Chính hội của hội đền kiếp bạc là ngày nào năm 2024

(PLVN) - Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay có nhiều nội dung hấp dẫn, trong đó cảnh Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương chỉ huy, chiến đấu chiến thắng giặc Nguyên Mông sẽ được tái hiện trên sông Lục Đầu.

Ngày 24/9 (10/8 âm lịch), tại đền Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Ban tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 đã tổ chức Lễ cáo yết mở hội. ​Đây là nghi thức quan trọng, đầu tiên trong chuỗi các hoạt động tại kỳ lễ hội năm nay.

Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc là kỳ lễ hội truyền thống tại khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc. Những năm qua, lễ hội đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu được trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân tộc và ước nguyện của nhân dân mọi miền đất nước hướng về cội nguồn.

Lễ hội mùa thu năm nay dự kiến diễn ra từ ngày 24/9 đến 4/10 (tức 10/8 đến 20/8 âm lịch) với 8 nghi lễ chính diễn ra tại cả hai di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc.

Trong đó, lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, Lễ khai hội mùa thu, khai mạc Tuần Văn hoá Du lịch và xúc tiến thương mại… sẽ được tỉnh Hải Dương tổ chức vào tối ngày 30/9 (tức ngày 16/8 âm lịch). Đây là một trong những điểm mới hoàn toàn so với mọi năm nhằm mở rộng không gian lễ hội và thời gian lễ hội.

Theo Ban Tổ chức Lễ hội, điều này sẽ giúp mở rộng không gian lễ hội và thời gian tổ chức lễ hội cả ngày và đêm. Điều này sẽ góp phần quảng bá giá trị nổi bật toàn cầu của di tích trong hành trình hoàn thiện hồ sơ trình Unesco công nhận di sản văn hoá thế giới đối với Quần thể di tích di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.

Chính hội của hội đền kiếp bạc là ngày nào năm 2024

Lễ hội quân trên sông Lục Đầu tái hiện hào khí Đông A.

Một trong những điểm nhấn của lễ hội là Lễ tưởng niệm ngày mất của Anh hùng Dân tộc Trần Hưng Đạo sẽ được mở đầu với hoạt cảnh ‘Hùng khí Lục Đầu giang,’ nhằm tái hiện cảnh Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương chỉ huy, chiến đấu chiến thắng giặc Nguyên Mông, thể hiện khí phách hiên ngang của quân và dân Đại Việt

Bên cạnh đó, trong khuôn khổ lễ hội sẽ diễn ra Tuần Văn hóa Du lịch và Xúc tiến thương mại có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, với trên 60 gian hàng của Hải Dương và các tỉnh, thành phố. Cùng với là Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, đêm cùng ngày sẽ là Lễ khai ấn đền Kiếp Bạc; lễ cầu an, thả hoa đăng cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cầu siêu anh linh quân dân các triều đại ngã xuống vì đất nước, cầu cho linh hồn quân giặc trận vong siêu thoát...​

Chính hội của hội đền kiếp bạc là ngày nào năm 2024

Đây cũng là năm đầu tiên TP Chí Linh lần đầu tiên tổ chức Festival Chí Linh - Hải Dương với chủ đề “Tinh hoa hội tụ - Khát vọng tỏa sáng.”

Đi liền với Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023, thành phố Chí Linh lần đầu tiên tổ chức Festival Chí Linh - Hải Dương với chủ đề “Tinh hoa hội tụ - Khát vọng tỏa sáng.”

Festival diễn ra từ ngày 24/9 - 4/10 tại Quảng trường Sao Đỏ, Khu di tích Quốc gia Đền Mẫu Sinh - Đền Thánh Hóa và Khu di tích Quốc gia Đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc. Festival gồm 8 chương trình: Khai mạc; Đêm hội trăng rằm với chủ đề “Lồng đèn thắp sáng ước mơ thiếu nhi Chí Linh - Hải Dương”; Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại khu di tích quốc gia đền Mẫu Sinh - đền Thánh Hóa; Trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ tiêu biểu và triển lãm sinh vật cảnh; Các trò chơi dân gian; Không gian trải nghiệm “Trung thu Việt Nam”; Đồng diễn và giao lưu dân vũ, khiêu vũ thể thao; Phối hợp tổ chức các hoạt động Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.

Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022 sẽ được UBND tỉnh Hải Dương tổ chức từ ngày 5/9 - 15/9 (tức ngày 10/8 - 20/8 Âm lịch).

Lễ hội năm nay sẽ được mở đầu bằng Lễ dâng hương và tế Cáo yết vào ngày 05/9 (tức 10/8 âm lịch). Các hoạt động chính của lễ hội sẽ diễn ra tập trung từ ngày 10 - 15/9 (tức 15 - 20/8 âm lịch).

Ngày 10/9 sẽ diễn ra liên hoan diễn xướng hầu thánh. Ngày 11/9 sẽ diễn ra các hoạt động như: Lễ tưởng niệm 580 năm Ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Nguyễn Trãi; giải đua thuyền truyền thống; trình diễn nghệ thuật múa rối nước; khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch hội Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc; Lễ khai và ban ấn đền Kiếp Bạc.

Ngày 12/9 sẽ diễn ra Lễ tưởng niệm 722 năm Ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo; Lễ hội quân trên sông Lục Đầu. Ngày 13/9 sẽ diễn ra Lễ cầu an và Hội hoa đăng trên sông Lục Đầu. Ngày 15/9 sẽ diễn ra Lễ rước bộ và Lễ giỗ Đức thánh Trần...

Chính hội của hội đền kiếp bạc là ngày nào năm 2024
Lễ rước nước là một nghi lễ quan trọng trong Lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc. Nước thiêng dùng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), cầu mùa, cầu nước… Ảnh: Mạnh Tú

Theo bà Nguyễn Thị Thùy Liên, Trưởng Ban Quản lý Di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, nét mới của lễ hội năm nay là Hải Dương sẽ tổ chức “Tuần Văn hóa - Du lịch hội Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc”. Trong Tuần Văn hóa - Du lịch, tỉnh sẽ tổ chức các gian hàng giới thiệu các sản phẩm OCOP của Hải Dương và của 6 tỉnh duyên hải Bắc bộ; tổ chức thưởng thức trà sen Kiếp Bạc; biểu diễn hát chèo, chầu văn, hát xẩm, quan họ..; viết thứ pháp, vẽ nón sen, múa rối nước...

Đến nay, công tác chuẩn bị Lễ hội đã được triển khai khẩn trương, chu đáo. Theo Ban Quản lý di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, đơn vị đã treo 30 băng rôn tuyên truyền về lễ hội tại 2 khu di tích, 50 băng rôn trên tuyến đường từ TP Hải Dương về TP Chí Linh và đường vào 2 khu di tích. Ban tổ chức đã cắm, trang trí 2.000 lá cờ hội, hồng kỳ, 1.000m cờ dây, 500 đèn lồng, 200 phướn Phật tại khuôn viên, các đường vào di tích, đền thờ Nguyễn Trãi, đền thờ Trần Nguyên Đán, hồ Côn Sơn...

Đồng thời, hoàn thiện 9 dàn ảnh trưng bày về di tích, lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc đặt tại sân chùa Côn Sơn, đền thờ Nguyễn Trãi, đền thờ Trần Nguyên Đán, tả-hữu hành lang đền Kiếp Bạc, lầu thờ Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát.

Ngoài ra, Ban Quản lý đã sửa chữa, lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống điện chiếu sáng và điện màu trang trí tại điểm di tích, tuyên truyền về lễ hội trên bảng điện tử tại TP.Chí Linh. Hoàn thiện quầy thông tin du lịch, tuyên truyền, quảng bá về du lịch Hải Dương và khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc. Trong thời gian diễn ra lễ hội, sẽ cung cấp cho du khách hàng nghìn ấn phẩm, tờ gấp các loại.

