Giải bia ftaajp hóa 9 sgk bài 43 năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Nội dung bài báo cáo thực hành được chúng tôi biên soạn chi tiết, chính xác từ nhiều lần tiến hành thí nghiệm của đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Mời các em cùng quý thầy cô tham khảo dưới đây.

Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon

Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen.

TN: Cho bào ống nghiệm 2 đến 3 mẩu CaC2. Nhỏ tử từ từng giọt nước vào ống nghiệm. Thu khí axetilen thoát ra bằng pp đẩy nước

Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, không tan trong nước đẩy nước trong ống nghiệm ra ngoài.

Giải thích, PTHH: Vì CaC2 tác dụng với H2O

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

Kết luận: Trong phòng thí nghiệm điều chế axetilen bằng cách cho CaC2 tác dụng với H2O.

Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen.

1. Tác dụng với dung dịch brom.

TN: Dẫn khí axetilen vào ống nghiệm đụng 2ml dd brom

Hiện tượng: Dung dịch brom có màu vàng cam sau đó nhạt dần.

Giải thích: Vì axetilen tác dụng với dung dịch brom tạo dung dịch không màu.

PTHH: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4.

2. Tác dụng với oxi phản ứng cháy.

TN: Dẫn axetilen qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt khí axetilen thoát ra

Hiện tượng: Axetilen cháy với ngọn lửa sáng phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Giải thích: Vì axetilen cháy sáng trong không khí sinh ra khí CO2 và H2O

PTHH: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O.

Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của benzen

Tiến hành TN: Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kĩ. Để yên và quan sát

Cho tiếp 2ml dd Br2 loãng vào ống nghiệm, lặc kĩ và quan sát

Hiện tượng: Khi cho benzen vào nước, benzen không tan, nhẹ hơn nước và nổi trên mặt nước.

Khi cho vài giọt dd Brom vào ông nghiệm thì dung dịch có màu vàng nâu nổi lên trên.

Giải thích: Vì benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên mặt nước. Benzen tác dụng với nước brom tạo dung dịch màu vàng nâu.

►►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập Hóa 9 Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon SGK file PDF hoàn toàn miễn phí!

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn bài Giải Hóa 9 Bài 13: Luyện tập chương 1 Các hợp chất vô cơ bao gồm hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Hóa 9, giúp các em nắm được các kiến thức được học ở chương 1 trong chương trình SGK môn Hóa. Sau đây mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Hóa 9 bài 13

A. Tóm tắt hóa 9 bài 13: Luyện tập chương 1

Tóm tắt nội dung tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ

1. Tính chất hóa học của Oxit

  1. Oxit bazơ + nước → Bazơ;
  1. Oxit bazơ + axit → muối + nước
  1. Oxit axit + nước → axit;
  1. Oxit axit + bazơ → muối + nước;
  1. Oxit axit +oxit bazơ → muối

2. Tính chất hóa học của Bazơ

  1. Bazơ + axit → muối + nước;
  1. Bazơ + oxit axit → muối + nước;
  1. Bazơ + muối → muối + bazơ;
  1. Bazơ oxit bazơ + nước;

3. Tính chất hóa học của Axit

  1. Axit + kim loại → Muối + hiđro;
  1. Axit + bazơ → muối + nước;
  1. Axit + oxit bazơ → muối + nước;
  1. Axit + muối → muối + axit;

4. Tính chất hóa học của Muối

  1. Muối + axit → axit + Muối;
  1. Muối + bazơ → Muối + bazơ;
  1. Muối + muối → Muối + Muối;
  1. Muối + kim loại → Muối + kim loại;
  1. Muối nhiều chất mới;

B. Giải bài tập Hóa 9 bài 13 Luyện tập chương 1

Bài 1 Trang 43 SGK Hóa 9

Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết vào các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất.

1. Oxit

  1. Oxit bazơ + → Bazơ;
  1. Oxit bazơ + .... → muối + nước
  1. Oxit axit + .... → axit;
  1. Oxit axit + .... → muối + nước;
  1. Oxit axit + oxit bazơ → ....

