Giới hạn đo của thước dây là bao nhiêu năm 2024

Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 20 mg, 500 g, 500 mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?

A

200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g.

B

2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg.

C

2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g.

D

2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg.

7.3.1.2 Độ lệch cho phép lớn nhất đối với khoảng “j” giữa hai vạch cùng đơn vị liên tiếp trên thước (vạch milimét, vạch centimét, vạch decimét) cho trong bảng 3.

Bảng 3

Chiều dài của “j” (mm) 1 10 100 Độ lệch cho phép lớn nhất (mm) 0.1 0.2 0.3

7.3.2 Trình tự kiểm tra 7.3.2.1 Xác định sai số của thước – Gá đặt thước cuộn cần hiệu chuẩn lên băng máy của thiết bị hiệu chuẩn và kéo căng thước bằng một lực theo quy định của nhà sản xuất hoặc: + Đối với các loại thước cuộn bằng chất dẻo, sợi thủy tinh dùng lực kéo F ≈ 20 N (dùng quả cân 2 kg). + Đối với các loại thước cuộn bằng thép có phạm vi đo L: ♣ L < 10 m dùng lực kéo F ≈10 N (dùng quả cân 1 kg); ♣ 10 m ≤ L < 30 m dùng lực kéo F ≈ 50 N (dùng quả cân 5 kg); ♣ 30 m ≤ L ≤ 100 m dùng lực kéo F ≈ 100 N (dùng quả cân 10 kg). – Để thước cuộn ở vị trí đo cho đến khi nhiệt độ của thước cuộn và thiết bị hiệu chuẩn không chênh lệch quá 1 0C. – Xác định sai số của phạm vi đo và chiều dài đo từ vạch đầu của thước đến 3 vạch bất kỳ trên thước cuộn so với thiết bị hiệu chuẩn (3 vạch bất kỳ chọn trong khoảng ¼ đến ¾ chiều dài thước). Ghi kết quả đo được vào bảng 2 của biên bản hiệu chuẩn. – Nếu thước cuộn và thiết bị hiệu chuẩn không cùng vật liệu thì phải tính số hiệu chính kết quả đo theo hệ số giãn nở nhiệt của chúng. – Trong trường hợp phạm vi đo của thiết bị hiệu chuẩn nhỏ hơn phạm vi đo của thước cuộn cần hiệu chuẩn, ta xác định sai số toàn bộ của thước cuộn bằng tổng các sai số chiều dài từng phần của nó. Độ không đảm bảo đo trong trường hợp này phải tính thêm thành phần độ không đảm bảo đo khi xác định tâm của vạch chia khi dịch chuyển thiết bị hiệu chuẩn.

7.3.2.2 Xác định độ lệch của khoảng “j”: Dùng lúp đo hoặc thiết bị đọc số để xác định độ lệch của khoảng “j” ở phần đầu, phần cuối và ở khoảng giữa thước. Ghi kết quả đo được vào bảng 3 của biên bản hiệu chuẩn.

8 Ước lượng độ không đảm bảo đo Thiết lập công thức tính toán độ không đảm bảo đo.

8.1 Độ không đảm bảo tổng hợp: uc

Giới hạn đo của thước dây là bao nhiêu năm 2024

8.2 Xác định các đại lượng đầu vào 8.2.1 us: Thành phần ĐKĐBĐ của thiết bị hiệu chuẩn được xác định thông qua giấy chứng nhận hiệu chuẩn của thiết bị (Phụ lục 2). 8.2.2 ud: Thành phần ĐKĐBĐ do sai số của việc xác định đường tâm của vạch chia (Phụ lục 2). 8.2.3 uT: Thành phần ĐKĐBĐ do ảnh hưởng của nhiệt độ khi tiến hành hiệu chuẩn (Phụ lục 2). 8.2.4 uα: Thành phần ĐKĐBĐ do ảnh hưởng của hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu làm thước cuộn và của thiết bị hiệu chuẩn (Phụ lục 2). 8.2.5 uDC: Thành phần ĐKĐBĐ do ảnh hưởng của việc xác định đường tâm của vạch chia khi dịch chuyển thiết bị hiệu chuẩn (phụ lục 2).

