Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

Giải các phương trình. Bài 23 trang 17 sgk toán 8 tập 2 – Phương trình tích

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình:

a) \(x\left( {2x – 9} \right) = 3x\left( {x – 5} \right)\)

b) \(0,5x\left( {x – 3} \right) = \left( {x – 3} \right)\left( {1,5x – 1} \right)\)

c) \(3x – 15 = 2x\left( {x – 5} \right)\)

d) \({3 \over 7}x – 1 = {1 \over 7}x\left( {3x – 7} \right).\)

Hướng dẫn làm bài:

a) \(x\left( {2x – 9} \right) = 3x\left( {x – 5} \right)\)

⇔\(x\left( {2x – 9} \right) – 3x\left( {x – 5} \right) = 0\)

⇔\(x\left( {2x – 9 – 3x + 15} \right) = 0\)

⇔\(x\left( {6 – x} \right) = 0\)

⇔\(\left[ {\matrix{{x = 0} \cr {6 – x = 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = 0} \cr {x = 6} \cr} } \right.\)

Vậy tập hợp nghiệm S ={0;6}.

b) \(0,5x\left( {x – 3} \right) = \left( {x – 3} \right)\left( {1,5x – 1} \right)\)

⇔\(0,5x\left( {x – 3} \right) – \left( {x – 3} \right)\left( {1,5x – 1} \right) = 0\)

⇔\(\left( {x – 3} \right)\left( {1 – x} \right) = 0\)

Advertisements (Quảng cáo)

⇔\(\left[ {\matrix{{x – 3 = 0} \cr {1 – x = 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = 3} \cr {x = 1} \cr} } \right.\)

Vậy tập hợp nghiệm S= {1;3}.

c) \(3x – 15 = 2x\left( {x – 5} \right)\)

⇔\(0 = 2x\left( {x – 5} \right) – \left( {3x – 15} \right)\)

Advertisements (Quảng cáo)

⇔ \(0 = 2x\left( {x – 5} \right) – 3\left( {x – 5} \right)\)

⇔\(0 = \left( {x – 5} \right)\left( {2x – 3} \right)\)

⇔\(\left[ {\matrix{{x – 5 = 0} \cr {2x – 3 = 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = 5} \cr {x = {3 \over 2}} \cr} } \right.\)

Vậy tập hợp nghiệm \(S = \left\{ {5;{3 \over 2}} \right\}\)

d) \({3 \over 7}x – 1 = {1 \over 7}x\left( {3x – 7} \right)\)

⇔\(\left( {{3 \over 7}x – 1} \right) – {1 \over 7}x\left( {3x – 7} \right) = 0\)

⇔\({1 \over 7}\left( {3x – 7} \right) – {1 \over 7}x\left( {3x – 7} \right) = 0\)

⇔\({1 \over 7}\left( {3x – 7} \right)\left( {1 – x} \right) = 0\)

⇔\(\left[ {\matrix{{1 – x = 0} \cr {3x – 7 = 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = 1} \cr {x = {7 \over 3}} \cr} } \right.\)

Vậy tập hợp nghiệm \(S = \left\{ {1;{7 \over 3}} \right\}\) .

Giải các phương trình
a) \(x(2x - 9) = 3x(x - 5)\)
b) \(0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)\)
c) \(3x - 15 = 2x(x - 5)\)
d) \(\dfrac{3}{7} x - 1 = \dfrac{1}{7}x(3x - 7)\)

