Cụm biệt hóa cua các dòng tế bào năm 2024

Ứng dụng tế bào gốc trung mô trong điều trị bệnh đang ngày càng được mở rộng nhờ vào những ưu điểm và hiệu quả vượt trội của nó. Nếu bạn cần hiểu rõ hơn tế bào gốc trung mô là gì, cấy ghép tế bào gốc trung mô có chi phí, thời gian, tỷ lệ thành công… cụ thể đối với trường hợp của mình như thế nào, mời bạn liên hệ đến bệnh viện để được tư vấn chi tiết nhất.

1.Đại cương về hóa mô miễn dịch.

Hóa mô miễn dịch (IHC) là quá trình xác định chọn lọc kháng nguyên (protein) trong tế bào của một mẫu mô nhờ nguyên tắc kháng nguyên gắn đặc hiệu với kháng thể. Hóa mô miễn dịch bắt nguồn từ “immuno” có nghĩa là quá trình sử dụng kháng thể, và “histo: có nghĩa là mô học được Albert Coons lần đầu đưa ra và thực hiện vào năm 1941.

Nhuộm hóa mô miễn dịch được sử dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán các tế bào bất thường đặc biệt là trong các khối u có tính ung thư. Các dấu ấn phân tử đặc trưng là đặc tính đặc biệt của các sự kiện tế bào chẳng hạn như quá trình chết theo chu trình hoặc tăng sinh. Hóa mô miễn dịch cũng được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu cơ bản để tìm hiểu về sự phân bố của các dấu ấn sinh học (biomarker) và bộc lộ ở các phần khác nhau của mô sinh học.

Cụm biệt hóa cua các dòng tế bào năm 2024

Các thành phần của da bình thường sẽ có các maker đặc hiệu.

Cụm biệt hóa cua các dòng tế bào năm 2024

Phân loại các khối u da dựa vào nguồn gốc khối u:

Cụm biệt hóa cua các dòng tế bào năm 2024

Chẩn đoán xác định ung thư da dựa vào đặc điểm lâm sàng và kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh. Hóa mô miễn dịch giúp xác định chính xác nguồn gốc khối ung thư da.

  1. Các maker hóa mô miễn dịch tại Bệnh viện da liễu Trung Uong.
  2. CD: 1a,3,4,8,20,30,34,43,45,68,79a
  3. CK: CK, CK7,19,20
  4. Vimentin, S100, HMB45, Melan A
  5. Bcr ep4, Bcl2, EMA, P63
  6. Ki67

2.1 EMA (Epithelial membrane antigen)

Dấu ấn của bề mặt của các tế bào biểu mô ống và tuyến ( vú, mồ hôi, thận, phổi, tụy, tuyến nước bọt, đại trực tràng…)

Dương tính :

  • Ung thư biểu mô tuyến ( mồ hôi, tuyến bã)
  • Bệnh Paget
  • SCC

Âm tính : BCC, Sarcoma

2.2 BerEp4 (epithelial cell adhesion molecule)

Kháng thể đối với glycoprotein màng tế bào biểu mô

Độ nhạy và độ đặc hiệu cao với BCC, âm tính với SCC và ung thư trung biểu mô, thường dương tính hầu hết với các tế bào biểu mô của cơ thể

2.3. Bcl2 (B cell lymphoma)

Gen Bcl2 sản xuất protein có vài trò ức chế sự chết tế bào theo chương trình (apotosis)

2.4. Vimentin

Sợi trung gian của tế bào trung mô

Không biểu hiện tế bào biểu mô

2.5. S-100

Là 1 protein trong bào tương có chức năng điều hòa nội môi

  • * Tế bào hắc tố
    • Tế bào Langerhans
    • Mô thần kinh
    • Mô mỡ
    • Mô sụn
    • Tuyến eccrine, apocrine

2.6. HMB-45 ( Human Melanoma black 45)

Tế bào hắc tố hoạt động lành tính hoặc ác tính à đặc hiệu hơn S-100 trong chẩn đoán Melanoma

2.7. Melan A (MART-1)

Sản phẩm của gen MART-1, là một dấu hiệu biệt hóa tế bào melanocyte nhân biết bởi các tế bào lympho Tc

Dương tính với nhiều tế bào khối u khác: khối u tuyến thượng thận lành tính và ác tính, khối u Leydig của tinh hoàn và khối u buồng trứng Sertoli-Leydig.

Trong sinh học phát triển, biệt hóa tế bào là quá trình trong đó một tế bào biến đổi từ một loại tế bào thành một loại khác. Phổ biến nhất thì tế bào sẽ biến đổi thành một loại chuyên biệt hơn. Sự biệt hóa xảy ra nhiều lần trong quá trình phát triển của một sinh vật đa bào khi nó biến đổi từ một hợp tử đơn giản thì một hệ thống phức tạp gồm mô và các loại tế bào. Sự biệt hóa tiếp tục diễn tiến tới khi tế bào gốc trưởng thành phân chia và tạo ra những tế bào con biệt hóa hoàn toàn trong quá trình sửa chữa mô và quá trình thay thế tế bào. Một số sự biệt hóa xảy ra nhằm đáp lại việc tiếp xúc với kháng nguyên. Sự biệt hóa làm thay đổi kích cỡ, hình thái, điện thế màng, tiềm năng của tế bào, hoạt động trao đổi chất, và khả năng phản ứng với tín hiệu tế bào. Những thay đổi này phần lớn là do những sự biến đổi được kiểm soát ở mức độ cao trong biểu hiện gen và là đối tượng nghiên cứu của di truyền học biểu sinh. Với một số ngoại lệ, biệt hóa tế bào gần như không bao giờ liên quan đến một sự thay đổi trong chính chuỗi DNA. Do đó, những tế bào khác nhau có thể có những đặc điểm vật lý vô cùng khác nhau dù có chung một bộ gen (genome).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Slack, J.M.W. (2013) Essential Developmental Biology. Wiley-Blackwell, Oxford.
  2. Slack, J.M.W. (2007). “Metaplasia and transdifferentiation: from pure biology to the clinic”. Nature Reviews Molecular Cell Biology. 8 (5): 369–378. doi:10.1038/nrm2146. PMID 17377526.