [thép hình] đỡ bu lông.

Bài viết còn có gì thiếu sót. Các bạn hãy để lại bình luận ở dưới nhé!!!

Video liên quan

Chủ Đề