Chức danh hiện tại là gì

Chức danh là gì và chức vụ là gì, đó hai từ thường dễ nhầm lẫn để hiểu lầm. Khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày và văn bản pháp luật. Bài viết này, công ty kế toán bePro.vn sẽ giúp giúp bạn hiểu về khái niệm của chức danh, chức vụ và cách phân biệt để sử dụng đúng cách.

Chức danh là gì?

Chức danh là một vị trí của một cá nhân mà được xã hội các tổ chức thừa nhận. Như tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị,  có thể ví  dụ như Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, cử nhân. Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Đó là tên gọi thể hiện những thông tin sau trình độ, năng lực chuyên môn. Nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Theo quy định pháp luật về chức danh nghề nghiệp.

Như vậy từ chức danh của một cá nhân ta có thể thấy được những thông tin. Như trình độ năng lực, chức vị, vị trí trong xã hội cũng như một tổ chức nhất định. Tổ chức này phải được xã hội cũng như pháp luật thừa nhận

Cách dùng của chức danh

Chức danh được dùng trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước, công ty, doanh nghiệp… Có thể nói một tập thể nào đó có nhiều chức danh với các nhiệm vụ khác nhau.

Chức danh đóng vai trò quan trọng trong công việc của mỗi người. Việc phong các chức danh phải đáp ứng được các chức danh như sau:

  • Đảm bảo sự tín nhiệm, tuân thủ nguyên tắc.
  • Gắn liền trách nhiệm với mỗi công việc.
  • Các chức danh phải đúng đối tượng và đáp ứng các điều kiện cần thiết.

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Các loại chức danh phổ biến

Với chức danh thì nó được chia thành 2 loại chính là: chức danh nghề nghiệp và và chức danh khoa học.

Chức danh khoa học

Chức danh khoa học được hiểu là tên của người nào đó được cấp đúng với thứ tự học hàm, học vị. Cũng như chuyên ngành của người đó. Ví dụ: Giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Hoặc có thể viết TS. Y khoa, ThS. Kiến trúc].

Chức danh nghề nghiệp

Chức danh nghề nghiệp được biết đến như là cách diễn tả nghiệp vụ, năng lực, trình độ của người nào đó. Trong từng lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Ví dụ về tổng giám đốc, quản lý, tổ trưởng…

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu rõ về khái niệm chức danh là gì? Chúng ta thường bắt gặp các chức danh khác nhau trong đời sống, công việc. Mỗi chức danh đều gắn với những nhiệm vụ, trách nhiệm riêng của mỗi người. Chúng ta đều hướng đến việc phấn đấu để có được những chức danh cao trong công việc. 

Tầm quan trọng của chức danh

Với người lao động

Chức danh là thước đo của người lao động trong thị trường lao động. Để làm tăng giá trị bản thân và nhận được sự đánh giá cao, có mức thu nhập cao hơn. Thì người lao động cần học tập chuyên môn và rèn luyện nâng cao tay nghề để đạt được và khẳng định chức danh nghề nghiệp đó. Nỗ lực để làm tốt hơn với chức danh nghề nghiệp của mình. Nhiều người lao động đang chứng minh năng lực của mình. Và nhận được tin tưởng của sếp, đồng nghiệp và sự tin yêu của khách hàng. 

Với doanh nghiệp

Trong bộ máy nhân sự của mỗi công ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Đều có những vị trí công việc đòi hỏi những chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Chức danh sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức có được thông tin về khả năng của người lao động. Để đánh giá, phân bổ nhân sự, tuyển dụng phù hợp về bộ phận, phòng ban, vị trí, cấp bậc. 

Khái niệm chức danh và phân biệt chức danh và chức vụ

Phân biệt chức danh và chức vụ

Tiêu chí Chức danh Chức vụ
Được xã hội công nhận Được xã hội và quan trọng hơn là cơ quan, tổ chức công nhận.
Thực hiện nhiệm vụ gắn với tên gọi, như giáo viên [giảng dạy], bác sĩ [khám, chữa bệnh]. Thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau gắn với quyền quản lý.
Có thể được quản lý bởi cơ quan, tổ chức hoặc không. Phải được quản lý bởi một cơ quan, tổ chức nhất định.

Nhân viên là chức vụ hay chức danh

Theo các tiêu chí phân biệt tại bảng trên sẽ thấy. Người có chức vụ là người có vị trí, vai trò quan trọng trong cơ quan, tổ chức. Do đó, nhân viên là chức danh không phải chức vụ.

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ

Có thể thấy hiệu trưởng nắm giữ nhiều quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong trường học. Thông qua các quy trình thủ tục để được bổ nhiệm, theo đó, hiệu trưởng là chức vụ.

Người được bổ nhiệm làm hiệu trưởng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Nhưng trước tiên người này phải là một giáo viên. Mà giáo viên là chức danh, do vậy, hiệu trưởng cũng là chức danh.

Kết luận:

Vừa rồi là chia sẻ về chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ. Ngoài ra bạn có thắc mắc về các dịch vụ kế toán liên quan. Hãy liên hệ đến dịch vụ kế toán thuế trọn gói bePro.vn để được tư vấn tận tình, miễn phí nhé. 

Bài viết này không có hoặc có rất ít các liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến bối cảnh trong văn bản hiện có. [tháng 7 2018]

Chức danh là sự ghi nhận một vị trí được tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị... hợp pháp công nhận.

Chức vụ là sự đảm nhiệm một vai trò, địa vị nào đó trong một tổ chức, một tập thể. Ví dụ như tổng thống, chủ tịch, thủ tướng... đối với một tập thể là đất nước.

Thường thì người giữ chức danh nào thì cũng gắn liền với chức vụ đó hoặc một chức danh gắn liền với nhiều chức vụ, Ví dụ: chức danh Chủ tịch nước Việt Nam được pháp luật quy định gắn với các chức vụ: Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc Phòng và An ninh, Chủ tịch Ban Cải cách Tư pháp...

Một số trường hợp đặc biệt chức danh không đi liền với chức vụ, ví dụ chức danh Phó Tổng thống Hoa Kỳ giữ chức vụ Chủ tịch Thượng viện Hoa Kỳ, một số lãnh đạo được phong hàm [chức danh] thứ trưởng nhưng lại được giao nhiệm vụ cục trưởng, nhiều lãnh đạo của Giáo hội Công giáo cũng được phong giám mục, tổng giám mục [chức danh] nhưng lại không làm giám mục coi giáo phận [chức vụ] mà phụ giúp giáo hoàng cai quản Giáo hội hoàn vũ trong Giáo Triều Rôma như Quốc vụ Khanh Toà Thánh, các Tổng trưởng Bộ và viên chức cao cấp Toà Thánh hoặc phụ tá cho Giám mục một giáo phận nào đó... trong khi chức danh đó, về nguyên tắc phải gắn liền với chức vụ coi giáo phận [kể cả Giáo hoàng cũng không phải ngoại lệ khi coi giáo phận Roma]

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chức_danh&oldid=65085606”

Video liên quan

Chủ Đề