Dẫn luận ngôn ngữ học tiếng anh là gì năm 2024

1.Định nghĩa về Ngôn ngữ 2ản chất xã hội của Ngôn ngữ 3ản chất tín hiệu của Ngôn ngữ 4ản chất giao tiếp của Ngôn ngữ 5ồn gốc của Ngôn ngữ 6ự phát triển của Ngôn ngữ 7ân lọai Ngôn ngữ

B. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC

I. NGỮ ÂM HỌC

1ữ âm học và các chuyên ngành 2ữ âm - Đặc trưng - Cơ quan cấu âm 3.Âm tố, Âm vị và các Biến thể 4ân lọai Âm tố, Âm vị 5.Âm vị đoạn tính: Nguyên âm-Phụ âm - Hệ thống Phiên âm quốc tế 6ác hiện tượng ngôn điệu – Âm vị siêu đoạn tính 7ự biến đổi ngữ âm trong lời nói IIỪ VỰNG HỌC-NGỮ NGHĨA HỌC 1ừ vựng học-Cấu trúc từ-Cấu tạo từ 2ác đơn vị từ vựng: Từ, Từ tố, Từ vị và các biến thể 3ữ 4ác Lớp từ vựng 5ữ nghĩa học: Ý, Nghĩa, Ý nghĩa 6ự biến đổi của Từ vựng 7ác Quan hệ ngữ nghĩa IIIỮ PHÁP HỌC 1ữ pháp học: Hình thái học/Từ pháp học - Cú pháp học 2.Đơn vị ngữ pháp 3.Ý nghĩa ngữ pháp 4ương thức ngữ pháp 5ạm trù ngữ pháp 6 hệ ngữ pháp 7ức năng ngữ pháp

IIÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

2.1.4ôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân: Ngôn ngữ tồn tại và phát triển theo quy luật khách quan của mình, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của mỗi cá nhân. 2.1.5ôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, tồn tại một cách khách quan, không lệ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người: Ngôn ngữ không họat động và phát triển theo quy luật của tự nhiên: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn và diệt vong. 2.1.6ôn ngữ không phải là hiện tượng sinh vật: Ngôn ngữ không có tính di truyền, không đồng nhất với những đặc trưng về chủng tộc. 2.2ôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt 2.2.1ôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng [quan điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật...]. 2.2.2ôn ngữ không có tính giai cấp. 2.2.3ôn ngữ phản ánh tức thì và trực tiếp những thay đổi trong sản xuất, chứ không đợi những thay đổi phải xảy ra trong hạ tầng trước đó. Phạm vi tác động của ngôn ngữ rộng hơn thượng tầng rất nhiều và hầu như không có giới hạn nào.

3ẢN CHẤT TÍN HIỆU CỦA NGÔN NGỮ

3.1ệ thống [system] là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố [elements] có quan hệ và liên hệ [relations] lẫn nhau trong những kết cấu [structure].Khái niệm Hệ thống gắn bó chặt chẽ với khái niệm Kết cấu. Nếu Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau thì Kết cấu là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố của thể thống nhất đó. Như vậy, Kết cấu không nằm ngòai Hệ thống. Đã là Hệ thống thì phải có Kết cấu. 3.2ôn ngữ là một hệ thống bao gồm *các yếu tố là các tín hiệu ngôn ngữ, các đơn vị ngôn ngữ [1] âm vị [2] hình vị [3] từ [4] ngữ đọan/ cụm từ/ đoản ngữ [5] mệnh đề [6] câu được sắp xếp trong *3 quan hệ ngôn ngữ: [1] quan hệ hình tuyến [linear relation]/ quan hệ ngữ đoạn [syntagmatic relation]/ quan hệ kết hợp [combinational relation]/quan hệ ngang [horizontal relation]. Ví dụ: a + n =an; n + a = na; g + i + a + n = gian; gian + nan = gian nan [2] quan hệ hệ hình [paradigmatic relation]/ quan hệ thay thế [substitutional relation]/ quan hệ liên tưởng [associative relation]/ quan hệ dọc [vertical relation]. Ví dụ: Anh/Em/Mình đi chơi/họp/ [3] quan hệ tầng bậc [hierarchial relation]: đơn vị lớn hơn [câu] được tạo nên bởi những đơn vị nhỏ hơn [mệnh đề, ngữ,từ, hình vị] qua những kết cấu/cấu trúc ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa...

3.3ôn ngữ là một hệ thống tín hiệu vì: 3.3.1ệ thống tín hiệu là một hệ thống vật chất [trước tiên là âm thanh, sau đó có thêm chữ viết]. Ví dụ: từ mèo là một tín hiệu có vỏ vật chất là âm thanh /meo/ và chữ viết là mèo.

3.3.2ín hiệu có tính hai mặt [duality]: cái biểu hiện [signifier] [hình thức ngữ âm, chữ viết, dấu hiệu [signing]] và cái được biểu hiện [signified] [khái niệm hay đối tượng biểu thị]. Ví dụ: từ mèo là một tín hiệu có mặt biểu hiện là âm thanh /mèo/ hoặc chữ viết mèo và mặt được biểu hiện là ý nghĩa sự vật là mèo. 3.3.3ối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là có tính võ đóan [arbitrariness], [nói chung về bản chất là không liên quan với nhau], có tính quy ước [conventional] giữa những người sử dụng trong cùng một cộng đồng ngôn ngữ.Ví dụ: không có mối quan hệ lô- gích nào giữa âm thanh/chữ viết: nhà với sự vật “cái nhà” hoặc nghĩa “cái nhà”, trắng với “màu trắng” hoặc nghĩa “màu trắng” 3.3.4ín hiệu có tính khu biệt [distinctive]: trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trọng là sự khu biệt. Ví dụ: mèo khác với méo... 3.3.5ín hiệu có tính dị vị [displacement]: ngôn ngữ dùng để nói về những sự việc có thật và tưởng tượng, giả định; diễn ra trong hiện tại, quá khứ hoặc tương lai; trước mắt hoặc vắng mặt. 3.3.6ín hiệu có tính tiết kiệm [economical]/tính đa sản [productivity]: người sử dụng ngôn ngữ có thể hiểu và tạo ra những câu mà họ chưa nghe thấy bao giờ. 3.3.7ín hiệu có tính tương hỗ [interchangibility]: người phát tín hiệu ngôn ngữ vừa là người nhận tín hiệu ngôn ngữ. 3.3.8ín hiệu có tính chuyển tải văn hoá [cultural transmission]: con người có thể học tập và giảng dạy ngôn ngữ. 3.4ôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt vì: 3.4.1ôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm những yếu tố đồng lọai và những yếu tố không đồng lọai, với số lượng không xác định. 3.4.2ôn ngữ là một hệ thống bao gồm các hệ thống con [a system of sub-systems] như hệ thống ngữ âm [hệ thống nguyên âm, phụ âm, trọng âm, ngữ điệu, thanh điệu], hệ thống ngữ pháp, hệ thống từ vựng,... 3.4.3ác đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khácnhau: âm vị, hình vị, từ, câu. 3.4.4ín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị, đa chức năng. Quan hệ 1=1, 1>1,..í dụ: 1=1: từ đơn nghĩa: robot, economics, kinh tế học...;1>1: từ đa nghĩa: head, heart, đất, nước...; từ đồng âm khác nghĩa: /ant/, wind, nước, trống,...; từ đồng nghĩa: head = leader, mind; lover = sweetheart, birdie, pidgeon, baby, girlfriend, quê hương = tổ quốc, đất nước... 3.4.5ôn ngữ có tính độc lập tương đối vừa chịu ảnh hưởng của các quy ước xã hội vừa bị tác động của người sử dụng ngôn ngữ muốn thay đổi ngôn ngữ. 3.4.6ôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại.

4ẢN CHẤT GIAO TIẾP CỦA NGÔN NGỮ 4.1ôn ngữ là phương tiện của tư duy: chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ biểu hiện ở cả hai khía cạnh: 4.1.1ôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy. Ngôn ngữ phản ánh tư duy. Ngôn ngữ làm tư duy sâu sắc hơn và tư duy giúp ngôn ngữ phát triển. 4.1.2ôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng: ngôn ngữ của con người không phải chỉ tồn tại dưới dạng thành tiếng mà có thể tồn tại dưới dạng biểu tượng âm thanh ở trong óc [lời nói bên trong], dạng chữ viết ở trên giấy.

5.2.6ôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai bắt nguồn từ hệ thống tín hiệu thứ nhất là ấn tượng, cảm giác, biểu tượng, nhưng không phải từ tất cả hệ thống tín hiệu thứ nhất. Vì ngôn ngữ lấy ngữ âm làm vật kích thích vật chất, lấy khái niệm làm nội dung chính của những vật kích thích ấy, cho nên chỉ bộ phận hệ thống tín hiệu thứ nhất nào có tác dụng giao tiếp lấy âm thanh làm vật kích thích mới trở thành ngôn ngữ.