2. Bazơ

  1. Bazơ + .... → muối + nước;
  1. Bazơ + ....→ muối + nước;
  1. Bazơ + ....→ muối + bazơ;
  1. Bazơ oxit bazơ + nước;

3. Axit

  1. Axit + .... → Muối + hiđro;
  1. Axit + .... → muối + nước;
  1. Axit + .... → muối + nước;
  1. Axit + .... → muối + axit;

4. Muối

  1. Muối + .... → axit + Muối;
  1. Muối + .... → Muối + bazơ;
  1. Muối + .... → Muối + Muối;
  1. Muối + .... → Muối + kim loại;
  1. Muối .... + ....;

Đáp án hướng dẫn giải

1. Oxit

  1. Oxit bazơ + nước → Bazơ;
  1. Oxit bazơ + axit → muối + nước
  1. Oxit axit + nước → axit;
  1. Oxit axit + bazơ → muối + nước;
  1. Oxit axit +oxit bazơ → muối

2. Bazơ

  1. Bazơ + axit → muối + nước;
  1. Bazơ + oxit axit → muối + nước;
  1. Bazơ + muối → muối + bazơ;
  1. Bazơ oxit bazơ + nước;

3. Axit

  1. Axit + kim loại → Muối + hiđro;
  1. Axit + bazơ → muối + nước;
  1. Axit + oxit bazơ → muối + nước;
  1. Axit + muối → muối + axit;

4. Muối

  1. Muối + axit → axit + Muối;
  1. Muối + bazơ → Muối + bazơ;
  1. Muối + muối → Muối + Muối;
  1. Muối + kim loại → Muối + kim loại;
  1. Muối nhiều chất mới;

Bài 2 Trang 43 SGK Hóa 9

Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với:

  1. Oxi của không khí
  1. Hơi nuớc trong không khí
  1. Cácbon đioxit và oxi trong không khí
  1. Cácbon đioxit và hơi nuớc trong không khí
  1. Cácbon đioxit trong không khí

Hãy chọn câu đúng. Giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

(e) NaOH tác dụng với dd HCl nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối Cácbonnát Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxít CO2 trong không khí.

Phương trình hóa học

2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Bài 3 Trang 43 SGK Hóa 9

Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đén khi khối lượng không đổi

  1. Viết các pương trình hóa học
  1. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
  1. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)

Cu(OH)2 (r) → CuO (r) + H2O (h) (2)

  1. Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng: nNaOH = 20/40 = 0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng: nNaOH = 2nCuCl2 \=0,2.2 = 0,4 (mol).

Vậy NaOH đã dùng là dư.

Số mol CuO sinh ra sau khi nung:

Theo (1) và (2) nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 moL

Khối lượng CuO thu được: mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

  1. Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư:

Số mol NaOH trong dúng dịch:

nNaOH = 0,5 - 0,4 =0,1 (mol)

Có khối lượng là:

mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc:

Theo (1), số mol NaCl sinh ra là:

nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

Có khối lượng là: mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

C. Trắc nghiệm hóa 9 bài 13

Câu 1. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4loãng là:

  1. Ag, Fe, Zn
  1. Cu, Fe, Al
  1. Ba, Cu, Zn
  1. Zn, Al, Fe

Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X + H2O NaOH + H2 + Cl2 (có màng ngăn)

X ở đây là chất nào?

  1. Na
  1. NaCl
  1. Na2O
  1. NaClO

Câu 3. Nếu dẫn 0,04 mol CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì sau phản ứng thu được sản phẩm là:

  1. BaCO3
  1. Ba(HCO3)2
  1. BaCO3 và Ba(HCO3)2
  1. BaCO3 và Ba(OH)2

Câu 4. Dãy gồm các bazơ đều bị nhiệt phân là

  1. NaOH, KOH, Mg(OH)2
  1. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2
  1. Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
  1. LiOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2

Câu 5. Cho các chất: CO2, NO, CaO, Al2O3, FeO, ZnO, SO3. Số chất vừa có phản ứng với dung dịch axit, vừa có phản ứng với dung dịch bazơ là

  1. 4
  1. 3
  1. 5
  1. 2

Câu 6. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được các dung dịch?

  1. KOH, KHCO3
  1. KOH, AgNO3, Na2CO3
  1. KOH, Na2CO3
  1. Na2SO4, NaNO3, AgNO3

Câu 7. Cho các chất: SO2, K2O, BaCO3, Ca(OH)2, HCl và H2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

  1. 6
  1. 4
  1. 7
  1. 5

Ngoài các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa hóa 9 bài 13, để củng cố nâng cao kiến thức bài học cũng như rèn luyện các thao tác kĩ năng làm bài tập. Các bạn học sinh cần bổ sung làm thêm các câu hỏi bài tập sách bài tập. Để hỗ trợ bạn đọc trong quá trình học tập cũng như làm bài tập. VnDoc đã biên soạn phần trắc nghiệm cũng toàn bộ câu hỏi trắc nghiệm tại:

  • Trắc nghiệm hóa học 9 bài 13

.............................................

Ngoài Giải Hóa 9 Bài 13: Luyện tập chương 1 Các hợp chất vô cơ, các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Trắc nghiệm Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Giải bài tập Hóa học 9 được cập nhật trên VnDoc để học tốt Hóa 9 hơn.