Định nghĩa nghề nghiệp là gì

cá nhân và nhu cầu xã hội. Khái niệm đã đặt nhiệm vụ đào tạo con người cho xã hội làm nhiệm vụ trung tâm, trước tiên; đồng thời luôn đảm bảo tính cá thể trong sự pháttriển tự do của mỗi nhân cách. Khái niệm trên cũng đề cập tới tính chất phức tạp của cơng tác hướng nghiệp, đòi hỏi phải có sự tham gia đồng bộ của nhiều bộ phận xã hộinhằm giải quyết hợp lý lực lượng lao động dự trữ có sẵn của đất nước. Khái niệm trên đây là đầy đủ vì nó bao gồm trong đó nội đung, cấu trúc, đặc trưng cơ bản, phươngpháp tiến hành và mục đích hướng nghiệp. .Nói một cách ngắn gọn, dưới góc độ giáo dục, hướng nghiệp là sự tác động của một tổ hợp các lực lượng xã hội, lấy sự chỉ đạo của một hệ thống sư phạm làm trungtâm hướng vào thế hệ trẻ, giúp cho các em có thể lựa chọn cho mình một cách có ý thức nghề nghiệp tương lai.2. Nghề nghiệp là gì ?Nghề nghiệp theo nghĩa La tinh Professio có nghĩa là cơng việc chun mơn được định hình một cách chính thống, là dạng lao động đòi hỏi một trình độ học vấnnào đó, là cơ sở hoạt động cơ bản giúp con người tồn tại.Theo tác giả E.A.Klimov thì: Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng lao động vật chất và tinh thần của con người một cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội do sự phâncơng lao động xã hội mà có, nó tạo cho con người khả năng sử dụng lao động của mình để thu lấy những phương tiện cần thiết cho việc tồn tại và phát triển[12] TheoTừ điển Tiếng Việt, khái niệm nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội.Từ một số khái niệm nêu trên, chúng ta có thể hiểu về nghề nghiệp như một dạng lao động vừa mang tính xã hội sự phân cơng xã hội, vừa mang tính cá nhân nhu cầubản thân, trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãn những nhu cầu nhất định của xã hội và cá nhân. Như vậy, nói tới nghề nghiệp, trướchết phải nói tới những điều kiện khách quan do xã hội đặt ra Ví dụ: khi xã hội chưa có những đòi hỏi phải trồng trọt và chăn ni thì chưa có cái gọi là nghề trồng trọt vàchăn nuôi. Tuy nhiên bản thân nhu cầu về trồng trọt và chăn nuôi của xã hội khi không thỏa mãn những đòi hỏi kiếm sống của mỗi cá nhân thì những dạng lao động trên chỉđược coi như là đối tượng trong sự tìm kiếm chứ chưa thể là nghề của cá nhân đó.Bất cứ nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong nó một hệ thống giá trị: tri thức lý thuyết nghề, kĩ năng, kĩ xảo nghề, truyền thống nghề, đạo đức phẩm chất nghề, hiệuquả do nghề mang lại. Những giá trị này có thể được hình thành theo con đường tự phát do tích lũy kinh nghiệm trong q trình sống với cộng đồng mà có hoặc theocon đường tự giác do được đào tạo trong các cơ sở trường, lớp dài hạn hay ngắn hạn.Hoạt động trong bất kỳ nghề nghiệp nào, mỗi cá nhân tiêu tốn một số lượng vật chất sức lực và tinh thần trí tuệ nhất định. Cá nhân sống bằng nghề nào thì lượngtiêu hao về sức lực và trí tuệ cho dạng lao động của người đó là lớn nhất. Chính vì thế,5nghề được coi như là đối tượng hoạt động cơ bản trong một giai đoạn nào đó của đời sống cá nhân và trong đa số các trường hợp, nó gắn bó với cả cuộc đời con người,hoặc giả còn truyền từ đời này sang đời khác.Nghề ln ln là cơ sở giúp cho con người có nghiệp việc làm và từ đó tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu cá nhân cũng như nhu cầu xã hội. Còn nếu như một ngườinào đó chỉ có nghề mà khơng có nghiệp, người đó được coi là người thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa tìm được việc làm.Bất cứ việc làm nào cũng gắn bó với một nghề cụ thể hoặc một chun mơn cụ thể, song không thể coi việc làm với nghề là đồng nghĩa. Việc làm là một dạng hoạtđộng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng phục vụ cho lợi ích của bản thân. Như vậy, việc làm có cơ sở từ nghề được đào tạo và cũng có thể là những công việc nhất thời đápứng kế sinh nhai của chủ thể.Đôi khi, người ta nhầm lẫn giữa nghề nghiệp với việc làm vì chúng đều xuất phát từ quan niệm những kĩ năng của một hoặc nhiều nghề được cá nhân sử dụng trong quátrình lao động. Nếu việc làm diễn ra trong một thời gian dài, có cơ sở từ nghề dược đào tạo, có thu nhập ổn định, trong quá trình lao động cá nhân thường xuyên sử dụngmột hệ thống tri thức và các kỹ năng được huấn luyện tay nghề, khi đó cá nhân khơng chỉ có nghề mà có cả nghiệp.Nói tóm gọn: Nghề nghiệp - đó là một dạng lao động đòi hỏi ở con người một q trình đào tạo chuyên biệt, có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chun mơn nhấtđịnh. Nhờ q trình hoạt động nghề nghiệp, con người có thể tạo ra sản phẩm thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân và xã hội.Nghề nghiệp cũng được xuất hiện dưới ảnh hưởng của sự phân công lao động xã hội. Những nghề đầu tiên xuất hiện vào giai đoạn nảy sinh chế độ công xã nguyênthủy: săn bắn, hái lượm. Sự phân công lao động diễn ra trong giai đoạn này mang tính chất tự phát, nhằm bảo tồn cuộc sống. Với sự phát triển của sức sản xuất, bằng qtrình hồn thiện cơng cụ lao động, một số bộ lạc chuyển từ hình thức hái lượm trước đây sang trồng trọt, còn một số bộ lạc khác chuyển từ săn bắn sang chăn ni. Chínhviệc phân chia này làm nảy sinh những nghề đầu tiên là chăn nuôi và trồng trọt. Người ta gọi đó là cuộc đại phân công lao động lần thứ nhất. Cuộc đại phân công lao động lầnthứ hai đã tách lao động thủ công khỏi lĩnh vực trồng trọt, kết quả của cuộc đại phân công lần này sự ra đời của hàng loạt nghề mới: rèn, mộc, đồ gốm, thuộc da, dệt vải,may mặc... Theo đà phát triển của sản xuất, công cụ sản xuất ngày một hồn thiện, máy móc xuất hiện dẫn tới sự biến đổi phương thức sản xuất thủ công đơn chiếc sangđại công trường thủ công sản xuất theo dây chuyền và rồi tiến lên cơ giới hóa, điện khí hóa, tự động hóa. Kèm theo sự biến đổi này là quá trình xuất hiện của hàng nghìn nghềmới trong danh mục các nghề nghiệp có trong xã hội.Ngày nay, gắn liền với nhịp điệu phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật,6thường xuyên diễn ra quá trình biến mất của một số nghề và xuất hiện một số nghề khác. Ví dụ trong cơng nghiệp khai thác than và quặng mỏ, các nghề cuốc lò thủ công,chuyên chở than và quặng bằng mang vác đã bị xóa bỏ, đồng thời có những nghề mới xuất hiện như thợ lái máy liên hợp khai thác mỏ, thợ tải băng chuyền, thợ khoan lò...Mặt khác, từ hàng loạt những nghề cũ lại có sự phân nhánh thành những nghề mới tượng ứng với quá trình cơng nghiệp hiện đại. Chẳng hạn bên cạnh nghề qt sơn thủcơng lại có thợ sơn bóng và sơn phủ bằng máy; bên cạnh thợ giặt là thủ công lại có những người thợ giặt là bằng máy nén hơi hay máy cán ép...Tới những năm cuối thế kỷ XX, sản xuất xã hội chuyển từ tác động cơ bắp trực tiếp vào đối tượng sang việc sử dụng các dạng thơng tin điều hành, điều chỉnh qtrình sản xuất. Hàm lượng chất xám ngày một tăng dần trong tổng giá trị của mỗi sản phẩm do quá trình sản xuất mang lại. Sự chuyển giao giữa các nền sản xuất nền sảnxuất công nghiệp thay thế nền sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất thông tin thay thế cho nền sản xuất công nghiệp và sự ra đời của nền sản xuất tri thức hiện nay đã làmxuất hiện hàng nghìn nghề mới trong danh mục các nghề có trong xã hội . Chẳng hạn gần đây, người ta đã dự đốn 8 nghề sau có nguy cơ biến mất Nghề môi giới : Domạng Internet phát triển nên nghề môi giới bảo hiểm, môi giới thư tín, mơi giới chứng khốn... sẽ bị lãng qn vì mọi trao đổi sẽ được thực hiện trực tiếp thông qua mạngnên không cần đến trung gian. Nghề thư ký: Do ngày càng xuất hiện nhiều thiết bị điện tử gọn nhẹ, hiện đại nên người ta chỉ cần ấn nút là có được đầy đủ thơng số cần thiết.Nghề in ấn cũng sẽ bị mai một khi báo chí điện tử và các loại ấn phẩm khác phát triển. Nghề nha sĩ: Nhờ có các thiết bị hiện đại như máy chẩn đoán 3 chiều và các vật liệuchữa răng ăn liền nên con người có thể tự chữa răng cho mình vừa đẹp, vừa tiện lợi. Nghề giám đốc điều hành sẽ được máy tính thực hiện. Con người có thể dùng máy tínhđể liên lạc hoặc phục vụ các mục tiêu tương tự, kể cả trình diễn, giới thiệu kế hoạch kinh doanh trước hội nghị mà không cần đến chức danh này. Nghề coi tù: Hệ thốngnhà tù trong tương lai sẽ được lắp đặt các thiết bị điện tử gắn lên người phạm nhân để theo dõi các hoạt động của họ. Bởi vậy nghề coi tù sẽ biến mất. Nghề quản gia: Nghềnày được thay thế bằng hệ thống điều khiển và giám sát tự động, chủ nhân có thể kiểm sốt, trơng nom nhà cửa của họ từ xa một cách hiệu quả. Nghề lái xe. Tương lai ngànhhàng không và tàu hỏa cao tốc sẽ thay dần cho các phương tiện vận tải đường bộ, nhất là vận tải bằng ô tô lớn vừa tốn kém lại gây ô nhiễm môi trường.Cũng dựa vào những dữ liệu khoa học, các nhà nghiên cứu cho rằng, đi vào thế kỷ XXI, các loại nhân tài, nghề nghiệp sau là quan trọng nhất. Định kế hoạch : Nềnkinh tế đa dạng trong xã hội ngày càng đòi hỏi những nhà đặt kế hoạch phải có chất xám, chun mơn nghiệp vụ thành thạo, có tầm nhìn xa. Pháp luật: Pháp luật là cáncân cơng lý, chuẩn xác, là chỗ dựa cho mọi thứ cần giải quyết công bằng, do vậy nhân tài pháp luật phải kỳ cơng nghiên cứu để có những đạo luật giảm kẽ hở mà bọn phạmpháp có thể lợi dụng đến mức tối đa. Nhân tài điện toán : ứng dụng điện toán vào các mặt quản lý, thiết kế, hoạch định hài hòa, làm thế nào cho mạng lưới điều hành khơng7được xảy ra dù chỉ một thiếu sót nhỏ. Bảo vệ môi trường : Những học giả về sinh công nghiệp và độc hại là nhân tài hết sức cần thiết. Tư vấn: Đây là ngành phục vụ cho tấtcả các loại nghề, do đó cần những nhân tài tổng hợp biết làm kinh tế, tiền tệ, thống kê, sử dụng máy tính. Bảo hiểm: Phải có những người tinh thông mọi lĩnh vực bảo hiểmđể đáp ứng được nhanh chóng và chuyên nghiệp về lĩnh vực này, gây được lòng tin cho khách hàng. Các thầy thuốc: Phục vụ tại nhà, khoa lão sinh sẽ phát triển. Nghềphục vụ cá nhân có cá tính đặc biệt: Đó là những người đáp ứng được nhu cầu của các gia đình cần có sự phục vụ khác thường mà người ta thường gọi là phải có tri thứcchăm sóc theo tâm lý, đoán trước được ý muốn của đối tượng. Nghề tiêu thụ hàng hóa - trao đổi tiền tệ, buôn bán : Cần những người nắm thông tin thị trường, thơng thạonghiệp vụ chứng khốn, tiền tệ. Du lịch. Nhân sự quản lý con người: Sự cạnh tranh diễn ra trong xã hội muôn màu muôn vẻ, cũng là sự cạnh tranh nhân tài, bình giá chấtlượng nhân tài, quản lý con người trong các xí nghiệp sẽ trở thành những siêu” nhân tài. Nghề giáo dục.

3. Phân loại nghề


Video liên quan

Chủ Đề