8.3 Độ không đảm bảo đo mở rộng: U95 được tính với mức tin cậy P ≈ 95% và hệ số phủ k = 2 U95 = k x uc = 2uc (4)

9 Xử lý chung 9.1 Thước cuộn chuẩn sau khi hiệu chuẩn nếu có độ không đảm bảo đo ≤ (0,1 + 0,1 L) mm được cấp chứng chỉ hiệu chuẩn (tem hiệu chuẩn, dấu hiệu chuẩn, giấy chứng nhận hiệu chuẩn…) theo quy định. 9.2 Thước cuộn chuẩn sau khi hiệu chuẩn nếu có độ không đảm bảo đo > (0,1 + 0,1 L) mm thì không cấp chứng chỉ hiệu chuẩn mới và xóa dấu hiệu chuẩn cũ (nếu có). 9.3 Chu kỳ hiệu chuẩn của thước cuộn chuẩn là 12 tháng.

PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO

Giới hạn đo của thước dây là bao nhiêu năm 2024
Giới hạn đo của thước dây là bao nhiêu năm 2024
————————————————————————

P/S Nếu bạn thấy bài viết này có ích cho bạn và người khác, hãy giúp tôi chia sẽ cho những người khác biết. Nếu bài viết chưa tốt vui lòng email cho tôi theo địa chỉ [email protected] để chúng tôi hoàn thiện lại (vì số lượng bài viết ngày càng nhiều nên bạn comment bên dưới tôi không có thời gian đọc hết lại các bài viết nên không phát hiện được khi bạn comment và trả lời kịp thời). Cám ơn bạn rất nhiều!

Tổng hợp cách giải một số dạng bài tập về đo độ dài hay, chi tiết

Dạng 1: Cách xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo

Quảng cáo

Giới hạn đo của thước dây là bao nhiêu năm 2024

- Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn nhất ghi trên thước.

- Xác định độ chia nhỏ nhất ta thực hiện theo các bước sau:

+ Xác định đơn vị đo của thước.

+ Xác định n là số khoảng cách chia giữa hai số ghi liên tiếp (số bé và số lớn).

+ ĐCNN =(số lớn - số bé)/n ( có đơn vị như đơn vị ghi trên thước).

Ví dụ: Trên thước kẻ có ghi số lớn nhất là 30 cm. Giữa số 1 và số 2 có 5 khoảng chia thì thước đó có:

+ Giới hạn đo (GHĐ) là 30 cm

+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) \( = \frac{{2 - 1}}{5} = 0,2cm\)

Dạng 2: Cách đặt thước và đọc kết quả

- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật theo công thức:

\(l = N + \left( {n'.DCNN} \right)\)

Trong đó:

+ N là giá trị nhỏ nhất ghi trên thước mà ở gần đầu kia của vật cần đo.

+ n’ là số khoảng chia kể từ vạch có giá trị nhỏ (N) đến vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Ví dụ:

Dựa vào hình vẽ trên ta có:

+ Giữa số 0 và số 1 có 5 khoảng chia => n = 5

+ ĐCNN \( = \frac{{1 - 0}}{5} = 0,2cm\)

+ N là giá trị nhỏ nhất ghi trên thước mà ở gần đầu kia của vật cần đo => N = 7

+ n’ là số khoảng chia kể từ vạch N = 7 đến vạch chia gần nhất với đầu kia của vật => n’ = 3

Vậy chiều dài của bút chì là:

\(l = 7 + \left( {3.0,2} \right) = 7,6cm\)

Dạng 3: Cách ước lượng và chọn thước đo phù hợp

- Ước lượng: Bằng mắt và kinh nghiệm trong cuộc sống ta đoán độ dài cần đo khoảng bao nhiêu.

- Chọn thước đo:

+ Kích thước cần đo lớn: Chọn thước đo có GHĐ lớn sao cho số lần thực hiện đo là ít nhất (Nếu có hai thước đo cùng GHĐ thì ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ nhất).

+ Kích thước cần đo nhỏ: Cần có độ chính xác cao nên ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ nhất.

- Tùy thuộc vào hình dạng của vật cần đo độ dài mà ta chọn thước kẻ, thước mét, thước dây hay thước kẹp.

Giới hạn độ của cây thước là bao nhiêu?

Câu hỏi: Giới hạn đo của thước là gì? Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Thước là có độ dài bao nhiêu?

Thước căn lá là sản phẩm chuyên dùng để đo các khe hở, gồm các lá thép mỏng đóng vỉ như hình dạng của một chiếc quạt có độ dày từ 0.01 mm cho đến 3mm , độ dài có thể là 100 hay 150mm, được làm bằng thép lò xo đàn hồi, không sợ cong vênh thước lá.

Thước đo GHĐ là gì?

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Giới hạn độ của thước là gì đó chia nhỏ nhất của loại thước là gì?

Trả lời: - Giới hạn đo (GHĐ) của dụng cụ là giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp trên dụng cụ đo.