Ban Quản lý đã phối hợp với phường Cộng Hòa, xã Lê Lợi, xã Hưng Đạo, Lữ đoàn 490 huy động trên 600 người phục vụ lễ rước văn tại Côn Sơn và chuẩn bị 50.000 ấn phục vụ lễ khai ấn ban ấn ngày 11/9 (16/8 âm lịch). Lễ hội quân trên sông Lục Đầu ngày 17/8 âm lịch sẽ có sự phục vụ của 20 tàu, thuyền, 300 võ sinh Nhất Nam...

Để chuẩn bị cho Lễ khai và ban ấn, Ban Tổ chức đang hoàn thiện khoảng 50.000 ấn để phát cho nhân dân và du khách; chuẩn bị 6.500 hoa đăng và đang hoàn thiện đàn cầu an cho Lễ cầu an trên sông Lục Đầu... Sau khi dịch Covid-19 được khống chế, thời gian qua, Khu Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc đã đón hàng nghìn lượt du khách đến thăm quan, chiêm bái nhất là trong những ngày cuối tuần hoặc dịp nghỉ lễ.

Chính hội của hội đền kiếp bạc là ngày nào năm 2024
Ông Nguyễn Minh Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2022 chủ trì phiên họp rà soát công tác chuẩn bị Lễ hội

Ông Nguyễn Minh Hùng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2022 cho biết, Hải Dương xác định đây là lễ hội lớn của tỉnh cũng như cả nước, vì vậy cần tập trung tổ chức các hoạt động nhằm tôn vinh triều đại nhà Trần trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, giới thiệu, quảng bá về khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc trong quá trình tỉnh Hải Dương cùng với các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang hoàn thiện hồ sơ quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO vinh danh là di sản thế giới.

Lễ hội Côn Sơn

Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc được tổ chức từ 10-20 tháng Tám Âm lịch, gồm 3 nghi lễ chính: Lễ tưởng niệm ngày mất Anh hùng Dân tộc, Danh nhân văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi; lễ khai ấn và ban ấn; Lễ tưởng niệm ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.13 thg 2, 2024nullHải Dương: Ba nét mới tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạcwww.vietnamplus.vn › hai-duong-ba-net-moi-tai-le-hoi-mua-xuan-con-son...null

Côn Sơn

Đền Kiếp Bạc: tức đền thờ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo vương từ), còn được biết đến với các tên gọi khác, như đền Kiếp, đền Vạn Kiếp, đền Trần Hưng Đạo. Đền được xây dựng ở trung tâm của thung lũng Kiếp Bạc, trên một khu đất có diện tích khoảng 13.5km2.nullDi tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn - Kiếp Bạcdsvh.gov.vn › di-tich-lich-su-va-kien-truc-nghe-thuat-con-son-kiep-bac-29...null

Đi Côn Sơn

Mỗi năm, khu di tích lịch sử – văn hóa Côn Sơn – Kiếp Bạc đón nhận hàng ngàn lượt du khách thập phương đến đây. Họ đến không chỉ vãn cảnh. Mà còn mong ước cầu bình an, yên ấm, công danh và tài lộc cho gia đình, con cái. Nơi này thực sự linh thiêng nhất là vào dịp lễ xin ấn.nullCôn Sơn Kiếp Bạc | Ngôi đền công danh nổi tiếng Hải Dương - MOTOGOmotogo.vn › con-son-kiep-bacnull

Lê Côn Sơn

Sắm gì khi đi lễ đền Kiếp Bạc Đây được xem như là hành vi đút lót thánh thần, lợi bất cập hại. Các loại tiền mặt bạn có thể quyên góp vào hộp công đức để mang nhiều phúc đức về sau lâu dài cho con cháu. Một số loài hoa bạn có thể lựa chọn khi dâng lễ và đọc văn khấn đền Kiếp Bạc như hoa sen, hoa huệ, mẫu đơn, hoa cúc…nullVăn khấn đền Kiếp Bạc và những điều cần biếttophaiduongaz.com › van-khan-den-kiep-bacnull