Giáo án On tập CUỐI NĂM hình học 9

tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, trình bày bài toán.

- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.phiếu học tập .

III. các hoạt động dạy và học :

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: tháng 5 năm 2010 Ngày dạy : tháng 5 năm 2010 Tiết 67 ôn tập cuối năm [Tiết 1] I. Mục tiêu : - Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, trình bày bài toán. - Vận dụng kiến thức đại số vào hình học. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.phiếu học tập . III. các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm [10 phút] Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống [] để được khẳng định đúng. Cạnh đối jsin = Cạnh Cạnh .. kcos = Cạnh ltg = Cos 1 mcotg= n sin2 + .. = 1 o Với nhọn thì ..< 1 Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại thành đúng. Cho hình vẽ: j b2 + c2 = a2 k h2 = bc' l c2 = ac' m bc = ha HS làm bài tập, một HS lên bảng điền. Cạnh đối jsin = Cạnh huyền Cạnh kề kcos = Cạnh huyền ltg = mcotg= n cos2 sinhoặc cos A c b h c' b' B H C a Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 193 Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 n o sin = cos [900 - ] p b = a cosB q c = b tg C j Đúng k Sai, sửa là h2 = b'.c' l Đúng; m Đúng n Sai, sửa là o Đúng p Sai, sửa là b = a sinB hoặc b = a cosC q Đúng. Hoạt động 2 : luyện tập [33 phút] Bài 2- tr 134 SGK A ? 8 450 300 B H C Nếu AC = 8 thì AB bằng: [A]. 4; [B]. 4 [C]. 4 [D]. 4 Bài 3- tr 134 SGK B a M G C N A ? Tính độ dài trung tuyến BN. GV gợi ý: - Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao, BC = a. ? Vậy BN và BC có quan hệ gì? ? G là trọng tâm tam giác CBA, ta có điều gì? ? Hãy tính BN theo a. Bài 2 HS nêu cách làm. Hạ AH BC AHC có = 900; = 300 => AH = AHB có = 900; = 450 => AHB vuông cân => AB = 4 Chọn [B] Bài 3 HS: - Có BG.BN = BC2 [hệ thức lượng trong tam giác vuông cân]. Hay BG.BN = a2. - Có BG = BN => BN2 = a2 BN2 = a2 => BN = Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 194 Giáo án hình học 9 – năm học 2009 – 2010 Bài 1- tr 150 SBT Bài 1- tr 150 SBT Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b. A b c h c' b' B H C Tính. a] h, b và c biết b' = 25; c' = 16 b] a, c và c' biết b = 12; b' = 6 Bài 5 - tr 134 SGK C 15 x 16 A H B ? Tính SABC GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x [cm] ĐK: x > 0 ? Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết. ? Giải phương trình tìm x Gọi 2 HS lên bảng tính. a] h2 = b'. c' = 25. 16 => h = a = b' + c' = 25 + 16 = 41 b = c = b] b2 = a. b' => a = c' = a - b' = 24 - 6 = 18 c = Bài 5 HS: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có: CA2 = AH.AB 152 = x [x + 16] x2 + 16x - 225 = 0 ' = 82 + 225 = 289 > 0 => = 17 x1 = - 8 + 17 = 9 [TMĐK] x2 = - 8 - 17 = - 25 [Loại] Độ dài AH = 9cm => AB = 9 + 16 = 25 [cm] Có CB = = SABC = Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà [2 phút] - Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn - Ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lý của chương II và chương III. - Bài tập về nhà số 6,7 tr 134,135 SGK. số 5, 6, 7, 8 tr 151SBT Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 195 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 196

File đính kèm:

  • tiet 67, 68, 69.doc

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Ôn tập kiến thức cơ bản chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỷ số lượng giác của góc nhọn.

2. Kỹ năng:

Hs được rèn kỹ năng biết phân tích, trình bày lời giải bài toán, biết vận dụng kiến thức lập luận, chứng minh.

3. Thái độ:

Có ý thức ôn tập kiến thức.

II. Chuẩn bị:

G/v: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.

 Thước thẳng ; Com pa ; ê ke ; thước đo góc ; MTBT

 H/s: Thước thẳng ; êke ; MTBT

 Làm đủ bài tập yêu cầu và câu hỏi ôn tập.

