Địa lí 11 bài 3 câu hỏi và bài tập

- Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển.

- Biết giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó.

- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân cuả ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.

- Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải boả vệ hoà bình.

2. Kĩ năng : Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế.

3. Thái độ: Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. Có ý thức tuyên truyền bảo vệ môi trường đến mọi người xung quanh.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực phân tích bảng số liệu, hình ảnh, tư duy sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV:

- Biểu đồ tình hình gia tăng dân số thế giới.

- Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam.

- Bảng số liệu 3.1, 3.2 ở SGK.

2. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài học.

- Phân tích bảng số liệu 3.1 và 3.2 SGK.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Câu 39: Nhóm nước cần thực hiện chính sách dân số để phù hợp với tốc độ phát triển kinh tê" - xã hội của đất nước là

  • A. nhóm nước đang phát triển.
  • B. nhóm nước phát triển,
  • C.cả hai nhóm nước trên.
  • D. nhóm nước công nghiệp mới.

Câu 40: Thực hiện chính sách hạn chế sự tăng dân số là hướng chủ yếu ở các nhóm nước nào sau đây?

  • A. Nhóm nước đang phát triển.
  • B. Nhóm nước phát triển,
  • c. Cả hai nhóm nước.
  • D. Nước công nghiệp mới.

Cảu 41: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả toàn cầu hoá kinh tế?

  • A. Thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển.
  • B. Phân công lao động quốc tế sâu và rộng,
  • C. Tăng đầu tư nước ngoài.
  • D. Giá cả hàng xuất khẩu của mỗi nước sẽ tăng có lợi cho các nước

Câu 42: Sự hợp tác giữa các công ti thuộc nhiều quốc gia khác nhí để tạo nên một sản phẩm đó là biểu hiện của

  • A. sự lũng đoạn kinh tế của các công ti xuyên quốc gia.
  • B. sự phân công lao động quốc tế càng rộng và sâu.
  • C. sự phụ thuộc lẫn nhau về khoa học công nghệ.
  • D. khu vực hoá kinh tế.

Câu 43: Những nhân tô' nào sau đây đã dẫn đến sự liên kết kinh t khu vực?

  • A. Sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
  • B. Sự phát triển không đều của các nước trong cùng một khu vực.
  • C. Bảo vệ lợi ích của các quôc gia có mục đích giô'ng nhau.
  • D. Các ý trên đều đúng

Câu 44: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?

  • A. Nước biển ngày càng dâng cao
  • B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền.
  • C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền
  • D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa

Câu 45: Để bảo vệ động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng cần

  • A. Tăng cường nuôi trồng
  • B. Đưa chúng đến các vườn hú, công viên
  • C. Tuyệt đối không được khai thác.
  • D. Đưa vào Sách đỏ để bảo vệ.

Câu 46: Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa rực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là

Nhận xét và giải thích sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích bảng số liệu và giải thích.

Lời giải chi tiết

- Nhận xét:

Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

- Giải thích:

Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

\=> Như vậy, trong 45 năm qua, hợp tác giữa Việt Nam và Liên hợp quốc đạt kết quả tốt và có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng được yêu cầu, lợi ích của Việt Nam trong từng giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và “dấu ấn” đóng góp của Việt Nam tại Liên hợp quốc.