Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 239 trangDung lượng: 12,008 MBLoại file: PDF

Tài liệu tương tự có thể giúp ích cho bạn:

Từ khoá:

tự độngquá trìnhsản xuất

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Đọc thử (Đăng ký GÓI để xem đầy đủ)

Download tài liệu đầy đủ

Hướng dẫn download tài liệu

Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Mô tả dạng text

Giáo trình tự động hóa quá trình công nghiệp năm 2024

Nội dung Text: Giáo trình tự động hóa quá trình sản xuất

  1. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
  2. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT NỘI DUNG MÔN HỌC : Chương 1 :Khái quát hệ thống tự động hóa quá trình s ản xu ất. Chương 2 : Các thiết bị cơ bản của hệ thống tự động Chương 3 : Điều khiển tự động Chương 4 : Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS). Chương 5 : Hệ thống sản xuất tích hợp CIM. Chương 6 : Cấp phôi – cấp liệu tự động . Chương 7 : Tự động hóa các quá trình công ngh ệ .
  3. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT Các bài tập và bài thi phải thực hiện: -1 báo cáo về tự động hóa QTSX 20% -1 bài kiểm tra cuối kỳ 70% - Chuyên cần 10%
  4. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT TÀI LIỆU HỌC TẬP : [1] TRẦN VĂN ĐỊCH, Hệ thống gia công linh hoạt FMS & CIM. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2001. [2] HỒ VIẾT BÌNH , Tự động hóa sản xuất. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2009. [3] NGUYỄN PHẠM THỤC ANH , Hệ thống sản xuất tự động hoá tích hợp máy tính . Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006. [4] PHAN QUỐC PHÔ,NGUYỄN ĐỨC CHIẾN, Giáo trình cảm biến . Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006.
  5. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT Tài liệu tham khảo [1] Mikell Groover Automation, Production Systems and Computer Intergrated Manufacturing. Prentice- Hall.Editions,1990. [2] Geoffrey Boothroyd Assembly Automation And Product Design. [3] Beno Benhabib , Manufacturing : design, production, automation and integration, 2003 , Marcel Dekker . [4] Richart L.Shell, Ernet L.Hall , Handbook Industrial Automation, 2000 , Marcel Dekker .
  6. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT Đề tiểu luận : Dự trên kiến thức tự động hóa quá trình sản xuất, trình bày về tự động hóa cho các loại nhà máy hay dây chuyền sản xuất : 1. Tự động hóa trong nhà máy sản xuất xi măng . 2. Tự động hóa trong nhà máy sản xuất thép . 3. Tự động hóa trong nhà máy sản xuất gạch ceramic 4. Tự động hóa trong nhà máy mạ kẽm mạ màu 5. Tự động hóa trong nhà máy cơ khí FMS
  7. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT Đề tiểu luận : Dự trên kiến thức tự động hóa quá trình sản xuất, trình bày về tự động hóa cho các loại nhà máy hay dây chuyền sản xuất : 6. Tự động hóa trong nhà máy sản xuất ô tô. 7. Tự động hóa trong nhà máy sản xuất nhựa . 8. Tự động hóa trong nhà máy sản xuất khác Các em tự chọn đề tài và đăng ký nhóm tiểu lu ận từ 5-10 người để làm bài . Nộp trước khi thi kết thúc học ký .
  8. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I. Khái quát về tự động hóa quá trình sản xuất NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : 1.Lịch sử phát triển của tự động hóa QT sản xuất 2.Khái niệm và định nghĩa -Cơ khí hóa -Tự động hóa -Cơ khí hóa hoặc tự động hóa một phần -Cơ khí hóa hoặc tự động hóa toàn phần Mức cơ khí hóa và tự động hóa 3.Tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật của tự động hóa 4. Nhiệm vụ tự động hóa quá trình sản xuất
  9. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I. Khái quát về tự động hóa quá trình sản xuất 5. Các giai đoạn phát triển của tự động hóa -Tự động hóa cứng -Tự động hóa theo chương trình - Tự động hóa linh hoạt. 6.Nguyên tắc ứng dụng tự động hóa quá trình sản xuất -Nguyên tắc có mục đích và kết quả cụ thể -Nguyên tắc toàn diện -Nguyên tắc có nhu cầu -Nguyên tắc hợp điều kiện
  10. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I. Khái quát về tự động hóa quá trình sản xuất 7. Đặc điểm của quá trình tự động hóa sản xuất -Dấu hiệu liên tục của quá trình công nghệ - Nguyên công là thành phần của quá trình công nghệ - Tính đa phương án của quá trình công ngh ệ 8. Nguyên tắc thiết kế quá trình công nghệ tự động hóa -Nguyên tắc của sự hoàn thiện -Nguyên tắc ít nguyên công -Nguyên tắc ít lao động -Nguyên tắc không điều chỉnh -Nguyên tắc về tính tối ưu.
