Cơ sở vật chất của ngân hàng Vietcombank

Các loại hình cơ sở vật chất dịch vụ trong ngân hàng

Cơ sở vật chất của các ngân hàng sẽ khác nhau và sẽ tác động đến đối tượng khách hàng, nhân viên hay cả hai? Điều này sẽ tác động rất lớn đến cấu trúc của cơ sở vật chất. Theo tiêu thức này, có ba loại hình cơ sở vật chất dịch vụ: tự phục vụ, dịch vụ tương tác và dịch vụ từ xa.

  1. Tự phục vụ: Self-service banking / nghiệp vụ ngân hàng tự phục vụ.

Ngân hàng để khách tự phục vụ- Cho phép khách tự khởi tạo giao dịch nộp, rút tiền, chuyển khoản, mở tài khoản... khi đến giao dịch thay vì phải xếp hàng chờ đợi đang là một xu hướng trong cuộc đua số hóa của các nhà băng Việt Nam.

Ví dụ:

Quầy giao dịch tự động của Vietcombank trang bị nhiều thiết bị hiện đại cảm ứng để khách hàng tự thao tác.

Do đó, Digital Lab [Không gian giao dịch công nghệ số] mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam [Vietcombank] vừa ra mắt được xem là động thái tiên phong trong cuộc đua số hóa của nhà băng Việt Nam. Đây cũng là đơn vị đầu tiên cho phép khách hàng trải nghiệm một khu vực giao dịch tự phục vụ ngay chính bên trong ngân hàng.

Thời gian thực hiện một giao dịch [từ khi khách hàng bắt đầu xếp hàng chờ đến khi giao dịch viên hoàn tất các bút toán, thủ tục] được ước tính khoảng 30 phút, thậm chí lâu hơn nhiều nếu vào các ngày cao điểm và ở những chi nhánh đông khách. Do vậy, ý tưởng về một quầy giao dịch tự động, cho phép khách hàng có thể tự khởi tạo các thao tác ngân hàng được xem là giải pháp hữu hiệu nhiều nhà băng nghĩ đến.

Thay vì phải xếp hàng chờ đợi tại quầy, khách hàng có thể khởi tạo các giao dịch nộp tiền, rút tiền, chuyển khoản, đăng ký dịch vụ ngân hàng điện tử, mở tài khoản hay trải nghiệm các tiện ích khác với nhiều tính năng vượt trội về công nghệ. Kết nối tự động từ Digital Lab với hệ thống giao dịch của Vietcombank sẽ giúp khách hàng thực hiện các giao dịch nhanh chóng. Với hệ thống này, khách hàng sẽ tự hoàn thành các thủ tục và chỉ cần vào quầy giao dịch để ký xác nhận.

Từ năm 2014, Ngân hàng Đông Á [DongABank] đã đưa vào triển khai những chiếc ATM có thể cho phép khách hàng nộp trực tiếp tối đa 100 triệu đồng vào tài khoản thay vì đến quầy giao dịch. Sau đó, nhiều nhà băng khác cũng triển khai ứng dụng này trên ATM của mình.

  1. Dịch vụ tương tác: có sự tiếp xúc trực tiếp giữa Nhân viên với Khách hàng. Do vậy khách hàng sẽ đến tại phòng giao dịch, chi nhánh hoặc trụ sở của ngân hàng để giao dịch. Cơ sở vật chất của loại này là phức tạp nhất.
  2. Dịch vụ từ xa: Khách hàng không cần đến ngân hàng mà thực hiện dịch vụ qua các phương tiện điện tử như phần mềm ứng dụng của ngân hàng, trang web của ngân hàng để truy cập internet banking, hoặc ứng dụng mobile banking.

Hồng Nhung

với khả năng tài chính lớn mạnh, điều này giúp Vietcombank nói chung vàVietcombank Hà Tĩnh nói riêng có điều kiện để phát triển các dịch vụ Ngân hàngbán lẻ. Bên cạnh đó ứng dụng công nghệ hiện đại mà Vietcombank đã có nhiều sảnphẩm bán lẻ mới, tiện ích hơn được cung cấp cho khách hàng như dịch vụ thanhtoán điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ chuyển tiền điện tử.Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, đặc biệt là đối lĩnh vực ngân hàng thìcơ sở vật chất là yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củaNgân hàng nói chung và đối với hoạt động ngân hàng bán lẻ nói riêng. Hiện tạiVietcombank Hà Tĩnh được đánh giá là Ngân hàng có cơ sở vật chất hiện đại nhấttại địa bàn. Trụ sở chính là tòa nhà 7 tầng tọa lạc tại góc ngã tư đường Trần Phú vàđường Nguyễn Thị Minh Khai, trung tâm của TP Hà Tĩnh, ngoài ra các phòng GDcủa Vietcombank Hà Tĩnh cũng được xây dựng khang trang, thiết bị tốt, hình ảnhđẹp mắt, sạch sẽ, gọn gàng...do đó việc phục vụ khách hàng có nhiều thuận lợi hơnso với các TCTD khác.c. Nguồn nhân lựcHiện tại nguồn nhân lực chính phục vụ cho quá trình phát triển ngân hàng bánlẻ tập trung chủ yếu tại phòng Khách hàng bán lẻ, phòng dịch vụ khách hàng và tạicác phòng giao dịch, với tổng số cán bộ là khoảng 80 người trên tổng số 130 cán bộcủa cả Vietcombank Hà Tĩnh. Một số bộ phận khác phục vụ hoạt động nội bộ nhưkế toán, hành chính, quản lý nợ…có đóng góp cho hoạt động phát triển khách hàngbán lẻ tuy nhiên là không lớn do hoạt động các phòng này không trực tiếp tiếp xúcvới khách hàng. Nhân sự phục vụ cho hoạt động bán lẻ cơ bản tuổi đời còn trẻ,trung bình khoảng 30 tuổi, chất lượng nguồn nhân lực tốt, trình độ chủ yếu từ đạihọc trở lên. Thời gian qua chính những cán bộ này đóng góp phần lớn vào quá trìnhhoạt động kinh doanh của cả Chi nhánh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh,Vietcombank và Vietcombank Hà Tĩnh cũng đã thường xuyên tổ chức những buổiđào tạo, tập huấn, giảng dạy nhằm nâng cao thêm trình độ chuyên môn nghiệp vụ,kĩ năng bán hàng, phòng ngừa rủi ro…qua đó giúp cho cán bộ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, trách nhiệm…trong công tác, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu đềra.Việc ban hành và phổ biến rộng rãi “Sổ tay văn hoá Vietcombank” với mụcđích kêu gọi mỗi cán bộ nhân viên trong ngôi nhà Vietcombank chung tay giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hoá Vietcombank thông qua việc cùng nỗ lực phấn đấuhướng tới những mục tiêu chung, điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử hàng ngàythân thiện hơn, văn minh hơn đồng thời có trách nhiệm hơn trong quan hệ cộngđồng cũng là một biện pháp tốt để thực hiện chiến lược phát triển NHBL. Khi mỗicán bộ hiểu rõ bản sắc văn hoá Vietcombank đang xây dựng, đạo đức trách nhiệmcủa người Vietcombank cũng như tuân thủ các chuẩn mực hành vi ứng xử trong Sổtay văn hoá sẽ tạo dựng được một môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệpvà đầy tính nhân văn đưa lại sự hài lòng cho khách hàng.Về yếu tố nguồn nhân lực, mặc dù được đào tạo bài bản và có khả năng tiếpcận nhanh với công nghệ nhưng thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu các kỹ năng mềmkhi xử lý công việc. Một số cán bộ tín dụng chỉ chú trọng công tác cho vay mà chưachú trọng tuyên truyền, quảng bá các dịch vụ mới mà ngân hàng đang triển khai.Với dịch vụ NHBL, ngân hàng phải cung cấp sản phẩm dịch vụ đến tận tay ngườitiêu dùng chứ không phải có tư tưởng “khách hàng cần ngân hàng” như trước đây.Cán bộ được tuyển dụng vào làm việc tại Vietcombank Hà Tĩnh mặc dù được đàotạo bài bản về kiến thức chuyên ngành tại các trường đại học nhưng sau khi đượctuyển dụng ít khi được tham gia các khoá đào tạo kỹ năng. Bên cạnh đó, không ítcán bộ còn thiết nhiệt huyết trong công tác, chưa thực sự yêu nghề, còn khá thụđộng trong công việc, chưa chủ động tìm kiếm các khách hàng mới ảnh hưởngkhông nhỏ tới sự phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh nói chung và phát triển dịchvụ ngân hàng bán lẻ nói riêng.