6Ự PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 6.1ôn ngữ phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người qua những chặng đường khúc khuỷu, quanh co, rất phức tạp, trong đó, quá trình thống nhất và quá trình phân li chằng chéo lẫn nhau. 6.1.1ôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó: Bộ lạc có nhiều thị tộc quan hệ chặt chẽ nhau. Ngôn ngữ bộ lạc là ngôn ngữ đầu tiên của loài người. 6.1.2ôn ngữ khu vực: Bộ lạc, bộ tộc tan rã nhường bước cho các dân tộc ra đời. Dân tộc là một khối cộng đồng [có thể bao gồmcác bộ lạc hoàn toàn khác nhau, nói tiếng khác nhau: Dân tộc Ý hiện đại=La mã, Giécmani, Hi Lạp, Arập...] ổn định, hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và về cấu tạo tâm lý biểu hiện bằng cộng đồng vềvăn hoá.Trước khi thống nhất thành ngôn ngữ chung của toàn dân tộc đã diễn ra sự thống nhất ngôn ngữ trong phạm vi từng khu vực. 6.1.3ôn ngữ dân tộc và các biến thể địa phương của nó: Sự phát triển của dân tộc và của nhà nước đẩy mạnh sự thống nhất bên trong về kinh tế, chính trị, xã hội,...đòi hỏi có một ngôn ngữ chung cho toàn xã hội. Ngôn ngữ dân tộc là phương tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc, bất kể sự khác nhau về lãnh thổ hay xã hội của họ. Ngôn ngữ dân tộc hình thành theo những con đường khác nhauí dụ: tiếng Pháp từ chất liệu vốn có [tiếng Latin + tiếng Xentich], tiếng Anh do pha trộn nhiều dân tộc [Anglo, Saxon, Norse, Danes, Celtic], tiếng Nga do sự tập trung của các tiếng địa phương. 6.1.4ôn ngữ văn hoá và các biến thể của nó: Ngôn ngữ văn hoá là phương tiện giao tiếp chung, phục vụ cho nhà thờ, tôn giáo, viết sách, công việc hành chính. Ngôn ngữ văn hoá dân tộc dựa trên ngôn ngữ nói của toàn dân tộc nhưng khác ở chỗ có sự thống nhất trong kết cấu, hoạt động theo những quy tắc chặt chẽ được gọi là chuẩn mực [standard/norm], có tính gọt dũa cao. Ngôn ngữ văn hoá có những biến thể là phong cách chức năng hội thoại, phong cách sách vở. Ngôn ngữ văn hoá từng bước vươn lên thành ngôn ngữ chuẩn mực. 6.1.5ôn ngữ cộng đồng tương lai: Có những dự đoán trong tương lai các ngôn ngữ sẽ thâm nhập vào nhau tạo thành ngôn ngữ chung thống nhất hoặc sẽ tạo ra các ngôn ngữ giao tiếp chung trên cơ sở một ngôn ngữ có sẵn. Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Tây ban Nha tại Liên Hiệp Quốc. Quốc tế ngữ [tiếng Esperanto, tiếng Anh quốc tế [International English], biến thể quốc tế của một ngôn ngữ [British English, American English, Australian English, SingEnglish, VietEnglish,...]. Nguyên nhân do chiến tranh xâm lược, chiếm đất; chính sách phát triển thuộc địa; chủ nghĩa bành trướng; số người sử dụng lớn, ở nhiều quốc gia; quan hệ quốc tế; phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, quảng cáo, phim ảnh, âm nhạc; du lịch quốc tế; an toàn quốc tế: điều khiển không lưu, hải lưu, cấp cứu; giáo dục; bưu chính viễn thông, internet; ...

6.2ách thức phát triển của ngôn ngữ: 6.2.1ôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. 6.2.2ôn ngữ phát triển không đồng đều giữa các mặt: *ngữ pháp phát triển chậm nhất, *ngữ âm phát triển chậm, không đều, *từ vựng phát triển nhanh nhất. 6.3ững nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển 6.3.1ững nhân tố khách quan: chiến tranh, phân chia lãnh thổ, thuộc địa hoá, giao lưu văn hoá, đồng hoá,... 6.3.2ững nhân tố chủ quan: 6.3.2.1ến đổi nội bộ của ngôn ngữ. 6.3.2.2ủ trương tôn trọng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc. 6.3.2.3ến khích các dân tộc học tập 1 ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp chung. 6.3.2.4ân chủ hoá, quần chúng hoá ngôn ngữ... 6.3ững phương thức phát triển của ngôn ngữ: 6.3.1ấu tạo từ mới: 6.3.1.1ương thức tiếp tố [affixation]: hi-jack-er, holi-day er, use-less, use-ful, un-happy, eas-y, go-ing,... 6.3.1.2ương thức ghép [compounding]: vô ích, hữu ích, bất hạnh, vô tình, hữu tình, easy- going, man-made,... 6.3.1.3ương thức chuyển loại [conversion]: giám đốc [công việc]; [Anh Ba vác] cày [ra] cày [ruộng]; [to] mother, [to] knife, [to] radio, ‘import - im’port, ... 6.3.1.4ương thức cấu tạo cắt phần sau [back-formation]: television – to televise, babysitter – to babysit, beggar – to beg,... 6.3.1.5ương thức viết tắt [acronymy, initialism]: XHCN, ĐCS, WHO, FAO, A-bomb,... 6.3.1.6ương thức rút gọn [abbreviation]/tốc ký [short handing]: exam[ination], [in]flu[enza], [re]frige[rator], fan[ta]sy, khôg, nhưg,... 6.3.1.7ương thức lồng ghép [blending]: brunch = breakfast + lunch, smog = smoke + fog, ... 6.3.1.8ương thức láy [reduplication]: xanh xao, đèm đẹp, talkie-walkie,... 6.3.1.9ương thức đão âm/đão từ [inversion]: đầu tiên –tiền đâu,... 6.3.2ững hiện tượng biến đổi ý nghĩa của từ: 6.3.2.1ở rộng ý nghĩa: đẹp [hình thức, tình cảm, lòng, nết, lời...] 6.3.2.2 hẹp ý nghĩa: phản động, nước, mùi,... WIFE, QUEEN,... 6.3.2.Ẩn dụ: mũi [người, cà Mau...]; ORANGE, ROSE,... 6.3.2.4óan dụ: nhà có năm miệng ăn, bia Trúc Bạch; HEART [emotion], HEAD [mind], 6.3.2.5âng cấp: đầy tớ [nhân dân]; MINISTER, KNIGHT,... 6.3.2.6ạ cấp: BANDIT, ... 6.3.3ọai bỏ từ cũ [tái hiện trong các vở kịch lịch sử...] 6.3.4ọai bỏ nghĩa cũ 6.3.5 mượn 6.3.6ển dần ngôn ngữ thông tục thành ngôn ngữ chuẩn mực