a) \(x(2x - 9) = 3x(x - 5)\)
\(\Leftrightarrow 2x^2 - 9x = 3x^2 - 15x \)
\(\Leftrightarrow 2x^2 - 9x - 3x^2 + 15x = 0\)
\(\Leftrightarrow -x^2 + 6x = 0\)
\(\Leftrightarrow x( - x + 6) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 0\\ -x + 6 = 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 0\\ x = 6\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S = \left\{0; \,6\right\} \)
b) \(0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)\)
\(\Leftrightarrow 0,5x (x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0\)
\(\Leftrightarrow (x - 3) [0,5x - (1,5x - 1)] = 0\)
\(\Leftrightarrow (x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0\)
\(\Leftrightarrow (x - 3)(-x + 1) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x - 3 = 0\\ -x + 1 = 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 3\\ x = 1\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S = \left\{1; \,3\right\} \)
c) \(3x - 15 = 2x(x - 5)\)
\(\Leftrightarrow 3(x - 5) = 2x (x - 5) \)
\(\Leftrightarrow 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0\)
\(\Leftrightarrow (3 - 2x)(x - 5) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} 3 - 2x = 0\\ x - 5 = 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} 2x = 3\\ x = 5\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = \dfrac{3}{2}\\ x = 5\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S = \left\{\dfrac{3}{2}; \,5\right\} \)
d) \(\dfrac{3}{7} x - 1 = \dfrac{1}{7}x(3x - 7)\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{7}(3x - 7) = \dfrac{1}{7}x(3x - 7)\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{7}(3x - 7) - \dfrac{1}{7}x(3x - 7) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left(\dfrac{1}{7} -\dfrac{1}{7}x \right)(3x - 7) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} \dfrac{1}{7} -\dfrac{1}{7}x = 0\\ 3x - 7 = 0\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} \dfrac{1}{7}x = \dfrac{1}{7}\\ 3x = 7\end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 1\\ x = \dfrac{7}{3}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S = \left\{\dfrac{7}{3}; \,1\right\} \)

Nhận xét: \(A.B = 0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} A = 0\\ B = 0\end{array} \right.\)

Ngoài những kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và những kiến thức phương trình ở bài trước thì ngày hôm này chúng ta sẽ cùng chuyển sang tìm hiểu tài liệu giải toán lớp 8 bài Phương trình tích. Với rất nhiều những bài tập cũng như các giải bài tập trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 phương trình tích được trình bày rõ ràng và chi tiết các bạn học sinh hoàn toàn dễ dàng ứng dụng cho nhu cầu ôn luyện và củng cố kiến thức của mình


=> Tìm tài liệu giải bài tập môn Toán lớp 8 tại đây: Giải toán lớp 8

Trong chương trình học môn Toán 8 phần Giải bài tập trang 118, 119 SGK Toán 8 Tập 1 là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 8 của mình.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải bài tập trang 115 SGK Toán 8 Tập 1 để nâng cao kiến thức môn Toán 8 của mình.

Để hiểu rõ hơn về phương trình tích cùng với các cách giải bài phương trình tích lớp 8 thì các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết tài liệu hướng dẫn với hệ thống bài tập được trình bày đầy đủ và thống kê rõ ràng theo đúng với chương trình sách giáo khoa. Qua giải Toán lớp 8: Phương trình tích việc giải bài tập trang 12, 13 sgk toán lớp 8 sẽ trở nên đơn giản và tiện lợi hơn rất nhiều. Chắc chắn với tài liệu này để học tốt Toán lớp 8 sẽ trở nên hiệu quả hơn việc làm bài thi sẽ diễn ra dễ dàng hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-8-phuong-trinh-tich-30115n.aspx
Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 trong mục giải bài tập toán lớp 8. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 19 SGK Toán 8 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 8 hơn.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:

Giải bài luyện tập Phương trình tích: Bài 23 ,24, 25, 26 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 – Chương 3 Đại số.

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

Các em bài trước Dethikiemtra.com đã giải tại đây:  Phương trình tích (Bài 21,22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2:)

Bài 23. Giải các phương trình:

a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) ⇔ 2×2 – 9x = 3×2 – 15x ⇔ 2×2 – 9x – 3×2 + 15x = 0 ⇔ -x2 + 6x = 0 ⇔ -x(x – 6) = 0 ⇔ -x = 0 hoặc x – 6 = 0 –x = 0 ⇔ x = 0 x – 6 = 0 ⇔x = 6

Phương trình có tập nghiệm S = {0; 6}

b) 0,5x(x – 3) = (x -3)(1,5x – 1) ⇔ 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0 ⇔ (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 ⇔ (x – 3)(- x + 1) = 0 ⇔ x – 3 = 0 hoặc – x + 1 = 0 x – 3 = 0 ⇔ x = 3 – x + 1 = 0 ⇔x = 1

Phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}

c) 3x – 15 = 2x(x – 5) ⇔ 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 ⇔ (x – 5)(3 – 2x) = 0

⇔ x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0

(1) x – 5 = 0 ⇔ x = 5

(2) 3 – 2x = 0 ⇔ x = 3/2

Phương trình có tập nghiệm S = {5; 3/2}

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

⇔ 3x – 7 = x(3x – 7) ⇔ x(3x – 7) – (3x – 7) = 0 ⇔ (3x – 7)(x – 1) = 0

⇔ 3x – 7= 0 hoặc x – 1 = 0

(1) 3x – 7 = 0 ⇔ x = 7/3

(2) x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Phương trình có tập nghiệm S = {7/3 ; 1 }

Bài 24 trang 17. Giải các phương trình:

a) (x² – 2x + 1) – 4 = 0

b) x² – x = -2x + 2

c) 4x² + 4x + 1 = x²

d) x² – 5x + 6 = 0

Quảng cáo - Advertisements

Hướng dẫn giải:

a) (x² – 2x + 1) – 4 = 0 ⇔ (x – 1)² – 2² = 0 ⇔ (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0 ⇔(x + 1)(x – 3) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x + 1 = 0 ⇔ x = – 1 x – 3 = 0 ⇔ x = 3

Phương trình có tập nghiệm S = {-1; 3}

b) x² – x = -2x + 2

⇔ x² – x + 2x – 2 = 0

⇔ x(x – 1) + 2(x – 1) =0

⇔ (x – 1) (x + 2) = 0

⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = -2

Tập nghiệm của phương trình là: S = {1; -2}

c) 4x² + 4x + 1 = x²

⇔ 4x² + 4x + 1 – x² = 0

⇔ (2x + 1)² – x² = 0

⇔ (2x + 1 + x) (2x + 1 – x) = 0

⇔ (3x + 1) (x + 1 ) = 0

⇔ x = -1/3 hoặc x = -1

Tập nghiệm của phương trình là: S = {-1/3; -1}

d) x² – 5x + 6 = 0 ⇔ x² – 2x – 3x + 6 = 0 ⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 3) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x – 2 = 0 ⇔ x = 2 x – 3 = 0 ⇔ x = 3

Phương trình có tập nghiệm S = {2; 3}

Bài 25 trang 17. Giải các phương trình:

a) 2x³ + 6x² = x²+ 3x

b) (3x – 1)(x² + 2) = (3x – 1)(7x – 10)

Đáp án:

a) 2x³ + 6x² = x² + 3x ⇔ 2x³ + 6x² – x² – 3x = 0 ⇔ 2x²(x + 3) – x(x + 3) = 0 ⇔ x(x + 3)(2x – 1) = 0

⇔ x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 1/2

PT có tập nghiệm S = {0; -3 ; 1/2}

b) (3x – 1)(x² + 2) = (3x – 1)(7x – 10) ⇔ (3x – 1)(x² + 2) – (3x – 1)(7x – 10) = 0 ⇔ (3x -1)(x² + 2 – 7x + 10) = 0 ⇔ (3x – 1)(x² – 7x + 12) = 0 ⇔ (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0

⇔ 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0

⇔ x = 1/3 hoặc x  = 3 hoặc x = 4

PT có tập nghiệm S = {1/3 ; 3 ; 4 }

Bài 26 Toán 8. Trò chơi: Giải toán nhanh ( Mỗi nhóm lần lượt giải các phương trình trong phiếu học tập theo bàn. Nhóm nào giải nhanh và đúng là Nhóm thắng cuộc) Đề số 1: Giải phương trình: 2(x-2) + 1 = x -1 Đề số 2 : Thế giá trị x vừa tìm được vào tìm y trong phương trình sau: (x + 3) y = x+ y Đề số 3: Thế giá trị y vừa tìm được vào tìm z trong phương trình sau:

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17
Đề số 4: Thế giá trị z vừa tìm được vào tìm t trong phương trình sau:


Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17
Đáp án và hướng dẫn giải bài 26:

Học sinh 1: ( đề số 1) 2(x -2) + 1 = x -1 ⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

Học sinh 2: ( đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình (x+3)y = x + y

Ta có: (2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y  ⇔ y = 1/2

Học sinh 3: ( đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

Ta có:

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

Học sinh 4 : (đề số 4)  Thay z = 2/3 vào phương trình:

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

Giải Toán lớp 8 Sách giáo khoa tập 2 trang 17

Do điều kiện t > 0 nên t = 2