Định hướng và chiến lượng phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh đã rõ, đó làChi nhánh bán lẻ, tập trung phát triển dịch vụ bán lẻ với khách hàng là khách hàngcá nhân và DNNVV, đây là định hướng xuyên suốt trong những năm sắp tới. Tuynhiên việc thực hiện theo định hướng và chiến lược thì còn có nhiều bất cập từ đội ngũ lãnh đạo đến các phòng ban, nhân viên. Công tác điều tra nghiên cứu thị trườngcòn nghèo nàn và mang tính hình thức, phòng Khách hàng bán lẻ là phòng chủ đạođể phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tuy nhiên hiện tại theo chức năng nhiệmvụ thì nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, còn nặng về hoàn thiện cáchồ sơ nội bộ, chưa chú tâm bán hàng, tìm kiếm phát triển khách hàng mới.2.3. Đánh giá hoạt động dịch vụ NHBL tại Vietcombank Hà Tĩnh:2.3.1. Những kết quả đạt được:Các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều trong đó chủ yếu là các doanhnghiệp vừa và nhỏ nên đã tạo thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược phát triển dịchvụ NHBL của Vietcombank Hà Tĩnh. Theo đó, các sản phẩm dịch vụ củaVietcombank Hà Tĩnh cũng vì thế dần dần được cải tiến và đa dạng hóa nhằm đápứng tối đa yêu cầu thực tế nền kinh tế của tỉnh; các loại hình dịch vụ ngân hàng đềutăng trưởng mạnh qua các năm. Điều này không những mang lại nguồn thu bềnvững cho Vietcombank Hà Tĩnh mà còn góp phần khai thác nguồn lực của nền kinhtế tỉnh nhà một cách hiệu quả.Chiến lược phát triển các dịch vụ NHBL tại tỉnh Hà Tĩnh đã đưa công nghệvào cuộc sống, giúp cho người dân thích nghi dần với các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cóứng dụng công nghệ cao.Chi nhánh có nhiều hình thức quảng bá về sản phẩm dịch vụ mới, chính sáchchăm sóc bằng nhiều hình thức khuyến mãi, tặng quà. Vietcombank Hà Tĩnh đãquan tâm đến hoạt động MarketingViệc áp dụng công nghệ hiện đại hoá ngân hàng vào hoạt động kinh doanh đãgiúp Chi nhánh Hà Tĩnh hoàn thiện hơn trong công tác giao dịch với khách hàng vàquản lý dịch vụ, tạo sự thuận lợi và lòng tin nơi khách hàng. Đối với công tác quảnlý tài chính, hàng năm Chi nhánh Hà Tĩnh luôn quan tâm đến công tác trích lập dựphòng rủi ro và xử lý nợ xấu để đảm bảo tình hình tài chính của đơn vị.Trong bối cảnh các NHTM cạnh tranh trên địa bàn toàn tỉnh, việc duy trì tăngtrưởng được nguồn vốn huy động liên tục vượt bậc qua các năm chứng tỏ được sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ Vietcombank Hà Tĩnh trong công tác tiếp thị,tuyên truyền để thu hút khách hàng. Nhìn chung hoạt động huy động vốn của Chinhánh Hà Tĩnhtăng trưởng nhanh qua các năm, mức độ tăng trưởng bình quân trong3 năm đạt gần 50%. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động còn thấp so với nhu cầu vốnvay của khách hàng vì Hà Tĩnh là tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủyếu, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ mới phát triển trong những năm gần đây. Mặc dùvậy,nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư được huy động chiếm tỷ trọng chủ yếu trongtổng nguồnvốn tạo nền tảng cho sự ổnđịnh trong nguồn vốn hoạt động của Chinhánh Hà Tĩnh. Trong hoạt động huy động vốn, Vietcombank đã thực hiện khá tốtviệc phân nhóm khách hàng, có chính sách ưu đãi cho những khách hàng có số dưtiền gửi lớn.Tình hình dư nợ tín dụng cuối năm 2015 tập trung vào đối tượng các doanhnghiệp vừa và nhỏ và cá nhân, hộ kinh doanh; điều này đã thể hiện khả năng cungứng vốn của Vietcombank Hà Tĩnh trong năm đồng thời đã thể hiện được xu hướngtín dụng cũng đã chuyển dần sang đối tượng khách hàng là cá nhân, DNNVV. Tuynhiên do mạng lưới hoạt động còn hạn chế về số lượng phòng giao dịch đã làm hạnchế khả năng tiếp cận vốn của khách hàng ở các vùng xa khu vực trung tâm. Nhìnvào bảng kết quả kinh doanh ta thấy nguồn thu về dịch vụ tăng qua các năm nhưngtỷ trọng so với tổng nguồn thu rất thấp. Tuy nhiên nguồn thu dịch vụ tăng cao theotừng năm chứng tỏ Vietcombank Hà Tĩnh từng bước đã hướng dần về công tác pháttriển sản phẩm dịch vụ bán lẻ, đây là hướng đi đúng đắn cho việc phát triển bềnvững của các ngân hàng, bởi lẻ sản phẩm công nghệ cao đi đôi với trình độ pháttriển công nghệ thông tin của đất nước là điều tất yếu.Tất cả những thành tựu trên trong hoạt động NHBL có được là nhờ địnhhướng đúng đắn của Ban lãnh đạo Vietcombank Hà Tĩnh qua các thời kỳ về chiếnlược phát triển bán lẻ, chiến lược phát triển mạng lưới, sự tâm huyết của đội ngũcán bộ thiết kế và cung ứng sản phẩm bán lẻ cũng như chiến lược ứng dụng côngnghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng ngay từ những năm đầu nền kinh tế mởcửa. 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân.2.3.2.1 Tồn tại, hạn chế- Về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ: mặc dù có nhiều gói sản phẩmcho vay cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà VCB trung ương triển khai nhưng dođặc thù của địa bàn không áp dụng được. Chính vì thế, tính đa dạng của sản phẩmdịch vụ bị giới hạn lại. Sản phẩm huy động vốn chưa thực sự hấp dẫn đối với kháchhàng, chưa đủ tính cạnh tranh trong bối cảnh thị trường hiện nay [Vietcomabnkthường huy động thấp hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn]. Về sản phẩm tíndụng: mặc dù đã triển khai nhiều gói sản phẩm phù hợp với các nhóm khách hàngvới mức lãi suất khá ưu đãi tuy nhiên hồ sơ vay vốn so với một số ngân hàng kháccòn khá rườm rà, một số quy trình nghiệp vụ còn nặng về bảo đảm an toàn cho ngânhàng, chưa thuận lợi cho khách hàng; nhiều khi chưa hướng dẫn kỹ càng cho kháchhàng làm khách hàng cảm giác thủ tục rất phức tạp. Mặt khác cán bộ tín dụng chưatiếp cận được thông tin minh bạch về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ nên đã hạn chế trong việc giải ngân tín dụng đối với các đối tượng này- Công tác phát triển thị trường và kênh phân phối còn nhiều bất cập: Tại Chinhánh mặc dù đã có một số phòng giao dịch tại hầu hết các địa bàn trong tỉnh, tuynhiên mới chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu khách hàng tại trung tâm, thị trấn,trong khi tại các xã lân cận thị trường còn đang bỏ ngõ. Bên cạnh đó, một số huyệntrên địa bàn Hà Tĩnh vẫn chưa có phòng GD của Vietcombank Hà Tĩnh, công tácchăm sóc khách hàng chưa thể đáp ứng được yêu cầu trong thời gian tới.- Chất lượng nguồn nhân lực còn tồn tại nhiều vấn đề: Hiện tại Vietcombank Hà Tĩnhcó ưu thế sở hữu một đội ngũ cán bộ trẻ, hầu hết từ Đại học trở lên, nhiều cán bộ cóthâm niên giàu kinh nghiệm là lực lượng hậu thuẫn vững chắc thực hiện nhiệm vụkinh doanh của chi nhánh. Tuy nhiên có bộ phận cán bộ còn thiếu chủ động, sangtạo trong công việc, thiếu nhiệt tình, trong xử lý công việc nhiều lúc còn thụ động.Việc phát triển khách hàng còn dựa chủ yếu là khách hàng tự tìm đến với mình chứchưa chủ động đi tìm kiếm, phát triển khách hàng. Công tác đào tạo từ Hội sở, Chinhánh thời gian qua còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu về nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. Công tác thi đua khen thưởng,kỉ luật cán bộ còn nặng tính hình thức, chưa tạo động lực cho cán bộ làm việc, cũngnhư tạo áp lực về thu nhập, về việc làm để cho cán bộ có trách nhiệm trong côngviệc.