7ọ Hán-Tạng [Hán, Thái, Lào, Choang, Tày-Nùng, Tạng, Miến, Mèo,.] 8ọ Mã Lai-Đa Đảo [Indônêsia, Giava, Bali, Tagalô, Xamôa...]

7.2ÂN LOẠI THEO LOẠI HÌNH: ---> Phương pháp so sánh-lọai hình căn cứ vào cấu trúc và chức năng của ngôn ngữ 7.2.1ác ngôn ngữ đơn lập [isolating]: tiếng Việt, tiếng Thái. [1] Từ không biến đổi hình thái. [2] Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ. Ví dụ: -dùng hư từ: cuốn vở, những cuốn vở... -dùng trật tự từ: cửa trước-trước cửa... [3] Không có ranh giới giữa âm tiết và hình vị: tối, tối tăm, đen tối,. 7.2.2ác ngôn ngữ không đơn lập: 7.2.2.1ác ngôn ngữ chắp dính [niêm kết] [agglutinating]: tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan,... [1] Sử dụng rộng rãi các phụ tố để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan hệ khác nhau, chính tố có thể họat động độc lập... Ví dụ: adam [người đàn ông] – adamlar [những người đàn ông] kadin [người đàn bà] – kadinlar [những người đàn bà] [2] Mỗi phụ tố chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: -lar [những]; Wa-ta-si-pô-ku-ja = chính tố là –ja [đến], wa-[ngôi thứ 3 số nhiều],-ta- [thời tương lai], -pô- [chỉ điều kiện], -ku- [là dấu hiệu của động từ] 7.2.2. Các ngôn ngữ hòa kết [chuyển dạng, biến hình] [inflecting]: tiếng Anh, Pháp, Nga... [1] Có hiện tượng biến đổi của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị, sự biến đổi này mang ý nghĩa ngữ pháp [biến tố bên trong]. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp/tích hợp không thể tách bạch phần nào ở trong từ... Ví dụ: foot – feet [bàn chân-những bàn chân] [2] Mỗi phụ tố có thể đông thời mang nhiều ý nghĩa; một ý nghĩa có thể diễn đạt bằng nhiều phụ tố: Ví dụ: -er: so sánh hơn [happier], người [worker, Londoner], máy [cooker]...; {số nhiều} = books, boxes, men, feet, oxen... [3] Hình vị liên kết chặt chẽ trong từ nên chính tố có thể không đứng một mình mà phải đi kèm với phụ tố. Ví dụ: receive, deceive, conceive, ... [4] Dựa vào đặc điểm cú pháp, Ngôn ngữ hòa kết có 2 kiểu nhỏ là *Ngôn ngữ tổng hợp: mối quan hệ giữa các từ được thể hiện bằng các dạng thức của từ [tiếng Hy Lạp, Latin, Sancrit...] Ví dụ: liber Petr-i [Latin] = sách của Pierre *Ngôn ngữ phân tích: mối quan hệ giữa các từ được thể hiện bằng các từ phụ trợ hoặc bằng trật tự từ [tiếng Anh, Pháp, Ý, Bungari...] Ví dụ: le livre de Pierre [Pháp] [sách của Pierre] 7.2.2. Các ngôn ngữ hỗn nhập/ đa tổng hợp [incorporating/ polysynthetic]: các ngôn ngữ ở Bắc Mỹ...

Đặc điểm của các ngôn ngữ này là một từ có thể tương ứng với một câu trong các ngôn ngữ khác: các phụ tố trong hình thái củađộng từ thể hiện các nghĩa đối tượng , trạng thái của hành động... Ví dụ: Tôi đã đến để cho cô cái này = i-n-i-a-l-u-d-am [trong đó gốc của động từ cho chỉ đại diện bằng phụ âm – d- , tiền tố i- biểu hiện thì quá khứ, - n- biểu hiện ngôi thứ 1 số ít , - i- thứ hai biểu hiện tân ngữ giới từ [cái này], -a- biểu hiện tân ngữ giới từ cô, -l- cho biết tân ngữ giới từ trên là gián tiếp, -u- chỉ ra rằng hành động xảy ra từ người nói, phụ tố -am- chỉ sự chuyển động có mục đích...

B. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC

1ác cấp độ ngôn ngữ: 1.1ấp độ ngữ âm-âm vị: là cấp độ gồm các đơn vị một mặt, tức là chỉ có hình thức âm thanh mà tự mỗi âm thanh đó chưa có ý nghĩa. Các đơn vị này chỉ có chức năng khu biệt nghĩa của các đơn vị cao hơn.

1.2ấp độ hình vị: là cấp độ của các hình vị, là đơn vị hai mặt vừa có hình thức âm thanh vùă có ý nghĩa nhưng tự mình chưa có chức năng kết hợp trực tiếp với nhau thành câu. Chức năng của các hình vị về cơ bản là chức năng cấu tạo từ.

1.3ấp độ từ vựng: là cấp độ gồm các đơn vị thường được gọi là từ có hai mặt gồm hình thức âm thanh và ý nghĩa. Từ có khả năng trực tiếp kết hợp với nhau để tạo thành các câu cụ thể.

1.4ấp độ câu: là cấp độ của các đơn vị câu có hai mặt, do các từ kết hợp với nhau trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất định, có chức năng thông báo.

2ôn ngữ học [Linguistics] mô tả các bình diện khác nhau của ngôn ngữ qua các chuyên ngành như: 2.1ữ âm học [Phonetics] nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ. 2.2ữ pháp học [Grammar] nghiên cứu các cách thức và phương tiện cấu tạo từ [Từ pháp học [Word Formation]/Hình thái học [Morphology]]; nghiên cứu các cụm từ và câu [Cú pháp học [Syntax]]. 2.3ừ vựng học [Lexicology] nghiên cứu từ, ngữ [cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ] của ngôn ngữ. 2.4ữ nghĩa học [Semantics] nghiên cứu ý nghĩa của ngôn ngữ: Ngữ nghĩa học từ vựng [lexical semantics], Ngữ nghĩa học câu [sentence semantics]. 2.5ữ dụng học/Dụng học [Pragmatics] nghiên cứu ngôn ngữ trong sự sử dụng và giao tiếp.

IỮ ÂM HỌC

3.1ái tạo ra luồng hơi: phổi, họng, thanh quản... 3.2ây thanh [âm vô thanh, âm hữu thanh] 3..3 cộng hưởng: 3.3.1 họng [âm họng] 3.3.2 mũi [âm mũi] 3.3.3 miệng: môi, răng, lợi, đầu lưỡi, rìa lưỡi, mặt lưỡi, ngạc cứng, ngạc mềm, lưỡi con, gốc lưỡi [âm môi, âm răng,...]

CƠ QUAN CẤU ÂM-BỘ MÁY PHÁT ÂM [ORGANS OF SPEECH-

ARTICULATORS]

3.ÂM TỐ, ÂM VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ

1.Âm tố: âm tố là đơn vị cấu âm-thính giác nhỏ nhất vô nghĩa của lời nói, là cơ sở để tạo nên đơn vị cấu âm nhỏ hơn là âm tiết. Ví dụ: -Từ xa lạ có 2 hình-âm tiết: //xa// có 2 âm tố [s] [a] [và 1 âm tố thanh điệu [0]]; //lạ// có 2 âm tố [l] [a] [và 1 âm tố thanh điệu [.], -Từ a dua có 1 hình-âm tiết //a// có 1 âm tố [a] [và 1 âm tố thanh điệu [0]]; -Từ again [tiếng Anh] có 2 âm tiết: //a// có 1 âm tố [ә];//gain/ có 3 âm tố [g] [ei] [n] [và 1 âm tố trọng âm ở âm tiết [‘gein].

2.Âm vị [phoneme] là âm tố có giá trị khu biệt. Một âm tố được cấu tạo bởi nhiều đặc trưng cấu âm-âm học nhưng những đặc trưng cấu âm -âm học nào có chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ hoặc hình vị thì được gọi là có giá trị khu biệt, có những nét khu biệt [distinctive features], những chùm khu biệt [bundle of distinctive features]. Ví dụ: từ pha khác với từ ba do hai âm vị /f/ khác với /b/ -> âm vị /f/ có nét khu biệt là [phụ âm][môirăng][xát][vôthanh] khác với âm vị /b/ có nét khu biệt là [phụâm][haimôi] [tắt/nổ] [hữu thanh]. Như vậy Âm vị là tổng thể những nét khu biệt được thể hiện đồng thời. Vídụ: âm vị /f/ là tổng thể những nét khu biệt [phụâm] [môirăng] [xát][vôthanh]. Âm vị được xác định bằng bối cảnh đồng nhất[các âm vị khác nhau] và lọai trừ [các biến thể âm vị].  Âm tố [phone] là những âm được phát ra và được cảm thụ bằng thính giác và bất kỳ âm nào được dùng trong lời nói đều là âm tố.Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị.

