Cuộc khởi nghĩa lý bí bùng nổ ở đâu

Bài 21 Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân [542 - 602] KIẾN THỨC Cơ BẢN Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào? Đầu thế kĩ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu. Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ đốì với dân ta: Chia lại quận, huyện. Vùng đất Âu Lạc cũ chia thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu. Chỉ có những người cùng họ với vua và một số dòng họ Hán lớn mới được giao giữ những chức vụ quan trọng. Bóc lột dã man tàn bạo, đặt hàng trăm thứ thuế vô lí: trồng cây dâu cao một thước phải nộp thuế, bán vợ dợ con cũng phải nộp thuế. Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân thành lập. Khởi nghĩa Lý Bí Nguyên nhân: Chích sách phân biệt đối xử trắng trợn và bóc lột dã man tàn bạo của nhà Lương. Diễn biến: Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. + Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện Thái sử Tiêu Tư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc. + Tháng 4 năm 542, quân Lương ở Quảng Châu sang đàn áp, nghĩa quân chủ động tiến lên phía bắc đánh bại quân Lương, giải phóng Hoàng Châu. + Đầu năm 543, quân Lương lại tổ chức tấn công đàn áp. Nghĩa quân chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân Lương đại bại. Nước Vạn Xuân thành lập Mùa xuân năm 544m Lý Bí lên ngồi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, đặt tên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban văn, võ. II. CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu hỏi A. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất. Giao Châu rơi vào ách đô hộ của nhà Lương vào thời gian nào? Đầu thế kỉ VI. Đầu năm 543. Năm 602. D. Đầu thế kĩ VII. Sử sách Trung Quốc ghi chép Tiêu Tư là người như thế nào? Tàn bạo. Xảo quyệt, c. Tham lam. D. Tàn bạo mất lòng dân. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? Năm 543. Năm 542. u c. Năm 544. D Năm 548. Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào? Năm 543. Năm 542. c. Năm 544. ốn dân D. Năm 550. Việc đặt tên nước Vạn Xuân là thể hiện lòng mong tộc được như thế nào? Độc lập. Hùng mạnh, c. Trường tồn. D. Cả ba ý trên. Kinh đô nước Vạn Xuân đặt ở đâu? Cổ Loa. Long Biên. c. Vùng cửa sông Tô Lịch. D. Thanh Trì. Giúp việc cho vua cai quản mọi việc là ai? Triệu Túc. Triệu Quang Phục, c. Tinh Thiều. D. Phạm Tu. Đứng đầu ban văn là Phạm Tu. Tinh Thiều, c. Triệu Túc. D. Triệu Quang Phục. Đứng đầu ban võ là Triệu Quang Phục. Phạm Tu. c. Tinh Thiều. D. Triệu Túc. Tô Lịch ngày nay thuộc tỉnh, thành phố nào? Hà Nội. Thái Bình, c. Thanh Hóa. D. Nghệ An. B. Tự luận Câu 1. Phần đất Âu Lạc cũ được chính quyến đô hộ nhà Lương chia lại như thế nào? Nhằm mục đích gì? Câu 2. Nguyên nhân bùng nổ, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Câu 3. Nêu những việc làm của Lý .Bí sau khi đánh bại quân đô hộ nhà Lương. Ý nghĩa của những việc làm đó? Hướng dẫn trả lời Trắc nghiệm 1:A, 2:D, 3:B, 4:C, 5:D, 6:C, 7:A, 8:B, 9:B, 10:A. Tự luận Câu 1. Phần đất Âu Lạc cũ được chính quyền đô hộ nhà Lương chia lại như sau: + Giao Châu - vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ + Ái Châu - Thanh Hóa + Vùng Nghệ - Tĩnh là Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu + Hoàng Châu - Quảng Ninh Chính quyền đô hộ chia lại nhằm mục đích siết chặt ách đô hộ đối với nhân dân là. Câu 2. Nguyên nhân bùng nổ: chính sách phân biệt đối xử trắng trợn và bóc lột dã man tàn bạo của nhà Lương. Kết quả:'khởi nghĩa thắng lợi, nhà nước Vạn Xuân ra đời. Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân thể hiện sức sông mãnh"liệt, ý chí độc lập tự chủ ■ của dân tộc ta; báo hiệu dân tộc ta sớm muộn cũng giành 'được nền độc lập. Câu 3. - Những việc làm của Lý Bí sau khi đánh bại quân đô hộ nhà Lương: + Lên ngôi hoàng đế - Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô, đặt niên hiệu Thiên Đức. + Thành lập triều đình Ý nghĩa những việc làm của Lý Bí: Chứng tỏ dân tộc ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai với Trung Quốc, không lệ thuộc Trung Quốc.

21. KHộị NCHJA Lý Bj NƯÓC VẠN XUÂN [542 - 602] A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu được nhà Lưong đã thi hành chính sách cai trị tàn bạo và bóc lột dã man đối với nhân dân ta thể hiện ở những điểm cụ thể nào. Biết trình bày và phân tích nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Hiểu và ghi nhớ ý nghĩa nước Vạn Xuân được thành lập. Biết sử dụng các kí hiệu trên lược đồ. Kiến thức cơ bản Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào ? Từ nãm 502, nước ta bị bọn phong kiến nhà Lương đô hộ. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với nước ta : Về mặt hành chính, chia lại nước ta thành các quận huyện : Giao Châu [đồng bằng và trung du Bắc Bộ], Ái Châu [Thanh Hoá], Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu [Nghệ - Tĩnh], Hoàng Châu [Quảng Ninh]. Về sắp đặt quan lại cai trị, thi hành chính sách phân biệt đối xử, không cho người Việt giữ chức vụ quan trọng. Tiến hành bóc lột dã man, tàn bạo bằng các loại thuế. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập Lý Bí [còn gọi là Lý Bôn], quê ở Thái Bình [mạn Bắc Sơn Tây], tổ tiên là người Trung Quốc sang ở nước ta từ lâu. Ông chỉ huy quân đội ở Đức Châu sau từ quan về quê liên lạc với các anh hùng hào kiệt trong vùng chuẩn bị nổi dậy. Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa như Triệu Túc -và con là Triệu Quang Phục, Phạm Tu, Tinh Thiều... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Quan đô hộ là Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. Tháng 4 năm 542, nhà Lương cử quân sang đàn áp. Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu. Đầu năm 543, quân Lương lại tấn công, Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch [Hà Nội], đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ. Cách học Mục 1: Tìm hiểu ách đô hộ của nhà Lương đối với nhân dân ta : về mặt hành chính, về việc sắp đặt quan lại cai trị. Suy nghĩ vì sao nhà Lương thi hành chính sách phân biệt đối xử, không cho người Việt giữ chức vụ quan trọng ? Sử sách Trung Quốc thú nhận Tiêu Tư "tàn bạo mất lòng dân". Tiêu Tư là ai ? Vì sao mất lòng dân ? Mục 2 : Ghi nhớ nét chính về tiểu sử Lý Bí. Sử dụng Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí để nhận biết và ghi nhớ nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. Suy nghĩ những việc làm của Lý Bí: lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước, định đô, đặt niên hiệu, lập triều đình nói lên điều gì ? Một số khái niệm, thuật ngữ Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn hẳn người thường. -Tôn thất: người cùng họ với vua. -Thượng thư: chức quan đứng đầu một bộ, như bộ trưởng ngày nay. -Vọng tộc : dòng họ có danh tiếng, quyền thế. -Hoàng đế: vua một nước lớn, thường được nhiều nước xung quanh thần phục. Niên hiệu : tên hiệu của vua đang cầm quyền, dùng để ghi trên sổ sách, giấy tờ và xác định thời gian. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Nhận xét về chính sách của nhà Lương đối với Giao Châu : tàn bạo, mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền đô hộ. Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại... Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập của dân tộc... Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ : Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Tiung Quốc. - Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương : + Lần thứ nhất : Tháng 4 nãm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu. + Lần thứ hai : Đầu nãm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan. Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân cãm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí... Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa : Mùa xuân nãm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửá sông Tô Lịch [Hà Nội], đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban vãn, võ. > 7. Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn... c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá c. Mùa xuân nam 543. D. Mùa xuân năm 544. B. Hoa Lư [Ninh Bình]. D. Mê Linh [Hà Nội]. Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ vào thời gian nào ? Mùa xuân nãm 541. Mùa xuân năm 542. Kinh đô nước Vạn Xuân được đặt ở A. vùng Cổ Loa [Đông Anh - Hà Nội], c. vùng cửa sông Tô Lịch [Hà Nội]. Câu 2. Hãy nối thời gian ở cột bên phải với sự kiện ở cột bên trái cho phù hợp. Thời gian Sự kiện A. Mùa xuân năm 542 1. nhà Lương đem quân sang đàn áp lần thứ hai. B. Tháng 4 - 542 2. Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. c. Đầu năm 543 3. cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo đã bùng nổ. D. Mùa xuân nãm 544 4. nhà Lương đem quân sang đàn áp lần thứ nhất. Câu 3. Vẽ lược đồ khởi nghĩa Lý Bí và điền kí hiệu thể hiện nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí nổ ra dưới sự thống trị của chính quyền nhà Lương. Vậy nguyên nhân của khởi nghĩa Lý Bí là gì? Diễn biến như thế nào và kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? Tất cả sẽ được DINHNGHIA.VN trình bày trong bài viết sau, cùng tham khảo nhé!. 