- Công tác quản trị rủi ro chưa thực sự tốt: Trong thời gian qua, mặc dù đã có nhữngcải thiện, tuy nhiên chất lượng tín dụng chưa tốt, nợ xấu còn cao, chi phí trích lậpdự phòng rủi ro lớn, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của cả Chi nhánh.Ngoài nguyên nhân khách quan do điều kiện kinh tế, xã hội, thời tiết…thì nguyênnhân chủ quan do công tác thẩm định còn yếu, đánh giá phân tích tình hình kinhdoanh của khách hàng chưa sâu sát, thẩm định tài sản đảm bảo còn có bất cập, dẫnđến nợ xấu tăng cao, quá trình xử lý tài sản đảm bảo kéo dài.- Về vấn đề khả năng phát triển sản phẩm, dịch vụ NHBL; các dịch vụ ngân hànghiện đại triển khai còn chậm, còn ít điểm chấp nhận thẻ và ít khách hàng biết đến.Số lượng sản phẩm dịch vụ còn chưa phong phú, các dịch vụ ngân hàng phục vụcho tầng lớp khách hàng có thu nhập cao chưa được triển khai rộng rãi như bảoquản tài sản, tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư…Việc kết hợp bán chéo sản phẩm tronghoạt động ngân hàng mang lại lợi ích rất lớn cho cả phía khách hàng và ngân hàng,tuy nhiên chưa được khai thác triệt để. Ngoài sản phẩm bảo an tín dụng đang triểnkhai thành công thời gian gần đây, Vietcombank Hà Tĩnh có thể có các hướng kếthợp trong việc thực hiện cho vay mua ôtô, xe máy trả góp; mua nhà dự án trả góp…2.3.2.2 Nguyên nhânNhững tồn tại, yếu kém trên xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:- Nguyên nhân khách quan:Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo, mặc dù những năm qua kinh tế tỉnh nhà đã cónhững bước phát triển vượt bậc nhưng phần lớn người dân thu nhập còn thấp, chênhlệch giàu nghèo rất rõ rệt. Dân số tập trung ở trung tâm thành phố và các thị trấnmột mặt thuận lợi cho phát triển dịch vụ NHBL nhưng tính về lâu dài thì hạn chếtrong việc mở rộng trên khắp địa bàn. Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ. Trình độ dân trí còn thấp. Tâm lý người dân vẫn chưa thoát ra được thói quensử dụng tiền mặt và các doanh nghiệp vẫn chưa muốn công khai về thu nhập thựccủa nhân viên trong doanh nghiệp mình…gây khó khăn trong quá trình triển khaidịch vụ thanh toán lương tự động.Phòng Khách hàng bán lẻ là phòng chủ đạo để phát triển các dịch vụ ngânhàng bán lẻ tuy nhiên hiện tại theo chức năng nhiệm vụ thì nhân lực chưa đáp ứngđược yêu cầu công việc, còn nặng về hoàn thiện các hồ sơ nội bộ, chưa chú tâm bánhàng, tìm kiếm phát triển khách hàng mới.Cơ sở hạ tầng cũng như đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin chi nhánh chưakhai thác được triệt để những tiện ích hiện đại mà hệ thống Vietcombank đang ápdụng.Cán bộ được tuyển dụng vào làm việc tại Vietcombank Hà Tĩnh mặc dù đượcđào tạo bài bản về kiến thức chuyên ngành tại các trường đại học nhưng sau khiđược tuyển dụng ít khi được tham gia các khoá đào tạo kỹ năng. Bên cạnh đó,không ít cán bộ còn thiết nhiệt huyết trong công tác, chưa thực sự yêu nghề, còn kháthụ động trong công việc,Mạng lưới kênh phân phối: số lượng phòng giao dịch chưa nhiều để phục vụthuận tiện cho khách hàng, các phòng giao dịch đều nằm tại trung tâm thành phố,các thị trấn đông dân cư.Việc nhận rõ những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển dịch vụ NHBL làchìa khoá cho việc đề ra những giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại VietcombankHà Tĩnh trong thời gian tới. 1.2.10CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂNHÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH3.1.