3ến thể âm vị [allophone] là tất cả những âm tố cùng thể hiện một âm vị, cùng chứa những nét khu biệt của một âm vị. Tên của một âm vị được xác định theo những biến thể tiêu biểu, có dạng thức phổ biến và ít chịu ảnh hưởng của bối cảnh nhất [tiêu thể]. Ví dụ: âm vị /b/ có những biến thể/âm tố [b] trong từ be, table, lab, hoặc âm vị /t/ có những biến thể/âm tố [t] trong từ stop, stopped, [tº] trong từ tool, [t’ ] trong từ time... 3.1ến thể tự do là những cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân. 3.2ến thể bắt buộc, kết hợp, tất yếu là những cách thể hiện âm vị do bối cảnh quy định, do sự biến đổi ngữ âm khi các âm đứng bên cạnh nhauí dụ: âm vị /p/ có biến thể bắt buộc là /p’/khi đứng trước nguyên âm trong từ pea, pick, /pº/ khi đứng trước nguyên âm tròn môi trong từ pool, power, ...

4ÂN LOẠI ÂM VỊ 4.Âm vị đọan tính [gồm hệ thống các âm vị nguyên âm, phụ âm của một ngôn ngữ] 4.Âm vị siêu đọan tính [gồm hệ thống các thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu của một ngôn ngữ]

ÂM VỊ ĐOẠN TÍNH [Nguyên âm, Phụ âm] 1ễn ra theo một trật tự trước sau trên tuyến thời gian, 2ó giá trị khu biệt nghĩa: Ví dụ: [a] trong [la] khác với [i] trong [li] 3 đặc trưng chủ yếu là cấu âm:dây thanh, khoang mũi, khoang miệng, khoang họng,.. ÂM VỊ SIÊU ĐOẠN TÍNH [Trọng âm, Thanhđiệu, Ngữđiệu] 1ễn ra đồng thời với các âm tố đoạn tính, 2ó giá trị khu biệt nghĩa: Ví dụ: [ta] ≠ [tá], [‘import] ≠ [im’port],... 3 đặc trưng chủ yếu là âm học: cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc

  1. ÂM VỊ ĐOẠN TÍNH: NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM, HỆ THỐNG PHIÊN ÂM QUỐC TẾ NGUYÊN ÂM 1ề mặt âm học: nguyên âm chỉ do dây thanh cấu tạo nên, nó có đường cong biểu diễn tuần hoàn. 2ề mặt cấu âm: luồng hơi ra tự do, được cấu âm với sự căng thẳng toàn thể khí quan phát âm, vốn cần thiết để tạo ra một âm sắc nhất định.

3ốn tiêu chuẩn chính xác định âm sắc của nguyên âm là: [a] lưỡi cao hay thấp, hoặc miệngmở hay khép: âm thấp/mở, cao/khép... [b] lưỡi trước hay sau: âm trước/sau... [c] môi tròn hay dẹt: âm tròn môi/ không tròn môi [d] trường độ: âm dài/ngắn 4ột số nguyên âm bị mũi hoá

6.ÂM VỊ SIÊU ĐOẠN TÍNH – CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU

1.ÂM TIẾT [Syllable]:1. Âm tiết là đơn vị ngữ âm [âm tố siêu đọan tính] tương ứng với sự luân phiên căng lên rồi trùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát âm.

  1. Âm tiết gồm 3 phần: khởi đầu, đỉnh [phần bắt buộc phải có], kết thúc. Ví dụ: /tam/ = /t/ [khởi đầu] /a/ đỉnh /m/ kết thúc. > Âm tiết có cấu trúc hòan chỉnh là: Phần Âm đầu - Phần Vần [Âm hạt nhân bắt buộc + Âm cuối] [ONSET] [RHYME = Nucleus + Coda] -Phụ âm /t/ -Nguyên âm/a/ + -Phụ âm/m/
  2. Âm tiết thường có đỉnh là nguyên âm nhưng trong một số trường hợp lại là phụ âm. Ví dụ: a/pple, ta/ble, hi/dden...

1.4ùy vào lọai âm cuối mà âm tiết được chia thành: [1] Âm tiết mở [open syllable] tận cùng bằng nguyên âm đơní dụ: /ta/ [2] Âm tiết hơi đóng/khép [semi-closed syllable] tận cùng bằng nguyên âm đôi. Ví dụ: /tia/ [3] Âm tiết khép/đóng [closed syllable] tận cùng bằng phụ âmí dụ: /tam/ 1.5ấu trúc âm tiết có thể là: N, PN, PN, PNP, PPPN, PNPPP... 1.6 giới âm tiết là một vấn đề phức tạp. Ví dụ: ô mai, ôm ai, happy, xích lô, cyclo...