Nguyên nhân khởi nghĩa Lý Bí là gì?

  • Nguyên nhân dẫn đến cuộc KN Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.
  • Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tôn thất nhà Lương hoặc những người trong dòng họ lớn nắm giữ, còn người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.
  • Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí

  • Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình [Sơn Tây].
  • Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
  • Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên [nay là Bắc Ninh] bỏ chạy về Trung Quốc.
  • Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.
  • Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.

Kết quả của cuộc KN Lý Bí là gì?

  • Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch.
  • Lý Nam Đế xây dựng triều đình mới với 2 ban: ban văn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban văn do Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.

Kết quả, Ý nghĩa của cuộc KN Lý Bí

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí kết thúc thắng lợi và mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn:

  • Ý nghĩa lớn nhất của cuộc KN Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
  • Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.
  • Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.
  • Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
  • Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.

Vai trò và công lao của Lý Bí là gì?

  • Lý Bí là người anh hùng đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
  • Đồng thơi, Lý Bí cũng là người đóng góp vai trò quan trọng để xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
  • Người anh hùng Lý Bí cũng như cuộc khởi nghĩa mang tên ông đã cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

Sự thành lập của nước Vạn Xuân

  • Sau khi đánh bại quân Lương thì vào mùa xuân của năm 544, Lý Bí lên ngôi và lấy hiệu là Lý Nam Đế, tiếp đó đặt tên cho nước là Vạn Xuân với niên hiệu là Thiên Đức, đồng thời dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch [Hà Nội ngày nay].
  • Triều đình của nước Vạn Xuân bao gồm hai ban văn và võ, Triệu Túc giúp ông cai quản mọi việc, trong đó đứng đầu ban văn là Tinh Thiều và đứng đầu ban võ là Phạm Tu.

Suy nghĩ về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?

Đây chính là mong muốn về sự tươi đẹp và trường tồn của dân tộc, đó là mơ ước đất nước luôn yên bình và đẹp tươi như những mùa xuân.

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mang lại tiếng vang lớn trên cả nước. Ngày nay để tưởng nhớ đến công ơn của vị vua Lý Nam Đế người dân đã lập đền thờ tại nhiều nơi.

Xem thêm:

Please follow and like us:

Video liên quan

Chủ Đề