Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau là số chẵn

Đáp án+giải thích các bước giải:

Gọi abcde là số chẵn có năm chữ số

Trong các số 1,2,3,4,5 có hai chữ số chẵn là 2,4

mà số chẵn kết thúc bằng 0,2,4,8

⇒ abcd kết thúc chữ số cuối là 2 hoặc 4

Trường hợp e = 2

Ta có:

a sẽ chọn được 5 số

b sẽ chọn được 4 số [khác a]

c sẽ chọn được 3 số [khác a,b]

d sẽ chọn được 2 số [khác a,b,c]

e sẽ chọn được 1 số [khác a,b,c,d]

Sẽ có 5.4.3.2.1 = 120 số có chữ số tận cùng là 2

Trường hợp e = 4

Ta có:

a sẽ chọn được 5 số

b sẽ chọn được 4 số [khác a]

c sẽ chọn được 3 số [khác a,b]

d sẽ chọn được 2 số [khác a,b,c]

e sẽ chọn được 1 số [khác a,b,c,d]

Sẽ có 5.4.3.2.1 = 120 số có chữ số tận cùng là 4

Vậy có 120 + 120 = 240 số có 5 chữ số chẵn khác nhau

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  • Cho em hỏi câu này y={{\tan }^ 2 }x-4\tan x+1 giải theo bảng biến thiên thì giải sao ạ!

    26/08/2022 |   0 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • A. \[\left[ { - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right]\]

    B. \[\left[ { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right]\]

    C. \[\left[ { - \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\]

    D. \[\left[ { - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \right]\]

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • A. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\]

    B. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\}\]

    C. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi } \right\}\]

    D. \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi } \right\}\]

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

  • 06/09/2022 |   1 Trả lời

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đã gửi 25-06-2013 - 18:56

1. số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là: 5! = 120 số

2. mình không hiểu đề lắm

3. 

TH1: Đầu hàng là Nam

*Bước 1: chọn vị trí đầu hàng

Do đầu hàng là Nam rồi nên có : 4 cách chọn

*Bước 2: chọn vị trí thứ 2 là nữ có 3 cách chọn

*Bước 3: chọn vị trí thứ 3 là nam có 3 cách

*Bước 4 : chọn trị trí thứ 4 là nữ có 2 cách

*bước 5: chọn vị trí thứ 5 là nam có 2 cách

*Bước 6: chọn vị trí thứ 6 là nữ có 1 cách còn lại

*Bước 7: chọn vị trí thứ 7 là nam có 1 cách cò lại [ vị trí cuối hàng] 

Dùng quy tắc nhân => Tổng số cách chọn của TH1 là 4*3*3*2*2=144 cách

TH2: Đầu hàng là Nữ

*Bước 1: Do đầu hàng là nữ rồi nên có 3 cách chọn

*Bước 2: chọn vị trí thứ 2 là nam có: 4 cách chọn

*Bước 3: Chọn vị trí thứ 3 là nữ có 2 cách

*Bước 4: chọn vị trí thứ 4 là nam có 3 cách

*Bước 5: chọn vị trí thứ 5 là nữ còn 1 cách do còn 1 người

*Bước 6 Chọn vị trí thứ 6 là nam [ vị trí cuối hàng ] có 2 cách do còn 2 người

Dùng quy tắc nhân => tổng số cách chọn của TH2 là 3*4*2*3*1*2= 144 cách 

Thực ra cả 2 TH đều như nhau nhưng mình muốn làm cụ thể

=> tổng số cách là 144+144=288 cách

Bài 4

1 ngày học 3 môn trong tổng số 7 môn. Nhưng khi học thì các thứ tự các tiết học các môn khác nhau là sẽ khác nhau [ như học toán trước rồi lý khác với học lý trước rồi toán] .Vậy dùng chỉnh hợp. Vậy tổng số cách sắp khóa biểu là : $A_{7}^{3}= 210$ cách

Bài 5

TH1: bi trắng ở đầu 

*Bước 1: chọn 1 bi trắng ở đầu thì có 7 cách

*Bước 2: 9 viên bi còn lại có thể sắp xếp hoán vị chỗ tùy ý nên có 9! cách

Do các viên bi là giống nhau nên phải dùng quy tắc cộng : Vậy có tổng số cách chọn của TH1 là [7+9!] cách

TH2: Bi đen ở đầu

*Bươc 1: Chọn 1 bi đen ở đầu thì có 3 cách 

*Bước 2: 9 viên còn lại sắp xếp tùy ý nên có 9! cách

Vậy có số cách chọn TH2 là [3+9!] cách

=> Tổng số cách sắp xếp là [7+9!] + [3+9!] = 10 + 2*9!

Bài 6

tổng số cách lập được số có 5 chữ số khác nhau từ 5 số đó là; 5!=120 cách tương đương với 120 số

Giờ ta đi tìm xem có bao nhiêu cách lập được số có 5 chữ số mà có 2 số chẵn đứng cạnh nhau

Ta tưởng tượng các chữ số của số 5 chữ số đó như được điền lần lượt vào 5 ô vuông cạnh nhau, vị trí các ô lần luợt là a ; b ; c ; d ; e 

TH1: 2 số chẵn cạnh nhau ở vị trí a-b 

*B1: 2 ô vuông đầu a-b được điền 2 chữ số chẵn : có 2 cách vì chỉ có số 2 và 4

*B2: 3 ô còn lại toàn số lẻ => có 3! cách điền do có 3 số lẻ 1 ; 3 ; 5

=>cách này lập được : 2*3! = 12 số

TH2: 2 số chẵn cạnh nhau ở vi trí b-c

TH này cũng tương tự như TH1 => có 12 số

TH3: 2 số chẵn cạnh nhau ở vị trí c-d

Tương tự có 12 số

TH4: 2 số chẵn cạnh nhau ở vị trí d-e : tương tự 12 số

Vậy số cách lập được số có 5 chữ số chẵn mà 2 số chẵn cạnh nhau là: 12*4 = 48

=> Số chữ số có 5 chữ số khác nhau mà 2 số chẵn không đứng cạnh nhau là : 120 - 48 = 72 số


Video liên quan

Chủ Đề