  11. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I.1.Lịch sử phát triển của tự động hóa QT sản xuất Mặc dù TĐHQTSX là đặc trưng của khoa học kỹ thu ật hiện đại, nhưng các thông tin về các cơ cấu tự động đã tồn tại từ xa xưa. • Các máy tự động cơ hoc đã đươc sử dung ơ Ai Cập cổ và Hy Lap khi thực hiện các màn muá rối đe lôi kéo nhưng ngươi theo đạo. Trong thơi Trung cổ ngươi ta đã biết đ ến cac máy tự động cơ khí thực hiện chức năng ngươi gac cổng cua Albert. Mot đặc điểm chung cua cac may tự động kể trên la chúng không co ảnh hửơng gì tơi các quá trình sản xuất cua xã hội thơi đó . Máy tự động đầu tiên được sử dụng trong công nghiệp do một thợ cơ khí người Nga, Ông Ponxzunop chế tạo năm 1765. Nhơ nó mà mức nươc trong nồi hơi đươc giư cố định không phu thuộc vao lương tiêu hao hơi n ươc.
  12. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I. Khái quát về tự động hóa quá trình sản xuất Năm 1712, ông Nartop, thợ cơ khí người Nga đã chế t ạo ra máy tiện chép hình để tiện các chi tiết định hình, việc chép hình theo mẫu được thực hiện tự động. Năm 1873 Spender đã chế tạo được máy tiện tự động có ổ cấp phôi, trục phân phối mang cam đĩa, cam thùng. • Năm 1887 Xtoleoôp đã chế tạo ra phần tử cảm quang đầu tiên. Đầu thế kỷ 20 các thành tựu đạt được trong TĐH đã cho phép chế tạo nhiều máy tự động nhiều trục chính, máy t ổ hợp, dây truyền tự động... Nhờ các thành tựu từ CNTT và các ngành khác mà ngành TĐHQTSX đang có những bước phát triển nhanh chóng.
  13. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I.2. Các khái niệm cơ bản 2.1.Cơ khí hóa: Quá trình biến đổi vật chất bao gồm 2 giai đoạn: Quá trình chính (chuyển động chính): trực tiếp làm thay đổi tính chất cơ lý hóa, hình học ban đầu của phôi. Quá trình phụ ( chuyển động phụ): Không làm thay đổi trạng thái, tính chất của đối tượng nhưng cần thiết cho quá trình chính thực hiện. •Định nghĩa cơ khí hóa: Cơ khí hóa là quá trình thay thế tác động cơ bắp của con người khi thực hiện các quá trình công nghệ chính hoặc các chuyển động chính của máy. Hình 1.2-chu kỳ gia công trên máy tiện.
  14. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT I.2. Các khái niệm cơ bản •Nhiệm vụ của người điều khiển: -Nghiên cứu các thông tin ban đầu về nhiệm vụ, đặc điểm của quá trình điều khiển. -Thu thập, lưu trữ thông tin về quá trình công ngh ệ yêu c ầu. -So sánh sự không tương thích giữa thông số cho tr ước và -thông số thực của quá trình. -Phân tích, biến đổi thông tin đã có để đưa ra lệnh điều khiển. - Tác động đến cơ cấu điều khiển. Như vậy cơ khí hóa không thay thế đươc con ngươi trong cac chức năng điều khiển, theo dõi diễn biến cua quá trình cũng như thực hiện một loat cac chuyển động phu trơ khác.
  15. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT 2.2.Tự động hóa quá trình sản xuất: •Tự động hóa quá trình sản xuất là ứng dụng năng lượng của máy móc để thực hiện và điều khiển sản xuất mà không có sự tham gia trực tiếp của con người. VD : Máy tiện có chương trình làm việc theo chương trình tự động hoàn toàn.
  16. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT 2.2.Tự động hóa quá trình sản xuất: TĐHQTSX được chia thành 2 mức: •TĐH từng phần : Là tự động hóa chỉ một số nguyên công riêng biệt c ủa quá trình, các nguyên công còn lại vẫn thực hiện trên các máy vạn năng và bán tự động thông thường. •TĐH toàn phần : Tự động hóa toàn bộ quá trình gia công, kiểm tra, lắp •ráp. TĐHQTSX chia thành 3 giai đoạn: Máy tự động. Đường dây tự động. • Xưởng tự động
  17. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT 2.2.Tự động hóa quá trình sản xuất: Sơ đồ cấu trúc máy tự động Máy tự động (phôi thanh) Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu sinh lực truyền lực chấp hành Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu công tác chạy không điều khiển Bàn Cơ Cơ Cơ Cơ Cơ dao cấu cấu cấu cấu cấu dọc cấp kẹp phâ định siêu phôi phôi n vị việt độ
  18. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT 2.2.Tự động hóa quá trình sản xuất: Sơ đồ cấu trúc đường dây tự động
  19. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT 2.2.Tự động hóa quá trình sản xuất: Sơ đồ cấu trúc xưởng tự động
  20. TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT 3.Vai trò và ý nghĩa của TĐHQTSX: Cho phép giảm giá thành, nâng cao năng suất lao động. Cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo ổn định năng su ất, chất lượng sản phẩm. Cho phép đáp ứng cường độ cao trong sản xuất hiện đại. Cho phép thực hiện chuyên môn hóa, hoán đổi sản xu ất (tính lắp lẫn). 4.Các nguyên tắc ứng dụng TĐHQTSX: • Nguyên tắc có mục đích và kết quả cụ thể:  Nguyên tắc toàn diện: