Chương trình đào tạo và chương trình dạy học

18học là văn bản pháp quy của nhà nước xây dựng, là cơ sở pháp lý chohoạt động dạy học. Quản lý nội dung dạy học là làm cho giáo viên nắmchắc nội dung chương trình dạy học, nắm chắc nội dung sách giáokhoa; thực hiện đầy đủ nội dung chương trình, thực hiện đúng tiến độtheo quy định; chất lượng thực hiện chương trình ngày càng cao.- Quản lý giáo viên: Quảng lý giáo viên ở các công ty giáo dục là nhữngtác động của công ty trong việc tổ chức sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý,bồi dưỡng, phát triển, sắp xếp đội ngũ giáo viên đảm bảo chuẩn về trìnhđộ, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, quản lý việc phân công dạy họcđúng với chuyên môn đào tạo. Quản lý giáo viên còn là quản lý côngtác bồi dưỡng giáo viên, nâng cao trình độ lý luận chính trị, lương tâmnghề nghiệp; nâng cao trình độ đào tạo và chuyên môn cho giáo viên;Chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện có chất lượng chương trình bồidưỡng thường xuyên . Quản lý nền nếp sinh hoạt tổ nhóm chuyên môntheo quy mô cấp trường và cấp huyện. Quản lý giáo viên còn là xâydựng, ban hành và kiểm tra giám sát giáo viên thực hiện quy chếchuyên môn như những quy định về chuẩn bị bài soạn, tổ chức dạy học,kiểm tra đánh giá học sinh…- Quản lý phương pháp dạy học: Là những tác động của công ty làm chogiáo viên nắm chắc về các phương pháp dạy học theo đặc trưng bộmôn, nắm được yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, bồidưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh; làm cho cácphương pháp dạy học tích cực và việc sử dụng trang thiết bị dạy họchiện đại được giáo viên sử dụng thường xuyên nhằm nâng cao CLDH.- Quản lý phương tiện dạy học: Là những tác động của công ty nhằmkhai thác đầu tư, mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học, xây dựng các 19phòng học bộ môn hiện đại đạt chuẩn, xây dựng và quản lý nền nếp sửdụng trang thiết bị của giáo viên trong dạy học, xây dựng phong trào sửdụng và làm đồ dùng dạy học trong giáo viên.- Quản lý hình thức tổ chức dạy học: Là quản lý, chỉ đạo thực hiện cóhiệu quả hơn hình thức dạy học trên lớp, tăng cường các hình thức họctập theo nhóm nhỏ, thực hành ngoài trời, tham quan dã ngoại…- Quản lý học sinh: Là những biện pháp tác động nhằm khơi dậy độngcơ, ý thức học tập đúng đắn cho học sinh, làm cho học sinh tự giác, chủđộng, tích cực và sáng tạo trong học tập, học đi đôi với hành tích cựcáp dụng những kiến thức đã học được vào cuộc sống, bồi dưỡngphương pháp tự học cho học sinh.- Quản lý kết quả dạy học: Là quản lý chỉ đạo đổi mới việc việc ra đề, tổchức kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh đảm bảo đúng trình độ thực tếcủa học sinh, qua kết quả đó, giáo viên và học sinh biết điều chỉnh hoạtđộng hoạt động dạy học của mình để đạt được kết quả cao hơn.- Quản lý môi trường giáo dục : Là những tác động của công ty nhằmxây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đẩy mạnh công tác xã hộihoá giáo dục, phối hợp tốt 3 môi trường giáo dục nhằm tạo điều kiệntốt nhất để nâng cao CLDH nói riêng và giáo dục học sinh nói chung.1.3.3. Vị trí của quản lí dạy học trong quản lý các Công tyGiáo DụcTrong quản lí Công ty Giáo dục hoạt động về đào tạo, quản lí dạy học lànội dung vô cùng quan trọng. Hoạt động dạy học là hoạt động mang tính đặctrưng của tất cả các loại hình Công ty Giáo duc có chức năng đào tạo, hoạtđộng dạy và hoạt động học luôn giữ vị trí số 1 và là vị trí chủ yếu trong Côngty vì giáo dục thực hiện cả chức năng giáo dục và phát triển. Theo đó mọihoạt động khác của Công ty đều phải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học. 20Quản lí dạy học ở Công ty Giáo dục là quản lí trực tiếp các hoạt động giáodục diễn ra ở Công y nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo và nguyên lý giáo dụctheo tinh thần nghị quyết trung ương 2 khoá III của Đảng cộng sản Việt Nam.Đó chính là quá trình hoạt động sư phạm của người thầy và hoạt động họctập, rèn luyên của trò mà được diễn ra chủ yếu trong hoạt động dạy học. Hoạtđộng dạy học chiếm hầu hết thời gian trong các hoạt động giáo dục đồng thờinó chi phối các hoạt động khác trong Công ty. Quản lý hoạt động dạy học làsự tác động có qui luật của nhà quản lí đến giáo viên bằng các giải pháp pháthuy tác dụng của các phương tiện quản lí như bộ máy tổ chức và nhân lực dạyhọc, nguồn tài lực, vật lực và hệ thống thông tin, môi trường dạy học nhằmđạt được mục đích dạy học. Do đó quản lí dạy học là một mảng trong quản líCông ty Giáo dục và là mảng quan trọng nhất. nhằm thực hiện chương trìnhđào tạo một cách hiệu quả nhất.Hoạt động dạy học ở Công ty Giáo dục giữ vị trí trung tâm bởi nó chiếmhầu hết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trò trong một năm học; nólà nền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diệncủa Công ty Giáo dục, đồng thời nó quyết định kết quả đào tạo của nhàtrường.Hoạt động dạy học còn là hoạt động đặc thù của Công ty Giáo dục, nóđược qui định bởi đặc thù lao động sư phạm của người giáo viên. Vì vậy, nócũng qui định tính đặc thù của công tác quản lí Công ty Giáo dục nói chung vàquản lí hoạt động dạy học nói riêng. Người quản lý Công ty phải nhận thức đúngvị trí quan trọng và tính đặc thù của hoạt động dạy học để có những biện phápquản lí khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Công ty.Công tác quản lí hoạt động dạy học giữ vị trí quan trọng trong công tácquản lí Công ty. Mục tiêu quản lí chất lượng đào tạo là nền tảng, là cơ sở đểnhà quản lí xác định các mục tiêu quản lí khác trong hệ thống mục tiêu quản lí 21của Công ty.1.3.4. Phương pháp quản lý dạy học ở các công ty giáo dụcDo đặc thù riêng của các công ty giáo dục, các công ty thường dùng cácphương pháp quản lý dạy học sau :Phương pháp hành chính - tổ chức: Là phương pháp dùng quyền lựcquản lý của Công ty để đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ, ban hành các văn bảnhướng dẫn thực hiện yêu cầu các tổ chuyên thực hiện. Phương pháp hành chínhtổ chức không thể thiếu trong phương pháp quản lý dạy học của công ty.Phương pháp tâm lý - giáo dục: Là phương pháp tác động trực tiếphoặc gián tiếp đến thái độ, nhận thức, hành vi của giáo viên, học sinh và phụhuynh để tạo nên hiệu quả cao trong hoạt động dạy học. Các nội dung giáodục được thực hiện thông qua các biện pháp bồi dưỡng giáo viên về tư duy tưtưởng, chuyên môn nghiệp vụ; các phong trào thi đua dạy tốt học tốt; nêugương người tốt việc tốt…Phương pháp kinh tế: Là phương pháp tác động vào lợi ích kinh tế tácđộng vào đối tượng nhằm khích lệ phong trào. Các biện pháp cụ thể áp dụngphương pháp kinh tế mà Công ty hay dùng là thực hiện chế độ nâng lươngsớm cho giáo viên dạy giỏi, thưởng cho giáo viên dạy giỏi, tặng học bổng chohọc sinh nghèo có thành tích cao trong học tập, hỗ trợ kinh phí cho cáctrường trong hệ thông liên kết, đầu tư trang thiết bị dạy học, xây dựng trường.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học ở các công ty giáo dục- Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về vài trò của dạy học đốivới chất lượng đào tạo.Hiện nay, các công ty Giáo dục thường được thành lập dưới dạng cáccông ty cổ phần do các nhân hay tổ chức đứng ra thành lập. Các ràng buộcgiữa giáo viên và công ty khá lỏng lẻo. Đội ngũ giáo viên cơ hữu là rất ít, chủyếu giáo viên thỉnh giảng. Vì vậy, nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý 22về hoạt động dạy học có ảnh hưỡng rất lớn đến chất lượng dạy học nói riêngvà chất lượng đào tạo nói chung.- Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viênGiáo viên là yếu tố quan trọng nhất cho chất lượng dạy học bởi vì giáoviên đóng vai trò là người hướng dẫn, dẫn dắt người học tiếp cận các tri thức,kiến thức, thực hành theo mục đích của chương trình học. Do đó giáo viênphải trang bị chuẩn về chuyên môn. Giáo viên không chỉ nắm vững nội dungmột bài học mà mình truyền đạt mà phải nắm được kiến thức của cả chươngtrình môn học, phần học, có như vậy giáo viên mới liên kết, hệ thống hoá kiếnthức cần thiết giúp người học dễ nắm bắt những nội dung chính của bài học,môn học, phần học. Khi giáo viên chuẩn về kiến thức chuyên môn tạo sự tựtin trong quá trình truyền thụ, tránh được sự phụ thuộc vào giáo án, chủ độngdẫn dắt người học tiếp cận kiến thức theo mục đích của mình.Ngoài việc trang bị kiến thức chuyên môn, giáo viên cần phải có kinhnghiệm thực tiễn và kiến thức thực tiễn. Giàu kiến thức thực tiễn giúp giáoviên làm sinh động bài giảng, gắn kết giữa nội dung bài giảng với thực tiễnthông qua những minh hoạ, ví dụ từ thực tiễn; từ đó người học dễ tiếp thu bài,dễ nhớ bài và điều quan trọng là người học thấy nội dung bài giảng gắn liềnvới cuộc sống chứ không phải xa rời, khó hiểu.Kiến thức chuyên môn vững kết hợp với kỹ năng sư phạm giúp giáoviên chủ động trong quá trình truyền tải và nắm bắt thông tin từ người học từđó có sự điều chỉnh hợp lý việc phối hợp các phương pháp dạy học.- Phương pháp và phương tiện dạy họcMột yêu cầu không thể thiếu, đó là giáo viên còn phải có phương phápdạy học tốt, linh hoạt trong việc phối hợp các phương pháp, phương tiện dạyhọc, nắm bắt được tâm lý người học một cách nhanh chóng từ đó thu hútđược người học một cách có hiệu quả. Trong dạy học có nhiều phương pháp 23truyền thụ kiến thức, phần lớn giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyếttrình, vì phương pháp này có nhiều ưu điểm, người dạy chủ động quá trìnhdạy học cả về tri thức và thời gian. Tuy nhiên, phương pháp này cũng dễ dẫntới sự tiếp thu thụ động, buồn chán cho người học. Do đó, trong quá trình dạyhọc, đòi hỏi phải có sự lựa chọn, phối hợp sử dụng các phương pháp dạy họcphù hợp với từng nội dung kiến thức, từng đặc điểm của lớp học.Phong cách giáo viên cũng giữ vai trò quan trọng, từ phong thái, tácphong, tư cách, tâm tư, tình cảm của người thầy mà người học thích học haykhông thích học, bị lôi cuốn hay không bị lôi cuốn vào môn học. Khi ngườigiảng nhiệt huyết, “thổi hồn” được môn học sẽ thu hút được người học. Dođó, người thầy bao giờ cũng phải chuẩn về phong cách, từ giọng nói, điệu bộ,tâm trạng, xúc cảm,…Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học có tác động nhất định đến quátrình dạy học. Cơ sở vật chất tốt tạo môi trường thoải mái cho cả người dạyvà người học, do đó, khi mở lớp cần chú ý đến khâu cơ sở vật chất có đảmbảo cho quá trình dạy và học không? Phương tiện dạy học tốt, đặc biệt làphương tiện hiện đại giúp giáo viên tăng thêm sự hấp dẫn của bài học, lôicuốn học viên qua những hình ảnh, phim minh hoạ hoặc những sơ đồ hoákiến thức nội dung bài giảng giúp học viên dễ nhớ bài, nhớ lâu hơn.- Chương trình đào tạoThực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mụctiêu của Công Ty, người Giám đốc và các tổ trưởng bộ môn phải nắm vữngchương trình, tổ chức cho giáo viên tuân thủ một cách nghiêm túc, khôngđược tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học.Sự nắm vững chương trình dạy học là việc đảm bảo để tổ trưởng bộ mônquản lý thực hiện tốt chương trình dạy học, nội dung quản lý đó bao gồm:- Nắm vững những nguyên tắc cấu tạo chương trình, nội dung và phạm 24vi kiến thức dạy học của từng môn học, cấp học.- Nắm vững PPDH của môn học, từng lứa tuổi, cấp độ của các khóa họcđang diễn ra tại trung tâm cũng như tại các điểm liên kết.- Không được giảm nhẹ, nâng cao hoặc mở rộng so với yêu cầu nộidung, phạm vi kiến thức quy định của từng chương trình môn học.- Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, kết hợp giữa cáchình thức dạy học trên lớp, ngoài lớp, thực hành...một cách hợp lý.- Kiểm tra và giám sát giáo viên dạy học theo quy định của phân phốichương trình- Nghiêm cấm việc cắt xén, dồn ép bài học, thêm bớt tiết học với bất cứmôn học nào, lớp học nào, dưới bất kỳ hình thức nào.Để việc quản lý thực hiện chương trình dạy học đạt kết quả, đảm bảothời gian cho việc thực hiện chương trình dạy học người quản lý phải chú ý sửdụng thời khóa biểu như là công cụ để theo dõi, điều khiển và kiểm soát tiếnđộ thực hiện chương trình dạy học, để thường xuyên, kịp thời điều chỉnhnhững lệch lạc trong quá trình thực hiện chương trình dạy học.Chương trình đào tạo là mục tiêu rất quan trọng mà người dạy phảituyệt đối tuân theo để hướng dẫn học sinh từng bước một từ lúc bắt đầu chođến lúc kết thúc khóa học. Chương trình đào tạo có ảnh hưởng không nhỏ tớichất lượng đào tạo, hiệu quả đào tạo.Nếu một công ty giáo dục luôn coi trọng chương trình đào tào và tuânthủ các nguyên tắc triển khai chương trình thì chắc chắn công ty đó sẽ đảmbảo được chất lượng đào tạo và ngày càng phát triển, ngày càng thu hút đượcnhiều đối tượng học sinh.Ngày nay, cùng một môn học nhưng có rất nhiều chương trình đào tạokhác nhau đến từ trong nước cũng như nước ngoài, người Giam đốc phải luôncân nhắc và nghiên cứu thật kỹ lưỡng trước khi áp dụng các chương trình đào 25tạo vào hệ thống đào tạo của công ty.- Tổ chức đào tạoNếu ta có một chương trình đào tạo tốt, được sự đóng góp ý kiến xâydựng của nhiều chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực giáo dục nhưng khâu tổchức đào tạo không tốt thì chương trình có tốt đến đâu cũng sẽ không manglại hiệu quả môn học tới học sinh được.Tổ chức đào tạo chính là cách thức triển khai chương trình đào tạo, nócũng vô cùng phức tạp vì liên quan đến hầu hết các bộ phận, phòng ban trongcông ty từ bộ phận Lễ tân cho đến giáo viên, tổ trưởng tổ chuyên môn…..Việc tổ chức đào tạo tại các công ty cổ phần là vô cùng quan trọng vì xétvề quy mô và mức độ phức tạp là khá cao. Công ty cổ phần giáo dục có đốitượng học sinh nhiều lứa tuổi khác nhau, mỗi lứa tuổi phải có một chươngtrình đào tạo riêng, và công ty cùng một lúc có thể tổ chức nhiều khóa họccho nhiều lứa tuổi khác nhau. Nên công tác tổ chức cần phải được lập kếhoạch một cách rõ ràng, phân công chi tiết cụ thể cho các cá nhân và bộ phậnliên quan để việc dạy học có thể tiến hành theo đúng chương trình, đúng đốitượng và đúng tiến độ.- Cơ chế quản lý và chế độ đãi ngộThật không khó khi nhận ra rằng chương trình đào tạo tốt, tổ chức đàotạo tốt đều là do những con người trong công ty thực hiện. Việc giữ chân cácnhân viên giỏi , giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi phụ thuộc khá nhiều và cơchế quản lý và chế độ đãi ngộ của công ty đối với cán bộ nhân viên.Mỗi ngành nghề đều có đặc thù riêng chính vì vậy cơ chế quản lý và chếđộ của từng công ty giáo dục cũng phải phù hợp với đặc thù của ngành giáodục và phù hợp với văn hóa công ty. Điều này rất quan trọng vì nó giúp cánbộ nhân viên trong công ty giáo dục cảm thấy thoải mái trong thời gian làmviệc và các cơ chế đãi ngộ khiến họ làm việc lâu dài hơn cho công ty và đóng

Video liên quan

Chủ Đề