III. Tiến trình dạy học:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Soạn: Giảng: Tiết 67: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỷ số lượng giác của góc nhọn. 2. Kỹ năng: Hs được rèn kỹ năng biết phân tích, trình bày lời giải bài toán, biết vận dụng kiến thức lập luận, chứng minh. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức. II. Chuẩn bị: G/v: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. Thước thẳng ; Com pa ; ê ke ; thước đo góc ; MTBT H/s: Thước thẳng ; êke ; MTBT Làm đủ bài tập yêu cầu và câu hỏi ôn tập. III. Tiến trình dạy học: T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm. Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng 1. 2. Cos x = 3. Tg x = 4. Cotg x = 5. Sin x2 + ..... = 1 6. Với a nhọn thì .... < 1 Bài 2: Các khảng định sau đúng, sai 1. b2 + c2 = a2 2. h2 = bc’ 3. C2 = ac’ 4. bc = ah 5. 6. Sin B = Cos[900 -B] 7. b = a cosB 8. C = b.tgC 1. Đ 2. S [b2 = b’ - c’] 3. Đ 4. Đ 5. S 6. Đ 7. S b = a SinB = a cosC 8. Đ HĐ2: Luyện tập GV treo bảng phụ hình vẽ và đề bài. Nếu : AC = 8 thì AB bằng [A] 4 [B] [C] [D] GV đưa bảng phụ Bài 3 [SGK -134] Tính độ dài trung tuyến BN Gợi ý: BN và BC có quan hệ gì ? G là trọng tâm DCBA ta có điều gì? Tính BN theo a Bài tập 2 [SGK-134] DAHC có góc H = 900 ; góc C = 300 => DAHB có góc H = 900 ; góc B = 450 => DAHB vuông cân => AB = Chọn [B] Bài 3 [SGK-134] Có BG.BN = BC2 [Hệ thức lượng trong tam giác vuông] BG.BN = a2 Có : => => Bài tập 5 [SGK-134] Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có: CA2 = AH.AB 152 = x[x+6] => x2 + 16x - 225 = 0 Giải pt được : X1 = -8 + 17 = 9 [TMĐK] X2 = - 25 [loại] Độ dài AH = 9 cm => AB = 9 + 16 = 25 cm * Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • Recovered_Word_124.doc

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Sau khi học xong bài này, HS cần:

* Về kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.

* Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, trình bày bài toán

Vận dụng kiến thức đại số vào hình học

* Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập.

* Định hướng năng lực

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

1. Ổn định :[1 phút]

2.Kiểm tra bài cũ : [Kết hợp trong bài].

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến Thức Cần Đạt

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 10p

- Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương Hệ thức lượng

- PP: Vấn đáp, thuyết trình

Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

Học sinh lần lượt trả lời miệng.

Cho hình vẽ.

Hoạt động 2: Luyện tập – 30p

- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.

Bài 2 tr 134 sgk

Giáo viên đưa đề và hình vẽ lên bảng phụ

Nếu AC = 8 thì AB bằng

Bài 3 trang 134 sgk

Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.

Tính độ dài trung tuyến BN.

GV gợi ý:

- Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao, BC = a

Vậy BN và BC có quan hệ gì?

- G là trọng tâm của tam giác CBA, ta có điều gì?

- Hãy tình BN theo a

Bài 5 tr 134 sgk

đề bài đưa lên bảng phụ.

GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x [cm]

ĐK: x > 0

- Hãy lập hệ thức lien hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết.

- Giải phương trình tìm x?

Học sinh nêu cách làm.

Học sinh phát biểu.

Có BG.BN = BC⊃ [hệ thức lượng trong tam giác vuông ]

Hay BG.BN = a⊃

Có BG = 2/3BN

Suy ra:

BN =

Học sinh phát biểu các giải bài tập.

Hạ AH⊥BC

ΔAHC có

∠H = 90°;

∠C = 30°

=>AH = AC/2 = 8/2 = 4

ΔAHB có ∠H = 90°; ∠C = 45°

=> ΔAHB là tam giác vuông cân

=>AB = 4

Bài 3:

Có BG.BN = BC² [hệ thức lượng trong tam giác vuông ]

Hay BG.BN = a²

Có BG = 2/3BN

Bài 5; tr 134

Theo hệ thức lượng trong giác vuông thì:

CA² = AH.AB

15²=x[x + 16]

x²+16x+225=0

Giải phương trình ta có

x1 = - 25 [loại]; x2 = 9 [TMĐK]

Độ dài AH = 9 [cm]

=>AB = 9 + 16 = 25cm

Có CB =

Vậy SABC = 150 cm²

3: Tìm tòi, mở rộng[2 phút]

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

Học sinh ghi vào vở để thực hiện.

Bài cũ

+ Xem lại bài học

+ Làm các bài trong SGK / 134, 135

-Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn

-Học sinh ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lí của chương II và chương III

-Bài tập về nhà số 6,7 sgk và 5;6;7 sbt Bài mới

+ Chuẩn bị tiết 68: Ôn tập cuối năm

Tải xuống

Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 9 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Loạt bài Giáo án Toán lớp 9 mới, chuẩn nhất, theo hướng phát triển năng lực của chúng tôi được biên soạn bám sát mẫu Giáo án chuẩn môn Toán 9 của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề