Dung dịch HNO3 đặc, nóng không tác dụng với chất nào sau đây

Kim loại nào tác dụng được và không được với HNO3 đặc nóng.  HNO3 đặc nóng với HNO3 loãng có khả năng tác dụng với các kim loại như nhau

(Đều không tác dụng Au, Pt)

Chúng chỉ khác nhau ở sản phẩm khử tạo thành. 

Với HNO3 loãng, sản phẩm khử có thể là NO, N2O, N2 NH4NO3

Với HNO3 đặc nóng thường sản phẩm khử là NO2

Chú ý HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al Cr Fe

 

Tính chất hóa học của HNO3 đặc

Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải đắp thắc mắc câu hỏi liên quan đến nội dung tính oxi hóa của HNO3. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập vận dụng liên quan. Mời các bạn tham khảo.

 

Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội

A. Zn

B. Cu

C. Al

D. Mg

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Có một số kim loại bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội là Fe, Al, Cr

HNO3 không tác dụng được với 1 số kim loại như Au, Pt

Đáp án C

 

Tính chất hóa học của Axit nitric

1. Axit nitric thể hiện tính axit

Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat

2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O

2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O

2HNO3 + BaCO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2

2. Tính oxi hóa của HNO3

2.1. Axit nitric tác dụng với kim loại

Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .

Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)

Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O

Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2

Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)

Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.

2.2. Tác dụng với phi kim

(Các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito với axit loãng và nước, oxit của phi kim.

C + 4HNO3 đặc → 4NO2 + 2H2O + CO2

2.3. Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2

2.4. Tác dụng với hợp chất

3H2S + 2HNO3 (>5%) → 3S ↓+ 2NO + 4H2O

Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.

2.5. Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ

Axit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.

 

 

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Nhóm kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là

A. Zn, Mg, Pb

B. Cu, Fe, Ag

C. Al, Fe, Au

D. Mg, Al, Pt

Xem đáp án

Đáp án C

 

Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội?

A. Al

B. Cu

C. Zn

D. Ag

Xem đáp án

Đáp án A

 

Câu 3.Các kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội là

A. Al, Fe, Cu.

B. Al, Fe, Cr.

C. Al, Fe, Na.

D. Al, Fe, Sn.

Xem đáp án

Đáp án B

 

Câu 4. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội

A. Fe, Al

B. Zn, Pb

C. Mn, Ni

D. Cu, Ag

Xem đáp án

Đáp án A

 

Câu 5.Nhận định nào sau đây là sai?

A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.

B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.

C. HNO3 đặc nguội phản ứng được hết với tất cả các kim loại.

D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.

Xem đáp án

Đáp án C

 

Câu 6.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O

B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

C. FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

D. Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O

Xem đáp án

Đáp án C

FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Fe2+ → Fe+3

N+5 → N+2

Mẹo nhận dạng nhanh phản ứng oxi hóa của HNO3 là có khí sản phẩm (NO2 , NO , N2 , N2O , NH4NO3)

 

 

 

Câu 7.Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3

A. Fe2O3, Cu, Pb, P

B. H2S, C, BaSO4, ZnO

C. Au, Mg, FeS2, CO2

D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2

Xem đáp án

Đáp án A

 

Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội

A.Fe

B.Ca

C.Mg

D.Na

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Chất không tác dụng được với HNO3 đặc nguội là Fe. Chú ý: Ngoài Fe còn có Al, Cr không tác dụng được với HNO3 đặc nguội.

Vậy đáp án đúng là A

 

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

     

  • Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H=1, N=14, O=16, Fe=56, Cu=64)

     

  • Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là

     

  • Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2?

     

  • Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội

     

  • Câu trả lời nào sau đây là sai ?

     

  • Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch H2SO4 đặc nguội và H2SO4 loãng ?

     

  • Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?

     

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X(đktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:

     

  • Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và NaNO3 cho đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít O2 (đktc) và 0,834m gam chất rắn. Thể tích V lít oxi này có thể đốt cháy vừa đủ 5,64 gam hỗn hợp Y gồm axit axetic, ancol etylic và vinyl axetat (trong đó số mol của ancol etylic bằng với số mol của vinyl axetat). Khí sinh ra từ phản ứng cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,9m gam kết tủa. Khối lượng KNO3 trong m gam hỗn hợp Xgần nhất với

     

  • Cho m gam hỗnhợp Mg, Al, Zn tan hoàntoàn trong dung dịch H2SO4đặcnóng. Kếtthúcphảnứngđược 0,896 lit đktc SO2. Côcạnhỗnhợpsauphảnứngđược (m + 7,04) gam chấtrắn khan. Sốmol H2SO4thamgiaphảnứng gầnnhấtgiátrịnàosauđây

     

  • Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam Na và 2,7 gam Al vào nước dư thu được V lít

    Dung dịch HNO3 đặc, nóng không tác dụng với chất nào sau đây
    (đktc) và dung dịch x. Giá trị của V là:

     

  • Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2(đktc) phản ứng là

     

  • Thực hiện các phản ứng sau: (1) Cho Na vào dung dịchCuSO4. (2) Điện phân dung dịch CuSO4bằng điện cựctrơ. (3) Thổi luồng khí H2đến dư qua ống nghiệm chứaCuO. (4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO trong khítrơ. (5) Cho bột Fe vào dung dịchCuCl2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được Cu đơn chất là

     

  • Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là ?

     

  • Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là ?

     

  • Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm đồng, crom, sắt nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,8 gam hỗn hợp X. Để tác dụng hết các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:

     

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3. 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. 5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg(NO3)2 Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là:

     

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khi H2 (đktc). Giá trị của m là:

     

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

     

  • Có ba mẩu hợp kim cùng khối lượng: Al - Cu, Cu - Ag, Mg - Al. D̀ùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ?

     

  • Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ % của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là

     

  • Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch H2SO4 đặc nguội và H2SO4 loãng ?

     

  • Kim loại tan trong dung dịchHCllà

     

  • Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là:

     

  • Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

     

  • Phát biểu nào sau đây sai?

     

  • Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của

    Dung dịch HNO3 đặc, nóng không tác dụng với chất nào sau đây
    là khí NO duy nhất)

     

  • Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H2 (đo ở đktc). Nung nóng phần hai trong oxi (dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:

     

  • Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

     

  • Phương trình hóa học nào sau đây không đúng ?

     

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là

     

  • Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

     

  • Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít

    Dung dịch HNO3 đặc, nóng không tác dụng với chất nào sau đây
    (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:

     

  • Hỗnhợp X gồm Mg (0,10mol), Al (0,04mol) và Zn (0,15mol). Cho X tácdụngvới dung dịch HNO3loãng (dư), sauphảnứngkhốilượng dung dịchtăng 13,23 gam. Sốmol HNO3thamgiaphảnứnglà

     

  • Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là

     

  • Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4đặc nóng. Kết thúc phản ứng được 0,896 lit SO2(đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được (m + 7,04) gam chất rắn khan. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng gần nhất giá trị nào sau đây?

     

  • Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với HNO3 thì thu được0,448 lít khí X, cô cạn dung dịch thu được 23g chất rắn B. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là