THANH ĐIỆU

ÂM ĐẦU

VẦN

ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI

2 ĐIỆU [Tone]: 2.1 điệu là sự thay đổi cao độ của giọng nói, tức tần số âm cơ bản trong một âm tiết, có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhauí dụ: ma, má, mà, mạ,... 2.2ó 2 loại hình thanh điệu. [1] Thanh điệu âm vực [register tone]: các thanh chỉ phân biệt nhau về các mức trên thang bậc cao độ như những điểm:thanh cao, thanh thấpí dụ: /kùtSérá/ [kéo nước] - /kùtSèrà/ [đào bới] [tiếng Shona nói ở Zimbabue]. [2] Thanh điệu hình tuyến [contour tone]: các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp, như những đường cong lên xuốngí dụ tiếng Hán có 4 thanh, tiếng Thái có 5 thanh, tiếng Việt có 6 thanh được ký hiệu số quốc tế như sau: Thanh 1 [không dấu]:/ta/, 2 [huyền]:/tà/, 3 [ngã]:/tã/, 4 [hỏi]:/tả/, 5 [sắc]:/tá/, 6 [nặng]:/tạ/.

3ỌNG ÂM [Stress]: 3.1ọng âm là một biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ học lớn hơn âm tố [như âm tiết, từ, ngữ...] để phân biệt với những đơn vị ngôn ngữ học khác ở cùng cấp độ. Ví dụ: a’gain, ‘I love you, I ‘love you. 3.1.1ọng âm lực có thể được thực hiện bằng tăng cường độ, tăng sức mạnh của luồng hơi phát ra [loudness/prominence]. Âm tiết có trọng âm được phát ra mạnh hơn các âm tiết khác. 3.1.2ọng âm nhạc tính có thể được thực hiện bằng cao độ, thay đổi tần số dao động của dây thanh. Âm tiết có trọng âm được phát ra cao hơặc thấp hơn các âm tiết khác. 3.1.3ọng âm lượng có thể được thực hiện bằng trường độ. Âm tiết có trọng âm được phát ra dài hơn các âm tiết khác. 3.2ọng âm có các chức năng như: [1] Chức năng khu biệt nghĩa = Chức năng phân biệt từ loại [đối với trọng âm từ]: Ví dụ: ‘import, im’port...[tiếng Anh] [2] Chức năng phân giới trong những ngôn ngữ trọng âm luôn luôn ở những vị trí nhất định. Căn cứ vào trọng âm ta có thể biết được đến đâu là một từ đã kết thúc, hoặc một từ đang bắt đầu và suy ra ranh giới của từ.Ví dụ: trọng âm ở âm tiết cuối trong tiếng Pháp, âm tiết đầu trong tiếng Tiệp.

6ược bỏ âm [deletion] trong asked /askt/

IIỮ PHÁP HỌC

1Ữ PHÁP HỌC

1ữ pháp [Grammar] là một hệ thống những quy tắc cấu tạo từ và cấu tạo câu. Ngữ pháp học được chia làm hai bộ phận lớn: Hình thái học/Từ pháp học và Cú pháp học.

  1. Hình thái học [Morphology] / Kiến trúc từ [Word Structure] nghiên cứu tất cả các quy tắc cấu trúc hình thái của từ từ các Hình vị [Morpheme] và Từ loại [Word class].
  2. Từpháp học [Cấu tạo từ] [Word Formation] nghiên cứu đặc trưng ngữ pháp của Từ [Word/Lexeme] và các quy tắccấu tạo từ mới. 1.4ú pháp học [Syntax] nghiên cứu cách thức tổ chức các đơn vị lớn hơn từ như Ngữ/Cụm từ [phrase], Mệnh đề/Cú [clause], Câu [sentence] và mối quan hệ của chúng trong lời nóiừ lọai/Lớp từ trong nhiều ngôn ngữ cũng là đối tượng của chuyên ngành Cú pháp học.

2ữ pháp học nghiên cứu một số khái niệm cơ bản làm cơ sở để nhận thức hệ thống ngữ pháp của một ngôn ngữ như Đơn vị ngữ pháp,Ý nghĩa ngữ pháp, Phương thức ngữ pháp, Phạm trù ngữ pháp, Quan hệ ngữ pháp.

2.ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP: *Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu gồm 2 mặt: mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện. Âm tiết, âm vị là các đơn vị ngữ âm thuộc hệ thống cái biểu hiện. Các đơn vị ngữ pháp là các yếu tố ngôn ngữ thuộc hệ thống cái được biểu hiện.

2.1ÌNH VỊ [TỪ TỐ /TIẾNG/HÌNH TIẾT/HÌNH ÂM TIẾT] Hình vị [morpheme]: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, là bộ phận nhỏ nhất cấu tạo nên từ. Ví dụ: từ book đứng một mình có 1 hình vị [quyển sách], books có 2 hình vị [book=quyển sách

  • -s = những]; nhà cửa [nhà+cửa],...