Định hướng phát triển đất nước, của vùng và chiến lược pháttriển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh HàTĩnh đến năm 20203.1.1 Định hướng phát triển của đất nước, của vùng:Từ nay đến năm 2020, dự báo kinh tế thế giới vẫn sẽ phải đối mặt với nhiềukhó khăn, diễn biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, thương mại toàn cầu có sựphục hồi nhưng chậm, tăng trưởng kinh tế được dự báo sẽ không cao hơn nhiều sovới năm 2015. Là một nền kinh tế có độ mở lớn. đã hội nhập sâu rộng với thế giới,nhất là sau khi Việt Nam chính thức ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái BìnhDương [TPP] nên chắc chắn tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam sẽ chịu tác độngkhông nhỏ từ những biến động của kinh tế thế giới. Năm 2016 là năm khởi đầu thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016– 2020, Chính phủ chủ trươngtăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn 5năm trước. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắnvới đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.Trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, tại Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày01/03/2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD giaiđoạn 2011- 2015. Theo đó, thời gian qua, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước đã thựchiện cơ bản được mục tiêu lành mạnh hóa tình hình tài chính và củng cố lại nănglực hoạt động của các TCTD, cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động củacác TCTD, nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt độngngân hàng. Đối với ngành Ngân hàng trong giai đoạn 2016 – 2020, tại Nghị quyếtsố 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016, Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16tháng 5 năm 2016 của Chính phủ cũng đã xác định rõ giai đoạn 2016-2017 cầnxâydựng, ban hành kế hoạch đơn giản hóa các thủ tục cho vay, cung cấp dịch vụ và lộ trình rà soát, cắt giảm các loại phí không hợp lý cho cá nhân, doanh nghiệp; Hoànthành việc áp dụng theo hình thức một cửa đối với các dịch vụ như gửi tiết kiệm,quy trình dịch vụ chuyển tiền, kiều hối, dịch vụ thẻ, dịch vụ tiền mặt và các dịch vụphi tín dụng khác.Giai đoạn 2018 – 2020, Việt Nam phấn đấu hướng tới mục tiêuduy trì chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam trong nhóm 30 nước đứng đầu theođánh giá của World Bank. Tiếp tục duy trì bền vững tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3%tổng dư nợ theo chuẩn mực phân loại nợ của Việt Nam.Các tổ chức tín dụng ápdụng các mô hình kinh doanh năng động, hiện đại trên nền tảng ứng dụng côngnghệ thông tin, kết nối và làm việc online với khách hàng và nhà đầu tư. Ngoài ra,các TCTD có các loại hình dịch vụ hiện đại với số lượng, hình thức, chất lượng tuânthủ theo đúng các tiêu chuẩn quốc tế, ngang bằng với các nước tiên tiến trong khuvực và trên thế giới.1.2.10.1Cơ hội:- Quá trình cơ cấu lại hệ thống NHTM trong thời gian qua và những năm tớisẽ là cơ hội phát triển tốt cho những ngân hàng lớn đang có hoạt động ổn định, lànhmạnh, có năng lực tài chính, năng lực quản trị tốt. Thông qua việc mua bán, sápnhập với những TCTD có quy mô nhỏ hơn, có năng lực tài chính hạn chế, các ngânhàng lớn có khả năng tăng trưởng nhanh về quy mô hoạt động, chiếm lĩnh thịtrường. Bên cạnh đó, các ngân hàng tốt cũng có nhiều thuận lợi trong việc thu hút,phát triển tập KH của mình. Thực tế cho thấy, trong thời gian vừa qua xuất hiện xuhướng các doanh nghiệp tốt rời bỏ những ngân hàng nhỏ, yếu kém để chủ động tìmkiếm, thiết lập quan hệ với các ngân hàng có năng lực tài chính, hoạt động an toàn,chuyên nghiệp và bài bản.- Mảng KHCN là phân đoạn thị trường có tiềm năng phát triển mạnh nhất. Tỷlệ thu nhập từ DVBL hiện nay chiếm bình quân 8-15% trong tổng doanh thu củacác ngân hàng [tỷ lệ này ở các nước phát triển chiếm khoảng 50%]. Với dự báo tốcđộ tăng trưởng của phân khúc thị trường này sẽ ở mức khoảng 30-40%/năm trong những năm tới đây, rõ ràng đây là khu vực đầy tiềm năng để các ngân hàng có thểtập trung khai thác.- Mảng KH doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là phân khúc KH đầy tiềm năng, bởi lẽ sốlượng các doanh nghiệp đã tăng mạnh trong giai đoạn vừa qua [hiện có khoảng trên600.000 DNNVV đang hoạt động], và hiện nay cũng chưa có một ngân hàng nàothống lĩnh mảng thị trường này.- Hoạt động thâm nhập thị trường ngân hàng còn thấp ở Việt Nam, thậm chí khi sosánh với các nuớc có thu nhập đầu người tương tự. Học hỏi từ các thị trường kháccho thấy tiềm năng đáng kể để tăng trưởng trong tương lai.- Quá trình hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam tậndụng vốn, công nghệ, nguồn nhân lực từ các nhà đầu tư là các định chế tài chínhhàng đầu trên thế giới. Đồng thời, mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác trong kinh doanhvới các đối tác nước ngoài, từ đó nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh của các ngânhàng trong nước trên trường quốc tế. Thách thức:- Ưu tiên của Chính phủ trong thời gian tới vẫn là ổn định kinh tế vĩ mô, trên cơ sởđiều hành chính sách tiền tệ, tài khóa chặt chẽ và linh hoạt. Trong những năm tới.dự báo NHNN vẫn sẽ kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng của nền kinhtế, và điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả hoạt động của cácNHTM, khi mà nguồn thu từ lãi tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu từhoạt động của ngân hàng.- Thị trường ngân hàng Việt Nam có tính cạnh tranh rất cao. Đến năm 2015 Việt Namcó tất cả 118tổ chức tín dụng đang hoạt động, cụ thể: 7 NHTM Nhà nước, 28 ngânhàng TMCP, 55 ngân hàng liên doanh ngân hàng nước ngoài, 27 Công ty tài chínhvà 01 ngân hàng Hợp tác xã. Trong đó, các ngân hàng có uy tín trên thế giới nhưHSBC, ANZ, Citibank… với kinh nghiệm lâu năm cùng tiềm lực tài chính, năng lựcquản trị điều hành và công nghệ thực sự tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với cácngân hàng trong nước. - Cũng do tác động của quá trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam phảichịu tác động rất lớn từ những biến động của thị trường tài chính thế giới. Khủnghoảng tài chính thế giới cũng kéo theo kim ngạch xuất nhập khẩu của các nước trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng giảm mạnh, tác động trực tiếp tới cácnghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng.- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và những ứng dụng của công nghệcao trong hoạt động ngân hàng cũng đem lại không ít rủi ro cho ngân hàng tronghoạt động kinh doanh, đặc biệt là mảng thanh toán và kinh doanh thẻ,3.1.2. Chiến lược phát triển của VietcombankMục tiêu tổng thể trong chiến lược của VCB là xây dựng Vietcombank thànhmột tập đoàn ngân hàng tài chính đa năng, có phạm vi hoạt động quốc tế, có vị thếhàng đầu tại Việt Nam; mang lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất; hài hòa lợiích giữa khách hàng, cổ đông và người lao động. Tầm nhìn 2020 là trở thànhNHTM số 1 tại Việt Nam; một trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thếgiới; được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất, trong đó phấn đấu đến năm2018 trở thành Ngân hàng số 1 về bán lẻ.Để thực hiện chiến lược của mình, về mặt định hướng chung, Vietcombankđề ra lộ trình phát triển thành tập đoàn chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 [20112015]: Duy trì và phát triển Mô hình Công ty mẹ con; Giai đoạn 2 [2016 – 2020]:Hoàn thiện các điều kiện để trở thành Tập đoàn ngân hàng – tài chính đa năng.Theo đó:+ Tiếp tục khẳng định vị thế đối với mảng hoạt động kinh doanh lõi củaVietcombank là hoạt động ngân hàng thương mại.+ An toàn và Hiệu quả trong kinh doanh là mục tiêu hàng đầu; “Hướng tớimột ngân hàng xanh, phát triển bền vững vì cộng đồng” là mục tiêu xuyên suốt.+ Phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại với nguồn nhân lực chất lượngcao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế.

Video liên quan

Chủ Đề