*Hình vị có 1 hoặc nhiều biến thể giống [morphs] hoặc có khác biệt đôi chút gọi là hình tố [allomorphs] nhưng nghĩa không thay đổi. Ví dụ: {hình vị số nhiều tiếng Anh} có nhiều biến thể {-s}, {-es} [đọc khác nhau như /s/, /z/, /iz/...].

*Hình vị có thể phân ra thành nhiều lọai theo các cơ sở khác nhau:

  • hình vị tự do [free morpheme]. Ví dụ: {book} trong từ books, hình vị phụ thuộc [bound morpheme]. Ví dụ : {-s} trong từ books
  • hình vị phái sinh [derivation]. Ví dụ: {-er} trong từ worker,hình vị biến hình [inflection]. Ví dụ: {-s} trong từ books.
  • hình vị gốc [root]. Ví dụ: {book} trong từ books, hình vị biến tố [affix] như hình vị tiền tố [prefix].Ví dụ: {en-} trong từ enable, trung tố [infix]. Ví dụ: {-o-} trong từ anglo-saxon, hậu tố [suffix]. Ví dụ: {-er} trong từ worker.

2.2Ừ[word]: là đơn vị nhỏ nhất có 2 mặt: mặt hình thức và mặt ngữ nghĩa, là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất có khả năng họat động độc lập. Từ có từ đơn [tôi, anh, mẹ, cha], từ ghép chính phụ [bất hiếu, hữu ích], từ ghép đẳng lập [anh em, cha mẹ].

2.2.1Ừ [WORD] > TỪ LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA NGỮ PHÁP VÀ TỪ VỰNG Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức, có một số thuộc tính quan trọng như: 1ính nhất thể về ngữ âm [có tính 2 mặt: âm và nghĩa] 2ính hòan chỉnh về ngữ nghĩa 3ính độc lập về cú pháp [khả năng tách biệt của từ trong họat động lời nói]

2.2.2Ừ VỊ [LEXEME] VÀ CÁC BIẾN THỂ > Từ là một hằng thể. Những trường hợp sử dụng [tái hiện] khác nhau của cùng một từ là những biến thể. a] tính đồng nhất b] tính đối lập 1ến thể hình thái học: boy- boys- boy’s- boys’ 2ến thể ngữ âm-hình thái học: mlời- blời- trời- giời 3ến thể từ vựng-ngữ nghĩa: [người] [đồng hồ] [mực]chẾt > Từ vị là một đơn vị trừu tượng trong hệ thống từ vựng. Nó là sự khái quát hóa những biểu hiện thực tế của những cách dùng một từ nào đó trong một giai đọan nhất định của ngôn ngữ.

2.2.3ẤU TẠO TỪ [WORD FORMATION] 1ẤU TRÚC TỪ [WORD STRUCTURE] > Khi phân tích cấu trúc của những từ thuộc ngôn ngữ biến hình [inflecting language] có tính tổng hợp [syntheticity], từ [word form] chưa phải là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ mà nó còn được tạo nên bởi những thành tố nhỏ hơn gọi là từ tố [hình vị-morpheme]. *TỪ TỐ [HÌNH VỊ/TIẾNG/HÌNH TIẾT/HÌNH ÂM TIẾT] -> Căn cứ vào tính độc lập hoặc phụ thuộc ý nghĩa: 1.1ự nghĩa [Free]: Căn cứ vào ý nghĩa độc lập của từ tố: teach-[-er] [-s] 1.2ợ nghĩa [Bound]: Căn cứ vào ý nghĩa không độc lập, chỉ được rõ ràng khi nằm trong kết cấu của từ: [teach]-er-s -> Căn cứ vào ý nghĩa và vị trí: 1.1ính tố [Root]: Căn cứ vào ý nghĩa từ vựng của từ tố: teach-[-er][-s] 1.2ụ tố [Affix]: Căn cứ vào ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp [số, giống, cách, ngôi, thời, thể, thức, thái, so sánh...]: [teach] -er-s

Dân Luận ngôn ngữ trong tiếng Anh là gì?

Dẫn luận ngôn ngữ là một môn học bắt buộc cho sinh viên ngành ngôn ngữ. The Introduction to Language subject is a compulsory subject for linguistic students.

Ngành ngôn ngữ học tiếng Anh là gì?

Ngành Ngôn ngữ Anh có tên tiếng Anh là English Studies. Đây là một ngành học chuyên nghiên cứu và sử dụng tiếng Anh để sinh viên có thể nắm vững và giao tiếp tiếng Anh thành thạo.

Dân Luận ngôn ngữ học để làm gì?

Học phần Dẫn luận ngôn ngữ cung cấp kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và giới thiệu khái quát về các lĩnh vực cụ thể trong ngôn ngữ học gồm ngữ âm học, âm vị học, từ pháp học, cú pháp học, ngữ nghĩa học và ngữ dụng học.

Dân Luận nghĩa là gì?

Dẫn luận là phần đầu của một cuốn sách hoặc môn học, được sử dụng để đưa ra các giải thích tổng quát, mục đích, phạm vi và nội dung chính của cuốn sách hoặc môn học đó.

Chủ Đề