Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Giáo án bồi dưỡng sinh học lớp 11 phần 1

  • doc
  • 27 trang
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Tiêu hóa
Câu 1. Nêu ưu điểm của tiêu hóa trong ống với tiêu hóa trong túi?
Trả lời
Nô ôi dung
Cơ quan chuyên hóa

Thức ăn và chất că ôn ba
Dịch tiêu hóa

Tiêu hóa trong ống
Ống tiêu hóa phân hóa thành
các bô ô phâ ôn tiêu hóa thực
hiê ôn các chức năng khác
nhau => thức ăn được biến
đổi và hấp thụ hoàn toàn
Thức ăn đi theo mô tô chiều =>
không bị trô ôn lẫn với chất
thải
Không bị hòa loang

Tiêu hóa trong túi
Chưa xuất hiê ôn cơ quan
chuyên hóa => thức ăn không
được tiêu hóa và hấp thụ
hoàn toàn
Thức ăn bị trô nô lẫn với chất
thải
Bị hòa lẫn với nước

Câu 2. Hãy điền đă ăc điểm tiêu hóa của các nhóm đô ăng vâ ăt vào bảng phân biê ăt sau:
Nô ôi dung

Đô ông vâ ôt đơn bào

Kiểu tiêu hóa
Cơ quan tiêu hóa

Nô ôi bào
- Chưa có, chỉ có
không bào tiêu hóa
tạm thời

Cách nhâ ôn thức ăn

Thực bào nhờ co bóp
của khối nguyên sinh
chất
Nhờ enzim thuỷ phân Nhờ enzim của tế bào
trong lizoxom tiết ra tuyến trong túi ruô ôt
để biến đổi thức ăn
để biến đổi thức ăn

Biến đổi thức ăn

Đô ông vâ ôt đa bào bâ ôc
thấp
Ngoại bào
Bắt đầu hình thành
nhưng chỉ là ruô ôt
hình túi đơn giản, chỉ
có 1 lỗ miê ông duy
nhất thông ra ngoài
và chỉ có tế bào tiết
dịch
Nhờ các tua, xúc tu
xung quanh miê ông

Đô nô g vâ ôt đa bào bâ ôc
cao
Ngoại bào
- Phân hóa cấu tạo và
chuyên hóa chức
năng
- Gồm 2 phần: ống
tiêu hóa và tuyến tiêu
hóa
Nhờ các cơ quan ở
miê ông như răng,
lưỡi….
Thức ăn được biến
đổi cơ học và hóa học
nhờ các enzim có
trong các tuyến tiêu
hóa

Câu 3. Mô tả quá trình tiêu hoá ở trùng đế giày? Từ đó rút ra nhận xét gì về tiêu hoá
ở động vật đơn bào?
Trả lời
* Tiêu hoá ở trùng đế giày: ……………………………………………………………
- G/đ 1: TĂ được lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng tế bào lõm xuống hình thành
không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.

- G/đ 2: Lizôxoom gắn vào không bào tiêu hoá-> tiết E tiêu hoá vào không bào tiêu hoá ->
thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
- G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất.
Phần thức ăn không tiêu hoá được trong không bào ra ngoài theo kiểu xuất bào.
* Nhận xét:
- Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá-> tiêu hoá nội bào ( tiêu
hoá bên trong tế bào)………………………………………………………..
- Tiêu hoá hoá học……………………………………………………………………..
Câu 4. Tại sao giun tròn và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hoá mà
vẫn sống bình thường ?
Trả lời
* Chất dinh dưỡng có sẵn trong ruột non dễ dàng chui qua bề mặt cơ thể mỏng cảu sán dây và
giun chỉ-> hệ TH của chúng không cần thiết nữa và bị thoái hoá hoàn toàn
* Vì:
- Nghiền nát TĂ, phá vỡ thành xenlulôz của TB TV-> tạo điều kiện cho TH thức ăn trong dạ
dày và ruột non………………………………………………………………
- Làm tăng tiết nước bọt -> tạo môi trường ẩm và kiềm trong dạ cỏ để VSV: hoạt động thuận
lợi…………………………………………………………………………
Câu 5. Hê ă thống tiêu hóa của đô ăng vâ ăt từ bâ ăc thấp đến bâ ăc cao đã tiến hóa theo
những chiều hướng nào?
Trả lời
Hướng tiến hóa
- Cấu tạo ngày càng phức tạp:
+ Từ không có cơ quan tiêu hoá (đô nô g vâ ôt dơn bào) đến có cơ quan tiêu hóa (đô nô g
vâ ôt đa bào)
+ Từ túi tiêu hóa (ruô tô khoang) đén ống tiêu hóa (đô nô g vâ ôt có xương sống)
- Chức năng ngày càng chuyên hóa:
+ Các bô ô phâ nô của ống tiêu hóa đảm nhiê ôm những chức năng riêng, mang tính chuyên
hóa cao đảm bảo tăng hiê ôu quả tiêu hóa thức ăn
+ Từ tiêu hóa nô ôi bào đến tiêu hóa ngoại bào. Nhờ tiêu hóa ngoại bào mà đô nô g vâ ôt ăn
được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 6: Ý nghĩa của thức ăn xuống ruô ăt từng đợt với lượng nhỏ? Cơ chế của hiê ăn tượng
đó?
Trả lời
- Ý nghĩa:
+ Dễ dàng trung hóa tính axit của thức ăn
+Đủ thời gian để enzim do tụy và ruô tô tiết ra tiêu hóa thức ăn
+ Đủ thời gian hấp thu chất dinh dưỡng
- Cơ chế:
+ Sự co bóp dạ dày với áp lực ngày càng tăng => mở cơ vòng môn vị => thức ăn từ dạ dày
sang ruô ôt

+ Thức ăn xuống ruô ôt => môi trường tá tràng bị thay đổi từ kiếm =>axit > phần co thắt cơ
vòng môn vị
Câu 7: Cho biết cơ quan tiêu hóa và hình thức tiêu hóa ở những đô ăng vâ ăt sau đây:
Trùng đế giày, thủy tức, cá chép, giun đất, giun dẹp.
Trả lời
Trùng đế giày: chưa có cơ quan tiêu hóa, Tiêu hóa nô iô bào
Thủy tức, giun dẹp: túi tiêu hóa, tiêu hóa nô iô bào và ngoại bào
Cá chép, giun đất: ống tiêu hóa, tiêu hóa ngoại bào
Câu 8: Tại sao người ta thường nói “Nhai kĩ no lâu”?
Trả lời
Vì:
+ Ở đô nô g vâ ôt và người các chất dinh dưỡng được thu nhâ ôn từ quá trình tiêu hóa thức
ăn: thức ăn được biến đổi trong hê ô tiêu hóa: miếng(nhai)=>thực quản => dạ dày =>ruô ôt
=>chất đơn giản cung cấp cho cơ thể
+ Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ. Càng nhai kĩ thức ăn
càng nhỏ => diê nô tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa cang lớn => tiêu hóa càng nhanh và thức ăn
càng được biến đổi triê tô để => cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nhai vô iô vàng =>
cơ thể no lâu hơn
Câu 9: Hãy dự đoán ở đô ăng vâ ăt ăn thịt sống, giả sử ta bỏ mô ăt miếng thịt nạc còn
nguyên vẹn vào ruô ăt non thì nó sẽ biến đổi như thế nào?
Trả lời
Miếng thịt đó hầu như không hề bị biến đổi vì:
+ Mỗi bô ô phâ nô cơ quan tiêu hóa đảm nhâ ôn mô ôt chức năng nhất định
+ Quá trình biến đổi thức ăn chỉ diễn ra trọn vẹn khi các bô ô phâ ôn cấu thành cơ quan tiu
hóa còn hoàn chỉnh và thức ăn được biến đổi theo trình tự
+ Các enzim được tiết ra từ dịch ruô ôt không có khả năng phân hủy protein nguyên vẹn
mà chỉ phân hủy được các chuỗi polypeptit ngắn
Câu 10. Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi
nhỏ?. Chúng có tác dụng gì?
Trả lời:
- Vì: chim không có răng để nghiền=> thức ăn không được biến đổi cơ học ở khoang miệng
- Tác dụng:
+ Giúp nghiền nhỏ thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khỏe, chắc chắn của mề co bóp
+ Chà sát thức ăn đa được làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều
Câu 11. Dạ dày gà có bao nhiêu túi: Trình bày đặc điểm biến đổi thức ăn ở dạ dày gà?
Trả lời
- Dạ dày gà có 2 túi: dạ dày tuyến và dạ dày cơ
- Biến đổi thức ăn: thức ăn từ thực quản (diều) chuyển xuống dạ dày tuyến rồi qua dạ dày cơ
để biến đổi một phần:
+ Dạ dày tuyến có lớp niêm mạc chứa tuyến vị tiết dịch tiêu hóa (pepsin) thấm lên thức ăn hạt
có kích thước lớn

+ Dạ dày cơ: cấu tạo từ lớp cơ dày. Khỏe và chắc giúp nghiền nát hạt đa thấm dịch tiêu hóa
tạo một phần chất dinh dưỡng
Câu 12. Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn ở ống tiêu
hóa của thú ăn thịt, thú ăn tạp và thú ăn thực vật?
= Lập bảng so sánh sự khác nhau cơ bản trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật ăn
thực vật, với động vật ăn tạp và ăn thịt?
Trả lời
Biến
đổi
thức
ăn
Biến
đổi

học

Biến
đổi
hóa
học
Biến
đổi
sinh
học

ĐV nhai lại

ĐV có dạ dày đơn

Chim ăn hạt và gia cầm

- Không có răng
- Răng phát triển bề mặt
- TĂ được tích trữ ở trong diều
nghiền, các răng đều bằng
nhau
Nhai kĩ hơn lần nhai đầu - Ở dạ dày có dạ dày cơ (mề)
để co bóp và nghiền thức ăn
- Nhai sơ qua ở lần nhai đầu, tiên của ĐV nhai lại
sau đó ợ lên nhai lại và nhai
kĩ hơn ở lần nhai sau
- TĂ được vận chuyển từ
miệng => dạ cỏ => dạ tổ
ong=> miệng =>dạ lá sách
=> dạ múi khế
Ở miệng: biến đổi tinh bột => mantozo do amilaza trong tuyến nước bọt tiết ra
Ở dạ dày: tiêu hóa protein và xenlulozo
Ở ruột non: tiêu hóa tất cả các lại CHC
- Xảy ra ở dạ cỏ, là nơi chứa
VSV cộng sinh có khả năng
tiết xenlulaza để biến đổi
xenlulozo thành glucozo
- Hệ VSV là nơi cung cấp
protein chủ yếu cho ĐV nhai
lại

- Xảy ra ở manh tràng, Không có
ruột tịt phát triển thành
manh tràng, chứa các
VSV cộng sinh để biến
đổi xenlulozo

Câu13 . Sự tiêu hoá của ruột non ở giai đoạn nào là kém nhất? Giải thích?
Trả lời
TH ở phần tá tràng trước khi có ống mật đổ vào là kém nhất do : muối mật làm nhũ
tương hoá mỡ-> tăng khả năng TH mỡ của lipaza lên gấp 15 lần…………………...
Câu 14: Chứng minh: cấu tạo của ruô ăt non phù hợp với chức năng biến đổi và hấp thụ
chất dinh dưỡng?
Trả lời

Ruô ôt non có bề mă ôt hấp thụ tăng lên hàng trăm tới hàng nghìn lần nhở được cấu tạo
bởi 3 cấp đô ô:
+ Niêm mạc ruô ôt gấp nếp nhiều
+ Trên niêm mạc ruô ôt có nhiều lông ruô ôt
+ Trên đỉnh các lông ruô ôt lại gồm nhiều các lông cực nhỏ
Câu 15: Các chất dinh dưỡng sau khi được biến đổi ở ruô ăt non sẽ được hấp thụ theo
những cơ chế nào? Phân biê ăt các cơ chế đó?
Trả lời
Cơ chế hấp thụ các chất dinh dưỡng: chủ yếu theo cơ chế chủ đô nô g, mô ôt phần theo cơ
chế khuyếch tán
Phân biêệt
Nô ôi dung
Cơ chế khuyếch tán
Cơ chế chủ đô nô g
Các chất hấp thụ
Gixerin, axit béo, các VTM
Glucozo, aa…….
tan trong dầu..
Chiều vần chuyển
Từ nơi có nồng đô ô cao đến
Từ nơi có nồng đô ô thấp đến
nơi có nồng đô ô thấp
nơi có nồng đô ô cao
Năng lượng
KHông tiêu dùng NL
Cần tiêu dùng NL
* Các chất hấp thụ được vâ ôn chuyển theo con đường máu (đi qua gan) và đường bạch
huyết trở về tim để phân phối tới các tế bào
Câu 16:Phân biê tă cơ quan tiêu hóa của đô n
ă g vâ tă ăn hạt và đô n
ă g vâ tă ăn cỏ?
Trả lời
Cơ quan tiêu hóa
Miê ăng
Dạ dày
Ruô ăt non
Manh tràng

Đô ăng vâ ăt ăn hạt
Có mỏ sừng, không răng

Đô ăng vâ ăt ăn cỏ
Có răng của, răng nanh, răng
hàm
Có dạ dày tuyến và dạ dày cơ Có 4 ngăn ở đô nô g vâ ôt nhai
lại và 1 ngăn ở đô nô g vâ ôt
không nhai lại
Ngắn
Dài và cuô nô xoắn
ngắn
Phát triển dài, có nhiều VSV
giúp tiêu hóa thức ăn
xenlulozo

Câu 17: Tại sao đô ăng vâ ăt ăn cỏ có thức ăn chứa hàm lượng protein rất ít nhưng chúng
vẫn phát triển bình thường?
Trả lời
Vì: + Trong hê ô tiêu hóa của đô nô g vâ ôt ăn cỏ có hê ô VSV tiết ra enzim xenlulaza giúp tiêu hóa
thức ăn xenlulozo
+ VSV cũng chính là nguồn cung cấp protein cho cơ thể vâ ôt chủ
Câu 18: Ở đô ăng vâ ăt ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiê ăn ở đâu
là quan trọng nhất?. Tại sao?
Trả lời

Ở đô nô g vâ ôt ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruô ôt non là quan trọng nhất
vì:
+ Ở miê ông và dạ dày thức ăn chỉ biến đổi chủ yếu về mă ôt cơ học nhờ răng và thành dạ
dày, tạo điều kiê ôn thuâ ôn lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu ở ruô ôt
+ Ở ruô ôt non có đủ tất cả các enzim của tuyến tụy, tuyến ruô ôt và gan để biến đổi tất cả
các loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoă ôc mới chỉ biến đổi mô ôt phần(gluxit và protein)
thành các chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được
Câu 19. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu?
Trả lời
Vì: Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh. Các VSV này phân hủy xenlulozo trong
thức ăn, tong môi trường yếm khí đa tạo ra axit béo làm nguyên liệu cho hô hấp nội bào tức
là thay thế phần lớn vai trò của glucozo. Glucozo không còn đóng vai trò chính trong hô
hấp=> máu bò có nồng độ glucozo rất thấp
Động tác nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ?
Câu 20: Cho biết lợi ích của viê că VSV sống cô n
ă g sinh trong ống tiêu hóa của đô n
ă g vâ tă
ăn thực vâ tă ?
Trả lời
Cô nô g sinh giúp 2 bên cùng có lợi:
- VSV lợi dụng môi trường thuâ nô lợi trong dạ cỏ hoă ôc manh tràng để sinh sống và
sinh sản
- ĐV có xương sống không tự sản xuất ra enzim xenlulơz nhưng VSV sản xuất ra
được cùng với các enzim khác giúp phân hủy xenlulôzo và các chất dinh dưỡng có trong tế
bào thực vâ ôt thành các chất đơn giản cho bản thân chúng và đô nô g vâ ôt ăn thịt khác
- VSV đi cùng thức ăn đến phần sau của ống tiêu hóa trở thành nguồn cung cấp protein
quan trọng cho đô nô g vâ ôt ăn thực vâ ôt
Câu 21: Trong hệ tiêu hóa người, khi cắt bỏ mô ăt trong các cơ quan nào sau đây: dạ dày,
túi mật, tụy thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa?. Vì sao?
Trả lời
- Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất
- Vì: tụy tiết ra nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn, trong khi đó dạ dày chỉ tiết
ra E pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn là protein. Còn nếu cắt túi mật
thì mật từ gan có thể chuyển theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa

SĐ 3: Cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thịt.
CẤU TẠO
TUYẾN TIÊU HOÁ

CHỨC NĂNG

ỐNG TIÊU HOÁ

Nước bọt

Miệng
Thực quản

Tuyến vị

Dạ dày

Tuyến gan

Ruột non

Tuyến tuỵ

Răng: Nghiền nhỏ thức ăn
Amilaza
Tinh bột
Đường
Vận chuyển thức ăn xuống
Cơ: Co bóp, nghiền thức ăn.
Prôtêin

Pôlipeptit
Pepsin
Pr, Li, G…
Enzim aa, ab, nu..

(Thức ăn) (cơ thể hấp thụ)

Tuyến ruột

Ruột già
Hậu môn

Hấp thu lại nước
Thải cặn ba ra ngoài

SĐ 7 : Quá trình tiêu hoá thức ăn của Động vật nhai lại
ỐNG TIÊU HOÁ
Thức ăn

CHỨC NĂNG

Miệng

Nhai lần 1
Nhai lần 2

Thực quản

Ợ lên miệng

Vận chuyển thức ăn xuống
Dạ cỏ

Co bóp, trộn nước bọt

Dạ tổ ông

Co bóp, trộn amilaza, vsv

Dạ lá sách

VSV tiêu hoá xenlulozơ

Dạ múi khế

Co bóp…PrPepsin Pôlipeptit
Pr, li, G…Hệ
aa,abéo,nu..
enzim

Dạ dày

Ruột non
Ruột già

Hấp thụ

Hậu môn

Thải ba ra ngoài

SĐ 8: Hướng tiến hoá của cơ quan tiêu hoá ở Động vật(Mục I – Bài 15)
Cơ quan tiêu hoá

Không có

Túi tiêu hoá

Hình thức tiêu hoá

Nội bào

Nội +Ngoại bào

Biến đổi thức ăn

Biến đổi hoá học

Hấp thụ dinh dưỡng

Không chuyên

Ống tiêu hoá
Ngoại bào

Biến đổi cơ học + hoá học
Cơ quan chuyên hoá

Câu hỏi ôn tâ ăp phần chuyển hóa vâ ăt chất và năng lượng ĐV
Câu 1: Phân biê ăt tiêu hóa nô ăi bào và tiêu hóa ngoại bào?
Câu 2: Trình bày quá trình tiêu hóa ở trùng biến hình?
Câu 3: Nêu các quá trình biến đổi thức ăn ở các phần khác nhau của ống tiêu hóa?
Câu 4: Phân biê ăt đă ăc điểm tiêu hóa ở ĐV ăn thịt, ăn tạp và ăn thực vâ ăt?
Câu 5: Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa?.Vì
sao?
Câu 6: Chứng minh: cấu tạo của ruô tă non phù hợp với chức năng biến đổi và hấp thụ
chất dinh dưỡng?
Câu 7: Tại sao thức ăn của đô ăng vâ ăt ăn thực vâ ăt chứa hàm lượng protein rất ít nhưng
chúng vẫn phát triển và hoạt đô ăng bình thường?
Câu 8: Chứng minh các hình thức hô hấp ở cá, ở chim, ở sâu bọ đạt hiê ău quả cao với
từng môi trường sống của chúng?
Câu 9: Các chất dinh dưỡng sau khi được biến đổi ở ruô ăt non sẽ được hấp thụ theo
những cơ chế nào? Phân biê ăt các cơ chế đó?
Câu 10: Tại sao trong mề gà khi mỏ ra thường có những hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng
gì?
Câu 11: Nêu các chiều hướng tiến hóa của hê ă tuần hoàn giữa các lớp trong các ngành
đô ăng vâ ăt ?
Câu 12: Ở đô ăng vâ ăt có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhâ ăn các chất cần thiết lấy
từ môi trường ngoài hoă ăc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào
và theo con đường nào?
Câu 13: Phân biê ăt hê ă tuần hoàn hở và hê ă tuần hoàn kín? Tại sao ở sâu bọ có hê ă tuần
hoàn hở còn ở giun đốt có hê ă tuần hoàn kín?
Câu 14: Phân biê ăt hê ă tuần hoàn đơn và hê ă tuần hoàn kép? Vẽ sơ đồ đường đi của máu
trong hê ă tuần hoàn kín và hê ă tuần hoàn hở?
Câu 15: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường
nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi?. Giải thích cơ chế của hoạt động
này ở tim người?
Câu 16: Tại sao tim hoạt đô ăng suốt đời mà không mỏi? So sánh nhịp tim của trẻ em và
người lớn?. Giải thích?
Câu 17: Huyết áp là gì?Khi đo huyết áp ở người bình thường là 120/80mmHg. Trị số
này có ý nghĩa gì?
Câu 18: VÌ sao người già dễ bị mắc bê ănh cao huyết áp?. Để hạn chế mắc bê ănh cần chú
ý chế đô ă ăn uống như thế nào?
Câu 19: Giải thích sự thay đổi huyết áp và vâ ăn tốc máu trong hê ă mạch?
Câu 20: Vẽ sơ đồ cơ chế cân bằng nô ăi môi? Tai sao cần phải có cân bằng nô iă môi?
Câu 21: Vì sao người mắc bê ănh gan thường có hiê ăn tượng phù nề?
Câu 22: Nêu cơ chế điều hòa nước trong trường hợp cơ thể thiếu hoă ăc thừa nước?
Câu 23: Nêu vai trò của thâ ăn trong viê ăc điều hòa hàm lượng muối khoáng trong cơ
thể?
Câu 24: TẠi sao sau bữa ăn, hàm lượng đường tăng cao nhưng trong máu hàm lượng
đường vẫn giữ ở mức ổn định 1,2g/l?

Câu 25: Khi lao đô ăng nă ăng, lượng CO2 sản sinh ra nhiều thì có hiê ăn tượng gì xảy ra?
Câu 26: Sự điều chỉnh pH nô ăi môi được thực hiê ăn như thế nào và bằng cách nào?
HÔ HẤP
Câu 1: Nêu ưu điểm về cấu tạo và hoạt đô ăng hô hấp của chim và côn trùng?
Trả lời
- Ở côn trùng: hê ô hô hấp gồm:
+ Hê ô thống ống khí thông với lỗ thở
+ Ống khí phân nhánh nhỏ dần
+ Đưa O2 tiếp xúc trực tiếp tới từng tế bào
+ Hoạt đô nô g co gian của cơ bụng giúp thông khí
- Ở chim: hê ô hô hấp gồm:
+ Cấu tạo phổi: gồm các ống khí, có hê ô thống mao mạch bao quanh
+ Hê ô thống túi khí: các túi khí có khả năng co gian tốt giúp lưu thông không khí
ð Phổi luôn có khí giàu O2 và giảm khí că ôn
ð Dòng máu trong mao mạch chảy vuông góc với dòng khí nên hiê ôu quả trao đổi khí cao
Câu 2: Để đảm nhâ n
ă chức năng hô hấp thì bề mă tă trao đổi khí cần có những đă că điểm
nào?
Trả lời
ĐĂôc điểm:
+ Diê ôn tích bề mă ôt rô nô g, ẩm ướt, mỏng: dễ tiếp xúc, dễ khuyêchs tán
+ Có sự lưu thông khí tạo sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2
+ Được cung cấp nhiều mao mạch
+ Có sắc tố hô hấp, kết hợp với O2 làm tăng khả năng vận chuyển O2
Câu 3: Nêu sự tiến hóa trong hô hấp ở động vật?
Trả lời:
* Về cơ quan hô hấp:
+ ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có cơ quan hô hấp, trao đổi khí trực tiếp
qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể theo lối khuyếch tán
+ Ở các động vật đa bào bậc cao có cấu trúc chuyên biệt đối với sự trao đổi khí
- ĐV dưới nước: hô hấp bằng mang
- ĐV trên cạn: hô hấp bằng phổi. Ở chim hô hấp bằng phổi và túi khí
ð Hướng tiến hóa: tăng cường diện tích trao đổi khí, đảm bảo nhu cầu O2 cho cơ thể
* Về hoạt động hô hấp:
+ ĐV có cơ quan chuyên trách tạo dòng nước di chuyển qua mang (cá) hoặc tạo dòng
khí qua khí quản (sâu bọ)
+ Sự trao đổi thể tích trong cơ thể tạo sự chênh lệch áp lực khí bên ngoài và bên trong cơ
thể là tạo điều kiện cho không khí lưu chuyển
ð Hướng tiến hóa: tạo sự chênh lệch cực đại về nồng độ khí ở 2 bên bề mặt trao đổi khí
Câu 4: Tại sao mang cá lại thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước nhưng không thích
hợp cho trao đổi khí ở trên cạn?
Trả lời:

Vì:
+ Mang cá thích hợp cho sự trao đổi khí ở dưới nước: miệng và nắp mang đóng mở
nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều gần như liên tục từ miệng qua mang.
Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mo mạch song song
và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài của mao mạch mang
+ Mang cá không thích hợp với trao đổi khí trên cạn: trên cạn các phiến mang sẽ dính
chặt lại với nhau (do mất lực đẩy của nước) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí chỉ còn rất
nhỏ. Thêm vào đó, khi lên cạn, không khí làm cho mang bị khô, khí O2 và CO2 không
khuyếch tán được qua mang. Kết quả là cá sẽ bị chết vì không hô hấp được
Câu 5: Có mấy hình thức trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường?. Kể tên ? Hãy sắp
xếp các loài động vật sau : châu chấu, trùng biến hình, ốc, ba ba, rắn nước, cua, giun
đốt vào hình thức trao đổi khí phù hợp ?
Trả lời :
Có 4 hình thức:
+ TĐK qua bề mặt cơ thể : trùng biến hình, giun đốt
+ TĐK qua mang : ốc, cua
+ TĐKqua hệ thống ống khí : châu chấu
+ TĐK qua các phế nang trong phổi : ba ba, rắn nước
Câu 6 : Tại sao động vật có phổi không trao đổi khí được trong nước ?. So sánh sự trao
đổi khí ở cơ thể động vật với cơ thể thực vật ?
Vì sao khi hít thở sâu vài lần người ta nhịn thở được lâu hơn ?
Trả lời:
Vì: khi động vật có phổi ngập trong nước, nước sẽ tràn vào đường dẫn khí (khí quản, phổi)
ð Không có sự luu thông khí trong phổi => sau một thời gian ngắn các động vật sẽ thiếu
Oxi nên sẽ chết
*
TĐK ở thực vật
TĐK ở động vật
Trao đổi khí cả khi quang hợp và hô hấp
Chỉ trao đổi khí khi hô hấp
Quang hợp hấp thụ CO2 và thải O2
Hô hấp nhận O2 và thải CO2
TĐK giữa cơ thể với môi trường được thực
TĐK giữa cơ thể với môi trường được
hiện qua khí khổng ở lá và thân
thực hiện qua cơ quan hô hấp là bề mặt cơ
thể hoặc mang hay hệ thống ống khí, phổi
* Nguyên nhân kích thích sự hô hấp là nồng độ ion H+ tăng cao trong máu, kéo theo
ASTT giảm. Sau vài lần hít thở sâu, nồng độ Oxi trong máu tăng dàn lên, nồng độ CO2 trong
máu giảm => pH tăng lên nên người nhịn thở được lâu
Câu 7: Vì sao mặc dù phổi chim không có nhiều phế nang như phổi thú nhưng hô hấp ở
chim vẫn đạt hiệu quả cao hơn thú để có thể bay ở những độ cao với không khí loãng?
Trả lời
Vì:
* Phổi chim có cấu tạo đặc biệt:
- Hệ thống ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh

- Thông với các ống khí có các túi khí gồm các túi khí trước và các túi khí sau => làm
tăng bề mặt trao đổi khí
* Sự thông khí ở phổi:
- Ở chim:
+ có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước kể cả lúc hít
vào lẫn thở ra nhờ sự co gian của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co gian
+ KHông có khí đọng trong các ống khí ở phổi
=> Giúp chim tăng nhịp hô hấp, tận dụng nhiều nguồn Oxi trong không khí thở (90% so với
thú chỉ đạt 25%) => chim không bị thiếu oxi khi bay nhanh và bay lâu ở những độ cao với
không khí loang
- Ở thú:
+ Sự TĐK bị gián đoạn vào những lúc thở ra
+ Khí lưu thông bình thường rất ít, luôn có khí đọng trong phổi do phế nang phổi là các
túi kín
Câu 7’: Vi sao chim không phải là động vật tiến hoá nhất nhưng lại là động vật trao đổi
khí hiệu quả nhất trên cạn?
Trả lời
Hệ hô hấp của chim gồm đường dẫn khí, phổi và hệ thống túi khí. Phổi của chim
không có phế nang mà được cấu tạo bởi một hệ thống ống giàu mao mạch bao quanh.
Chim có hệ hô hấp kép:
+ Khi hít vào, không khí giàu Oxi đi vào phổi và vào túi khí sau, còn không khí giàu CO2 từ
phổi đi vào túi khí trước
+ Khi thở ra, không khí giàu oxi từ túi khí sau đi vào phổi còn không khí giàu CO2 từ phổi và
túi khí trước đi theo con đường dẫn khí ra ngoài
=> cả khi hít vào, thở ra đêu có không khí giàu Oxi qua phổi để thực hiện trao đổi khí. Khi hô
hấp, phổi chim không thay đổi thể tích => chim là ĐV trao đổi khí hiệu quả nhất trên cạn
Câu 8: Tại sao nói CO2 trong máu là yếu tố chủ yếu điều hòa TĐK?
Trả lời
Vì: CO2 hòa tan trong huyết tương tạo thành axit cacbonic theo phản ứng sau:
CO2 + H2O  H2CO3  HCO3 + H+
Trung khu hô hấp rất nhạy cảm vớinồng độ CO2 trong máu, chỉ cần một lượng nhỏ là
cơ quan thụ cảm ở xoang cảnh và cung động mạch chủ đa thu nhận được kích thích và truyền
về trung khu hô hấp ở hành nao, ức chế trung khu hít vào, kích thích trung khu thở ra, tăng
cường thông khí ở phổi để thải bớt CO2
Câu 9: Đặc điểm của quá trình trao đổi khí qua da ở giun đất? Nêu cấu tạo của da giun
đất phù hợp với chức năng hô hấp?
Trả lời
*TĐK ở giun:
- Khí O2 khuyếch tán qua da vào máu-> đến Tb. Khí CO2 khuyếch tán từ bên trong cơ thể qua
da ra ngoài do có sự chênh lệnh về phân áp O2 và CO2………………….
- Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và sinh ra CO2
-> làm chênh lệnh phân áp O2 và CO2……………………………………………….
* Đặc điểm của da:……………………………………………………………………

- Tỉ lệ giữa S bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước nhỏ.
- Da của giun đất luôn ẩm ướt-> chất khí dễ dàng khuyếch tán qua.
- Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
- Khí O2 và CO2 khuyếch tán rất nhanh trong không khí -> giun đất trao đổi khí qua bề mặt
cơ thể -> không cần thông khí.
Câu 10: Cho sơ đồ sự trao đổi khí ở phổi chim như sau:
O2
CO2
O2
CO2
Môi trường =>khí quản =-> (1) => các ống khí trong phổi => (2) => khí quản => môi
trường
a. Cho biết (1), (2) là tên 2 bộ phận nào tham gia trao đổi khí ở chim?
b. Hoạt động của 2 bộ phận này diễn ra như thế nào khi chim hít vào và thở ra?
Trả lời
a. (1): túi khí sau, (2): túi khí trước
b. Hoạt động các túi khí:
+ Khi hít vào: O2 theo khí quản tràn vào túi khí sau, đẩy không khí qua các ống khí trong
phổi và dồn vào túi khí trước. Cả 2 túi khí trước và sau đều phồng lên
+ Khi thở ra: Các cơ thở dan, các túi khí bị ép, O 2 từ các túi khí sau đẩy qua các ống khí
trong phổi, còn túi khí trước ép CO2 ra ngoài

TUẦN HOÀN
Câu 1. Hệ tuần hoàn kín xuất hiện từ giun đốt. Theo em chân khớp (xuất hiện sau giun
đốt trong quá trình tiến hoá ) có hệ tuần hoàn kín hay hở? Giải thích?
Trả lời
- Côn trùng có hệ tuần hoàn hở.
- Do côn trùng tiến hành trao đổi khí qua hệ thống ống khí. Các ống khí phân nhánh trực tiếp
đến từng tế bào. Do đó côn trùng không sử dụng để cung cấp O2 cho tế bào và thải CO2 ra
khỏi cơ thể.
Câu 2 (đề thi 2008 - 2009): Giải thích tại sao hệ tuần hoàn hở thích hợp cho ĐV có kích
thước cơ thể nhỏ và hoạt động chậm?. Vì sao các ĐV CXS kích thước cơ thể lớn cần
phải có hệ tuần hoàn kín?
* Tại sao côn trùng có khả năng hoạt động tích cực nhưng lại có HTH hở?
TL:
- Những ĐV có kích thước cơ thể nhỏ, hoạt động chậm tốn ít NL, nhu cầu cung cấp chất dinh
dưỡng và đào thải thấp
- HTH hở chưa có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu chậm, dòng máu có áp lực thấp,
không điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất đào thải kém, chỉ
đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải thấp
- Những ĐV có kích thước cơ thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều NL, nhu cầu cung cấp chất
dinh dưỡng và đào thải cao
- HTH kín có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu nhanh, dòng máu lưu thông liên tục
trong mạch với áp lực cao, có thể điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng
và chất đào thải tốt, đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải
cao
* Côn trùng có khả năng hoạt động tích cực nhưng lại có HTH hở vì: côn trùng không sử
dụng tuần hoàn hở để cung cấp oxi cho tế bào và thải CO 2 ra khỏi cơ thể. Côn trùng trao đổi
khí qua hệ thống ống khí
Câu 3: Phân biệt HTH hở và HTH kín?
Trả lời
Tiêu chí
Đại diện
Cấu tạo tim
Tuần hoàn máu

Hệ tuần hoàn hở
Đa số ĐV thân mềm,
chân khớp
Đơn giản
- Hệ mạch hở (giữa ĐM
và TM ko có mạch nối)
- Máu từ tim→ Động
mạch → Khoang máu
(TĐC trực tiếp với
TB)→Tĩnh mạch→ Tim

Hệ tuần hoàn kín
Mực ống, bạch tuộc giun đốt và ĐV có
xương sống
Phức tạp
- Hệ mạch kín (Giữa ĐM và TM có
mao mạch nối)
- Máu từ tim→ Động mạch → Mao
mạch (TĐC gián tiếp với TB)→ Tĩnh
mạch→ Tim.
- Có vận chuyển khí.

- Không vận chuyển khí
- Máu luân chuyển chậm - Máu luân chuyển nhanh với áp suất
Hiệu quả tuần hoàn.
với áp xuất thấp.
cao.
Câu 4: Trình bày chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn?
Trả lời:
- Từ chưa có hệ tuần hoàn (ĐV đơn bào) => có hệ tuần hoàn hở (giun, chân khớp, thân mềm)
=> hệ tuần hoàn kín (ĐV có xương sống)
- Từ tuần hoàn đơn (ở cá) => tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim và thú)
- Từ chỗ chưa phân hoá, chỉ là phần phình lên của mạch máu (ở giun đốt, chân khớp) => có
cấu tạo phức tạp và hoàn chỉnh hơn: tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn (ở cá), => tim 3 ngăn, 2
vòng tuần hoàn, máu pha nhiều (ở lưỡng cư) => tim 4 ngăn có vách hụt, 2 vòng tuần hoàn,
máu pha ít hơn (bò sát) => tim 4 ngăn hoàn toàn, máu không pha trộn (ở chim và thú)
Câu 5: Cùng là động vật có xương sống nhưng vì sao ở cá tồn tại hệ tuần đơn trong khi
chim, thú tồn tại hệ tuần hoàn kép?
Trả lời:
Vì:
- Ở cá:
+ Cá sống trong môi trường nước nên thân thể được môi trường nước đệm đỡ
+ Nhiệt độ nước tương đương thân nhiệt của cá nên giảm nhu cầu năng, nhu cầu oxi thấp =>
có hệ tuần hoàn đơn
- Ở chim, thú:
+ Thú là những động vật hằng nhiệt lại sống trong môi trường nhiều tác động và hoạt động
nhiều nên cần nhiều năng lượng hơn
+ Nhu cầu năng lượng cao nên cần nhều oxi, máu được oxi hoá từ các cơ quan trao đổi khí
=> tim
+ Từ tim, máu được phân phối khắp cơ thể => tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ
dòng chảy
Vì thế, ở cá chỉ cần tồn tại 1 hê tuần hoàn đơn là đủ trong khi chim, thú cần tồn tại hệ tuần
hoàn kép mới cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi cho cơ thể
Câu 6. Giải thích vì sao ở động vật có vú những loài có khối lượng cơ thể nhỏ thường có
nhịp tim nhanh hơn nhịp tim của những loài có khối lượng cơ thể lớn ?
C©u 6’ : NhÞp tim cña mét sè lo¹i ®éng vËt nh sau:
Voi
35-40
nhÞp/phót
Cõu
70-80
nhÞp/phót
mÌo
110-130 nhÞp/
phót
Chuét
720 – 780
nhÞp/phót
Em cã nhËn xÐt g× vÒ mãi quan hÖ giữa nhÞp tim vµ khèi lîng
c¬ thÓ?

Gi¶i thÝch t¹i sao c¸c ®éng vËt trªn l¹i có nhÞp tim kh¸c nhau?
Trả lời
* Vì
- Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn, tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn ôxi để giải
phóng năng lượng cho duy trì thân nhiệt càng nhiều do đó nhịp hô hấp và nhịp tim càng tăng
………………………………………………………………………….
- Động vật càng nhỏ khối lượng tim càng nhỏ, lực co bóp tim yếu nên tim phải co bóp nhanh
hơn để kịp thời cung cấp máu cho cơ thể………........................................
Câu 7 : Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác
nhau đó?
Trả lời
*Đặc điểm:…………………………………………………………………………....
- Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu đông mạch
- Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
* Giải thích:…………………………………………………………………………….
- Tốc độ máu tỉ lệ thuận với diện tích của mạch.
- Trong hệ động mạch tổng tiết diện tăng dần từ đông mạch chủ đến tiểu động mạch-> tốc độ
máu giảm dần.
- Trong hệ tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ-> tốc độ
máu tăng dần.
- Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch-> máu chảy với vận tốc chậm nhất.
Câu 8: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường
nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi?. Giải thích cơ chế của hoạt động
này ở tim người?
Trả lời
Do: + tính tự động của tim
+ Hoạt động của hệ dẫn truyền tim
Cơ chế:
+ Hạch xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp
+ Xung thần kinh truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất
+ Bó His nhận tín hiệu từ hạch nhĩ thất và truyền tín hiệu đến mạng Puôckin làm co thành cơ
tâm thất
Câu 9 (đề 2007 - 2008): Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao có không
khí nghèo O2. Hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra những thay đổi nào về hoạt
động và cấu trúc của hệ hô hấp và tuần hoàn?
TL:
Những thay đổi xảy ra:
- Nhịp thở tăng nhanh và mạnh hơn, tăng khả năng trao đổi O 2, CO2, tăng dung tích trao đổi
khí ở phổi....
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu
- Tuỷ xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăg khả năng vận chuyển O2 của máu.
Câu 10 (đề 2007 - 2008):

a. Giải thích tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn đập được một thời gian ngắn nêu ta
ngâm vào dung dịch dinh dưỡng thích hợp và có O2?
b. Vì sao nhịp tim của trẻ con thường cao hơn người lớn?
TL:
a. Vì tim có tính tự động, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ
có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền
theo bó His tới mạng Puốckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm
nhĩ co
b. Vì: + Tim yếu => tạo lực yếu
+ Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu cầu O2 cao
+ Thể tích tim nhỏ
Câu 11: Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi?
TL:
- Vì tim hoạt động có tính chu kì: thời gian co tâm nhĩ: 0,1 s, thời gian co tâm thất: 0,3s, thời
gian gian chung: 0,4s
- Thời gian nghỉ trong 1 chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Nếu xét
riêng hoạt động của thành cơ thuộc các ngăn tim thì thời gian nghỉ co nhiều hơn thời gian co
của các ngăn tim
Câu 12: .a/ Nªu ho¹t ®éng cña c¸c bé phËn trong tim ë mçi giai
®o¹n cña chu kú tim ë ngêi.
b/ Sù ph©n c«ng ho¹t ®éng trong chu kú tim ®· thÓ hiÖn sù hîp
lý nh thÕ nµo ®Ó tim cã thÓ phôc håi vµ lµm viÖc trong qu¸ tr×nh
sèng cña c¬ thÓ.
TL
a/ Chu kú tim:
- Pha co t©m nhÜ: kÐo dµi 0,1 gi©y: Hai t©m nhÜ co cïng lóc, ¸p
suÊt t©m nhÜ t¨ng g©y ®ãng c¸c van tÜnh m¹ch vµ më c¸c van nhÜthÊt. M¸u chuyÓn tõ t©m nhÜ xuèng t©m thÊt.
- Pha co t©m thÊt : kÐo ®µi 0, 3 gi©y: Hai t©m thÊt co cïng lóc. ¸p
suÊt t©m thÊt t¨ng g©y ®ãng van nhÜ- thÊt vµ më c¸c van ®éng m¹ch,
m¸u chuyÓn vµo ®éng m¹ch chñ vµ ®éng m¹ch phæi.
- Pha nghØ chung( gi·n tim): KÐo dµi 0, 4 gi©y.Toµn bé tim gi·n ra.
b/ Sù hîp lý ®Ó tim cã thÓ phôc håi vµ lµm viÖc trong qu¸ tr×nh
sèng cña c¬ thÓ:
- Nh vËy mét chu kú tim kÐo dµi 0,8 gi©y: hai t©m nhÜ co 0,1 gi©y vµ
®îc nghØ ng¬i 0,7 gi©y = Hai t©m thÊt co 0,3 gi©y vµ ®îc nghØ 0,5
gi©y.
-Sù ph©n c«ng ho¹t ®éng trªn gióp c¸c bé phËn tim cã thêi gian phôc
håi. §ång thêi tim cã hÖ m¹ch riªng cung cÊp m¸u cho nã vµ lîng m¸u
cung cÊp cho nã rÊt lín( gÊp 200 lÇn c¬ thÓ).

Câu 13: Khi nghiªn cøu vÒ sù vËn chuyÓn m¸u trong hÖ tuÇn
hoµn, mét b¹n häc sinh th¾c m¾c : Ho¹t ®éng cña c¬ tim cã g×
sai kh¸c so víi ho¹t ®éng cña c¬ x¬ng(c¬ v©n)?
TL
Ho¹t ®éng cña c¬ tim
- C¬ tim ho¹t ®éng theo qiu
luËt " TÊt c¶ hoÆc kh«ng cã
g×"
- C¬ tim ho¹t ®éng tù ®éng
kh«ng theo ý muèn.
- Tim ho¹t ®éng theo chu kú(cã
thêi gian nghØ ®ñ ®Ó b¶o
®¶m sù phôc håi kh¶ n¨ng ho¹t
®éng do thêi gian tr¬ tuyÖt
®èi dµi)

Ho¹t ®éng cña c¬ v©n
- C¬ v©n co phô thuéc vµo cêng ®é kÝch thÝch(sau khi kÝch
thÝch ®É tíi ngìng)
- C¬ v©n ho¹t ®éng theo ý
muèn.
- C¬ v©n chØ ho¹t ®éng khi cã
kÝch thÝch, cã thêi k× tr¬
tuyÖt ®èi ng¾n.

Câu 14: T¹i sao khi tiªm chñng th× thêng tiªm vµo tÜnh m¹ch.
Gi¶i thÝch t¹i sao ë c¬ tim kh«ng cã hiÖn tîng bÞ co cøng dï nã bÞ
kÝch thÝch ë tÇn sè cao
TL
Tiªm tÜnh m¹ch v×:
+ §éng m¹ch cã ¸p lùc m¹nh khi rót kim tiªm thêng g©y phôt m¸u.
+ §éng m¹ch n»m s©u trong thÞt nªn khã t×m thÊy.
+ TÜnh m¹ch cã lßng réng nªn dÔ luån kim tiªm
+ TÜnh m¹ch n»m c¹n nªn dÔ t×m thÊy
ë c¬ tim kh«ng cã hiÖn tîng bÞ co cøng dï nã bÞ kÝch thÝch ë tÇn
sè cao lµ do:
- Khi kÝch thÝch c¬ tim b»ng dßng ®iÖn c¶m øng, ta thÊy hai trêng hîp
sau ®©y:
+ NÕu kÝch thÝch vµo giai ®o¹n c¬ tim ®ang co( t©m thu) th× mÆc
dï cêng ®é kÝch thÝch m¹nh trªn ngìng, c¬ tim còng kh«ng co thªm n÷a,
c¬ tim ë giai ®o¹n tr¬ tuyÖt ®èi.
+ NÕu kÝch thÝch vµo giai ®o¹n c¬ tim ®ang gi·n( t©m tr¬ng) th×
tim sÏ ®¸p øng b»ng mét lÇn co bãp phô gäi lµ ngo¹i t©m thu. Sau ®ã
tim gi·n ra vµ nghØ l©u h¬n b×nh thêng gäi lµ hiÖn tîng nghØ bï.
- Nh vËy: C¬ tim cã tÝnh tr¬ lµ tÝnh kh«ng ®¸p øng víi kÝch thÝch.
C¸c giai ®o¹n tr¬ nµy lÆp ®i lÆp l¹i mét c¸ch ®Òu ®Æn nªn tÝnh tr¬
cã chu kú. Do thêi gian tr¬ kh¸ dµi, nh÷ng kÝch thÝch dï cã tÇn sè cao
còng kh«ng g©y co c¬ tim liªn tiÕp chång lªn nhau, tøc lµ kh«ng g©y ra
®îc co cøng mµ co d·n nhÞp nhµng nªn ®¶m b¶o chøc n¨ng b¬m m¸u
liªn tôc cña tim.

Câu 15: Huyết áp là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huyết áp?
Trả lời:
* Huyết áp: là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp
* Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Nhân tố thuộc về tim:
- Sức co bóp của tim: tim co bóp mạnh, áp lực thu tâm tăng => huyết áp tăng
- Nhịp đập tim: tim đập nhanh => HA tăng và ngược lại
+ Nhân tố thuộc về mạch:
- Sức cản của động mạch: sức cản động mạch tăng => HA tăng vì tim sẽ tăng áp lực
tâm thu
- Sức ma sát của máu vào thành mạch: mạch máu càng hẹp, sức ma sát càng tăng =>
HS tăng
- Sự đàn hồi của động mạch: Động mạch có khả năng đàn hồi lớn => HA càng thấp
+ Nhân tố thuộc về máu:
- Độ quánh của máu: máu càng quánh, HA càng cao và ngược lại
- Khối lượng máu: KL máu càng tăng => HA tăng, mất máu: HA giảm
Câu 16: Hãy giải thích sự thay đổi HA và vận tốc máu trong các trường hợp sau:
- Đang hoạt động cơ bắp
- Sau khi nín thở quá lâu
- Trong không khí có nhiều CO
- Tuyến trên thận tiết ít anđosteron
Trả lời
- Đang hoạt động cơ bắp: tăng HA và vận tốc máu do tăng tiêu thụ Oxi ở cơ và tăng thải CO2
vào máu
- Sau khi nín thở quá lâu: nồng độ oxi trong máu giảm và CO2 tăng => tim đập nhanh, mạnh
=> tăng HA và vân tốc máu
- Trong không khí có nhiều CO: Co sẽ gắn với Hb làm giảm nồng độ oxi trong máu => tăng
HA và vận tốc máu
- Tuyến trên thận tiết ít anđosteron: làm giảm tái hấp thụ Na + cùng với nước => giảm lượng
máu tuần hoàn => HA và vận tốc máu giảm
Câu 17: Huyết áp ở loại mạch nào là thấp nhất?. Vì sao?
Vận tốc máu chảy trong loại mạch nào là nhanh nhất, loại mạch nào là chậm nhất?. Nêu
tác dụng của việc máu chảy nhanh hay chậm trong từng loại mạch đó?
Trả lời:
- Huyết áp thấp nhất là ở tĩnh mạch chủ vì: HA là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim
co bóp nên tĩnh mạch chủ xa tim => trong quá trình vận chuyển máu do ma sát với thành
mạch và giữa các phân tử máu với nhau đa làm giảm áp lực máu
- Vận tốc máu chảy nhanh nhất ở động mạch, có tác dụng đưa máu và chất dinh dưỡng kịp
thời đến các cơ quan, chuyển nhanh ccác sản phẩm của hoạt động tế bào đến các nơi cần hoặc
đến cơ quan bài tiết
- Vận tốc máu chảy chậm nhất ở mao mạch có tác dụng tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi
chất với tế bào

Câu 18 : T¹i sao nh÷ng ngêi bÞ xuÊt huyÕt n·o cã thÓ dÉn ®Õn b¹i
liÖt hoÆc tö vong thêng lµ nh÷ng ngêi bÞ cao huyÕt ¸p?
TL
HuyÕt ¸p lµ ¸p lùc cña m¸u t¸c ®éng lªn thµnh m¹ch, tÝnh t¬ng ®¬ng víi mmHg/cm2. Ngêi ta ph©n biÖt huyÕt ¸p cùc ®¹i lóc tim co vµ
huyÕt ¸p cùc tiÓu lóc tim gi·n. ë ngêi lóc huyÕt ¸p cùc ®¹i lín qu¸150
mmHg vµ kÐo dµi, ®ã lµ chøng huyÕt ¸p cao. NÕu huyÕt ¸p cùc ®¹i
xuèng díi 80mmHg thuéc chøng huyÕt ¸p thÊp.
Víi ngêi bÞ chøng huyÕt ¸p cao cã sù chªnh lÖch nhá gi÷a huyÕt ¸p
cùc ®¹i vµ huyÕt ¸p cùc tiÓu, chøng tá ®éng m¹ch bÞ s¬ cøng, tÝnh
®µn håi gi¶m, m¹ch dÔ bÞ vì, ®Æc biÖt ë n·o, g©y xuÊt huyÕt n·o dÔ
dÉn ®Õn tö vong hoÆc b¹i liÖt.
Câu 19: T¹i sao 1 vËn ®éng viªn muèn n©ng cao thµnh tÝch trong
thi ®Êu thêng lªn vïng nói cao ®Ó luyÖn tËp ngay tríc khi dù thi
®Êu?
TL
Vì: Vïng nói cao cã nång ®é «xi lo·ng h¬n ë vïng ®ång b»ng nªn khi
luyÖn tËp ë vïng nói cao th× hång cÇu t¨ng sè lîng, tim t¨ng cêng vËn
®éng, c¬ tim khoÎ, h« hÊp khoÎ, bÒn søc.
.
C©u 20: V× sao, ngµy xa ngêi chiÕn sÜ ch¹y h¬n 40 km ®Ó loan
b¸o tin th¾ng trËn oanh liÖt ë Marat«ng ®· hy sinh v× “ ®øt h¬i”
trong khi ngµy nay, c¸c vËn ®éng viªn vÉn ch¹y “m«n Marat«ng”
mµ kh«ng sao c¶?
TL
- V× ho¹t ®éng cña hÖ vËn ®éng thêng kÐo theo nh÷ng biÕn ®æi lín
chñ yÕu lµ trong hÖ tim m¹ch.
- Tim ph¶i ®Ëp mau vµ ®Ëp m¹nh h¬n ®Ó n©ng cao hiÖu suÊt tuÇn
hoµn m¸u, ®¶m b¶o nhu cÇu ®· t¨ng lªn rÊt nhiÒu vÒ trao ®æi khÝ vµ
trao ®æi chÊt cña c¬ thÓ nãi chung, cña hÖ vËn ®éng nãi riªng.
- Mét hÖ tim m¹ch Ýt ®îc huÊn luyÖn thêng kh«ng thùc hiÖn ®îc tèt
sù t¨ng cêng ho¹t ®éng Êy vµ sau mét thêi gian lµm viÖc, cã thÓ bÞ biÕn
®æi trÇm träng.
- Tr¸i l¹i, mét hÖ tim m¹ch ®îc huÊn luyÖn ®óng ph¬ng ph¸p vµ thêng xuyªn, cã thÓ ho¹t ®éng m¹nh h¼n lªn ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu t¨ng
gÊp béi cña c¬ thÓ mµ kh«ng bÞ suy nhîc.
C©u 21: A/ ý nghÜa cña sù ®iÒu tiÕt tim m¹ch?
B/ Gi¶i thÝch t¹i sao khi ch¹y nhanh tíi ®Ých, vËn ®éng viªn
kh«ng ®îc dõng l¹i ®ét ngét mµ ph¶i vËn ®éng chËm dÇn tríc khi
ngõng h¼n?
TL
A/ ý nghÜa:

Tải về bản full

câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì 2 môn sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.01 KB, 17 trang )

Show

Bài tập trắc nghiệm sinh 11 học kì 2
83, Hô hấp ở động vật là quá trình :
A. cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ô xi hóa các chất trong tế bào
B. giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cácbônic ra ngoài
C. tiếp nhận ô xi và cácbônic vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. cả A và B
84, Trao đổi khí qua bề mặt hô hấp có những đặc điểm
A.Diện tích bề mặt lớn

B. mỏng và luôn ẩm ướt

C. có rất nhiều mao mạc

D. tất cả đều đúng

85, Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp của
A. ếch nhái

B. châu chấu

C. chim

D. giun đất

86, Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu là:
A. Hô hấp ngoại bào

B.Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường

C.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể


D.Trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùng

87. Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp
A. bằng mang

B. qua bề mặt cơ thể

88, Côn trùng hô hấp A. bằng mang

C. bằng phổi
B. qua bề mặt cơ thể

89, cá, tôm, cua... hô hấpA. bằng mang
90, người hô hấp A. bằng mang

D. bằng hệ thống ống khí
C. bằng phổi

B. qua bề mặt cơ thể

B. qua bề mặt cơ thể

D. bằng hệ thống ống khí

C. bằng phổi
C. bằng phổi

D. bằng hệ thống ống khí

D. bằng hệ thống ống khí


* 91, Tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao
A. Mang cá gồm nhiều cung mang

B. Mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang

C. Dòng nước chảy 1 chiều gần như liên tục qua mang

D. Cả 3 phương án trên

*92.Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của ĐV trên cạn ?
A. Phổi có đủ các đặc điểm của củ bề mặt trtao đổi khí
B.Phổi của thú gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn
C. Phổi của chim có hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí
D. Cả 3 phương án trên
93. HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận :
A.tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B. hồng cầu

C. máu và nước mô

D. bạch cầu

94.Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là :
A. Động vật đơn bào , Thủy Tức, giun dẹp

B.Động vật đơn bào, cá

C. côn trùng, bò sát

D. con trùng, chim


95, Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là :
A. tim -> Mao mạch

->Tĩnh mạch -> Động mạch -> Tim

B. tim -> Động mạch -> Mao mạch ->Tĩnh mạch

-> Tim

C. tim -> Động mạch -> Tĩnh mạch -> Mao mạch

-> Tim


D. tim -> Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động mạch -> Tim
95a, Nhóm động vật không có sự pha trộn giữ máu giàu ooxxi và máu giàu cacbôníc ở tim
A. cá xương, chim, thú

B. Lưỡng cư, thú

C. bò sát( Trừ cá sấu), chim, thú D. lưỡng cư, bò sát, chim
96, Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :
A. do hệ dẫn truyền tim

B. Do tim

C. Do mạch máu

D. Do huyết áp


97, Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự
A. nút xoang nhĩ phát xung điện -> Nút nhĩ thất -> Bó His -> Mạng lưới Puôckin
B. nút xoang nhĩ phát xung điện

-> Bó His

-> Nút nhĩ thất -> Mạng lưới Puôckin

C. nút xoang nhĩ phát xung điện

-> Nút nhĩ thất -> Mạng lưới Puôckin -> Bó His

D. nút xoang nhĩ phát xung điện

-> Mạng lưới Puôckin -> Nút nhĩ thất

-> Bó His

98, Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim
A. Pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung -> pha co tâm thất
B. Pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha giãn chung
C. Pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung
D. pha giãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ
99, Huyết áp là:
A. áp lực dòng máu khi tâm thất co

B. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn

C. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch


D. dosự ma sát giữa máu và thành mạch

100, Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim

4. Khối lượng máu

2. Nhịp tim

5. Số lượng hồng cầu

3. Độ quánh của máu

6. Sự đàn hồi của mạch máu

Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5

B. 1, 2, 3, 4, 6

C. 2, 3, 4, 5, 6

D. 1, 2, 3, 5, 6

101, Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ
A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch
B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch
C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch
D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch

102, Ở người trưởng thành nhịp tim thường là :
A. 95 lần/phút

B. 85 lần / phút

C. 75 lần / phút

*103, ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở :
A. Tronmáu chảy trong ĐM dưới áp lực cao hoặc trung bình,
B.tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xađến các cơ quan nhanh
C. đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.

D. 65 lần / phút


D. Cả 3 phương án trên
*104, Ưu điểm của vòng tuần hoàn kép so với vòng tuần hoàn đơn?
A. áp lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch rất lớn, chảy nhanh , đi được xa
B. tăng hiệu qủa cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho TB,
C. đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài
D. Cả 3 phương án trên
* 105. Tăng HA là do:
A. tuổi cao,di truyền

B. béo phì, ít vận động

C. thói quen ăn mặn

D. Cả 3 phương án trên


* 106, Hậu quả tăng huyết áp
A.Suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim..
B.xuất huyết não, nhũn não, cơn thiếu máu não
C.Suy thận
D. Cả 3 phương án trên
*107,Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng HA mà không cần đến thuốc?
A. Giảm cân, vận động thể lực hạn chế căng thẳng
B.Giảm lượng muối ăn hàng ngày ( < 6g NaCl)
C.Hạn chế uống rượu bia không hút thuốc lá.
D. Cả 3 phương án trên
108, Nội môi là:
A. môi trường trong cơ thể

B. máu, bạch huyết và nước mô

C. động mạch và mao mạch

D. A và B

109, Vai trò của việc cân bằng nội môi
A. đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường

B..giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

C. ổn định về các điều kiện lí, hóa trong cơ thể D. A và B
110, Mất cân bằng nội môi:
A. gây rối loạn hoạt động tế bào, cơ quan hoặc gây tử vong ...
B. cơ thể phát triển bình thường
C. tế bào, cơ quan hoạt động bình thường
D. tất cả đều sai

111, Gan và thận có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu cua máu thuộc về:
A. duy trì áp suất thẩm thấu cua máu

B. duy trì huyết áp

C. duy trì vận tốc máu

D. Tỷ lệ O2 và CO2 trong máu

112. Máu người pH của máu ổn định là:
A. pH = 4,5 -> 5
C. 7,35 -> 7,45

B. pH = 4,5 -> 5
D. pH = 5,5 -> 6,5


113. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy.

B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy.

C. Xẩy ra nhanh , khó nhận thấy.

D. Xẩy ra chậm , dễ nhận thấy.

114. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả
của:
A. hướng sáng.


B. hướng tiếp xúc.

C. hường trọng lực âm

D. cả 3 phương án trên.

115. Hướng động ở cây có liên quan tới:
A. các nhân tố môi trường.

B. sự phân giải sắc tố.

C. đóng khí khổng.

D. thay đổi hàm lượng axitnuclêic

116. Tác nhân của hướng trọng lực là:
A. đất. B. ánh sáng.

C. chất hóa học D. sự va chạm.

117. Ở thực vật có các kiểu ứng động:
A. ứng động sinh trưởng.

B. ứng động không sinh trưởng.

C. ứng động sức trương.

D. cả A và B.

118 Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?

A. Hướng hoá.

B .Ứng động không sinh trưởng.

C. Ứng động sức trương.

D. Ứng động tiếp xúc.

118 A. Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
A. quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, điện ứng động.
B. ứng động sinh trưởng.

ứng động không sinh trưởng.

C. hoá ứng động , ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương.
D. cả A và C
119. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng
động :
A. dưới tác động của ánh sáng.

B.dưới tác động của nhiệt độ.

C. dưới tác động của hoá chất.

D.dưới tác động của điện năng

120. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động :
A. dưới tác động của ánh sáng.

B.dưới tác động của nhiệt độ.


C. dưới tác động của hoá chất.

D.dưới tác động của điện năng

121. Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu :
A. ứng động sinh trưởng.

B. quang ứng động.

C. ứng động không sinh trưởng

D. điện ứng động.

122. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
123, Ở động vật đa bào :

B.quang ứng động và điện ứng động.
D. ứng động tổn thường.


A. chỉ có hệ thần kinh dạng lưới

B. chỉ có hệ thần kinh chuỗi hạch

C. chỉ có hệ thần kinh dạng ống.

D. hoặc A, hoặc B, hoặc C


124. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
A. Co những chiếc vòi lại

B. Co toàn thân lại.

C. Co phần thân lại.

D. Chỉ co phần bị kim châm.

125. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự:
A. Não bộ  Hạch thần kinh  Dây thần kinh  Tủy sống.
B. Hạch thần kinh  Tủy sống  Dây thần kinh  Não bộ.
C. Não bộ  Tủy sống  Hạch thần kinh  Dây thần kinh.
D. Tủy sống  Não bộ  Dây thần kinh  Hạch thần kinh.
126. Giả sử đang đi chơi bất ngờ gặp 1 con chó dại ngay trước mặt , bạn có thể phản ứng ( hành động ) như thế
nào ?
A. Bỏ chạy.

B. tìm gậy hoặc đá để: đánh hoặc ném

C. Đứng im.

D. Một trong các hành động trên.

127 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật:
A. nghành ruột khoang

B. giun dẹp, đỉa, côn trùng


C. cá, lưỡng cư, bò sát.

D. Chim, thú.

128. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác
nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản
ứng của hiện tượng trên:
A. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay.
B. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay.
C. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống.
D. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống
129. Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ ( Như co 1 chân ) khi bị kích thích ?
A. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên.
B. Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển 1 vùng xác định của cơ thể
C. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau.
D. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau.
130. Trùng biến hình thu chân giả để:
A. bơi tới chỗ nhiều ôxi

B. tránh chỗ nhiều ôxi

C. tránh ánh sáng chói.

D. Bơi tới chỗ nhiều ánh sáng.

3, Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người:
A. Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Tủy sống  Đường vận động  Cơ co
B. Thụ quan đau ở da  Đường vận động  Tủy sống  Đường cảm giác  Cơ co
C. Thụ quan đau ở da  Tủy sống  Đường cảm giác  Đường vận động  Cơ co



D.Thụ quan đau ở da  Đường cảm giác  Đường vận động  Tủy sống  Cơ co
131 Các phản xạ sau đâu là phản xạ có điều kiện:
A. Nghe nói đến quả mơ tiết nước bọt.

B. Ăn cơm tiết nước bọt.

C. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm.

D. Tất cả đều đúng

132 Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là:
A. – 50mV

B. – 60mV.

C. – 70mV.

D. – 80mV

+
+
134 Để duy trì điện thế nghỉ, bơm K - Na có vai trò chuyển:
+
A. Na từ ngoài vào trong màng.
+
C. K từ trong ra ngoài màng.

+
B. Na từ trong ra ngoài màng.

+
D. K từ ngoài vào trong màng.

135 Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
+
+
A. cổng K và Na cùng đóng.

+
+
B. cổng K mở và Na đóng.

+
+
C. cổng K và Na cùng mở.

+
+
D. cổng K đóng và Na mở.

136. Trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ sự phân bố các ion Natri bên ngoài tế bào
( mM) là:
A. 5 mM

B. 10 mM

C. 15 mM

D. 150 Mm


137.Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( Không hưng phấn) tích điện:
A. Trung tính.

B. Dương.

C. Âm.

D. Hoạt động

138. Xung thần kinh là:
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
139. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự:
A. Mất phân cực ( Khử cực)  Đảo cực  Tái phân cực.
B. Đảo cực  Tái phân cực  Mất phân cực ( Khử cực)
C. Mất phân cực ( Khử cực)  Tái phân cực  Đảo cực
D. Đảo cực  Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.
140. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
141.Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.


C. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.

D. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
142. Quá trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài:
A. 2 – 3 phần nghìn giây

B. 3 – 5 phần nghìn giây

C. 3 – 4 phần nghìn giây

D. 4 – 5 phần nghìn giây

143.Diện tiếp xúc giữa các nơron, giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là:
A. Diện tiếp diện.

B. Điểm nối.

C. Xináp.

D. Xiphông.

144. Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là:
A. khe xináp.

B. Cúc xináp.

+
C. Các ion Ca .

D. màng sau xináp.

+

145.Vai trò của ion Ca trong sự chuyển xung điện qua xináp:
A. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp .
D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra.
146. Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là:
A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dòng điện bị phân tán.
B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe xináp.
C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất môi giới hoá học.
D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất môi giới hoá học
147. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:
A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi
náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện
thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi
náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp Xung TK
đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp
C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải
phóng axêtincôlin vào khe xi náp
D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng
trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện
điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
148.Tập tính ở động vật được chia thành các loại sau:
A. bẩm sinh, học được, hỗn hợp

B. bẩm sinh, học được

C. bẩm sinh, hỗn hợp


D. học được, hỗn hợp

149.Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính:
A. bẩm sinh

B. hỗn hợp

C. học được

D. cả 3 đều đúng


120. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
A. kích thích  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hành động
B. kích thích  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  hành động
C. kích thích  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  hành động
D. kích thích  cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh  cơ quan thực hiện  hành động
121.Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:
A. học được

B. bẩm sinh

C. hỗn hợp

C. vừa bẩm sinh. vừa hỗn hợp

122. Người đi máy trên đường thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính
A. học được

B. bẩm sinh


C. hỗn hợp

C. vừa bẩm sinh. vừa hỗn hợp

123. Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:
A. in vết.

B. quen nhờn.

C. điều kiện hoá.

D. học ngầm

124. Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tâp:
A. in vết.

B. quen nhờn.

C. điều kiện hoá.

D. học ngầm

125. Páp Lốp làm thí nghiệm - vừa đánh chuông, vừa cho chó ăn giúp chó học tập kiểu:
A. in vết.

B. quen nhờn. C. điều kiện hoá đáp ứng.

D. học ngầm


126. Khi thấy đói bụng chuột chạy vào lồng nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học tập:
A. in vết.

B. quen nhờn. C. học khôn.

D. điều kiện hoá hành động.

Câu . Những nhận thức về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh
thú săn mồi là kiểu học tập:
A. in vết.

B. quen nhờn.

C. học ngầm

D.điều kiện hoá.

127. Tinh tinh xếp các hòm gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao là kiểu học tập:
A. in vết.
B. học khôn.
C. học ngầm
D.điều kiện hoá.
128.
Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. đây là 1 ví dụ về hình thức học
tâp:
A. quen nhờn.

B. điều kiện hoá đáp ứng.

C. học khôn.


D. điều kiện hoá hành động.

129. Thày dạy toán yêu cầu bạn giải 1 bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó.
Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập:
A. in vết.

B. học khôn.

C. điều kiện hoá đáp ứng.

D. học ngầm

130. Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa , rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ
không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là 1 ví dụ về hình thức học tập:
A. in vết.

B. quen nhờn.

C. học ngầm

D. học khôn.

131. Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rượt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính:
A. kiếm ăn.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. sinh sản.


D. di cư.

132. Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực
khác là tập tính:
A. kiếm ăn.

B. sinh sản.

C. di cư.

134. Đến mùa sinh sản Công đực thường nhảy múa và khoe mẽ bộ lông là tập tính:

D. bảo vệ lãnh thổ.


A. kiếm ăn.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. sinh sản.

D. di cư.

135. . Cò coăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính:
A. kiếm ăn.

B. sinh sản.

C. di cư.


D. bảo vệ lãnh thổ.

136. . Trong 1 đàn gà có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính:
A. thứ bậc.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. vị tha.

D. di cư.

137. Kiến lính sắn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính:
A. thứ bậc.

B. bảo vệ lãnh thổ.

C. vị tha.

D. di cư.

C. Xã hội.

D. kiếm ăn

138. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính:
A.bảo vệ lãnh thổ.

B . sinh sản.

139 . Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính:

A.bảo vệ lãnh thổ.

B . sinh sản.

C. di cư.

D. Xã hội

C. di cư.

D. Xã hội

C. di cư.

D. Xã hội

140. Chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính:
A.bảo vệ lãnh thổ.

B . sinh sản.

141. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính:
A.bảo vệ lãnh thổ.

B . sinh sản.

142. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính:
A. sinh sản.

B. bảo vệ lãnh thổ.


C. di cư.

D. Xã hội

143. Dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc ừa ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. an ninh quốc phòng

144. Dạy chó, chim ưng săn mồi là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. an ninh quốc phòng

145. Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.


D. an ninh quốc phòng

146. Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. chăn nuôi

147. Ứng dụng chó để bắt kẻ gian và phát hiện ma tuý là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào.
A. săn bắn.

B. giải trí.

C. bảo vệ mùa màng.

D. an ninh quốc phòng.

148 . Thư tự các loại mô phân sinh tính từ ngọn đến rễ cây 2 lá mầm là:
A. mô phân sinh đỉnh

 mô phân sinh bên

B. mô phân sinh đỉnh

 mô phân sinh đỉnh rễ

C. mô phân sinh đỉnh rễ  mô phân sinh đỉnh


 mô phân sinh đỉnh rễ
 mô phân sinh bên
 mô phân sinh bên


D. mô phân sinh bên

 mô phân sinh đỉnh

 mô phân sinh đỉnh rễ

149 . Mô phân sinh là nhóm các tế bào:
A. đã phân hoá

B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân

C. đã phân chia

D. Chưa phân chia

150 . Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:
A. cây có vòng đời dài

B. cây có vòng đời trung bình

C. vòng năm

D. cây có vòng đời ngắn


151 . Ở cây ngô sinh trưởng chậm ở nhiệt độ:
A. 10  37oC

B. 15  30oC

C.20  35oC

D.25  38oC

C.33  45oC

D.37  44oC

152 . Ở cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ:
A. 30  37oC

B. 35  40oC

153 .: Hooc môn thực vật có tính chuyên hoá:
A. cao hơn hooc môn ở động vật bậc cao`

B. thấp hơn hooc môn ở động vật bậc cao

C. vừa phải

D. Không có tính chuyên hoá

154 . Cơ quan nào của cây sau đây cung cấp Au xin ( AIA)
A. Hoa


B. Lá

C. Rễ

D. Hạt

155 . Au xin ( AIA) kích thích:
A. quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào
B. tham gia vào hướng động, ứng động
C. hạt nảy mầm , ra rễ phụ
D.tất cả đều đúng
156 .Trong cây Gibêrêlin ( GA) được sinh ra chủ yếu ở:
A. lá và rễ

B. quả

C. Hoa

D. Cành

157 . Xitôkinin kích thích:
A. sự phân hó tế bào

B. sự phân chia tế bào

C. sự phân bố tế bào

D. tất cả đều sai

158 . Êtilen có vai trò

A. thúc quả chóng chín

B. giữ cho quả tươi lâu

C. giúp cây mau lớn

D. Giúp cây chóng ra hoa

159 . Tuổi của cây 1 năm được tính theo:
A. chiều cao cây
C. số lá

B. đường kính thân
D. đường kính tán lá

160 . Phi tôcrôm là 1 loại prôtêin hấp thụ ánh sáng tồn tại ở 2 dạng:
A. ánh sáng lục và đỏ

B. ánh sáng đỏ và đỏ xa

C. ánh sáng vàng và xanh tím

D.ánh sáng đỏ và xanh tím

161 . Những cây nào sau đây thuộc cây ngắn ngày:
A. Dưa chuột, lúa, dâm bụt.

B. Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua.



C. Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt

D. Cúc, cà phê, lúa.

162 . Những cây nào sau đây thuộc cây dài ngày:
A. Dưa chuột, lúa, dâm bụt.

B. Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua.

C. Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt

D. Cúc, cà phê, lúa.

163 . Những cây nào sau đây thuộc cây trung tính:
A. A. Dưa chuột, lúa, dâm bụt.

B. Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua.

C. Cỏ 3 lá, kiều mạch, dâm bụt

D. Cúc, cà phê, lúa.

164 . Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. chiều cao của thân

B. đường kính gốc

C. theo số lượng lá trên thân

D. cả A, B, C


165. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. diệp lục b

B. carôtenôit

C. phitôcrôm

D. diệp lục a, b và phitôcrôm

166 . Sinh trưởng của động vật là hiện tượng:
A. tăng kích thước và khối lượng cơ thể

B. đẻ con

C. phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

D. phân hoá tế bào

167 . phát triển của động vật là quá trình biến đổi gồm:
A. sinh trưởng
tế bào

B. phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
D. tất cả đều đúng

168 . Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn:
A. phôi

B. phôi và hậu phôi


C. hậu phôi

D. Phôi thai và sau khi sinh

169 . Quá trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn:
A. phôi

B. phôi và hậu phôi

C. hậu phôi

D. Phôi thai và sau khi sinh

170 . Sự phát triển của trâu, bò là kiểu phát triển:
A. không qua biến thái

B. biến thái không hoàn toàn

C. biến thái hoàn toàn

D. tất cả đều đúng

171 . Sự phát triển của ong, muỗi là kiểu phát triển:
A. không qua biến thái

B. biến thái không hoàn toàn

C. biến thái hoàn toàn


D. tất cả đều đúng

172. Sự phát triển của ếch, nhái là kiểu phát triển:
A. không qua biến thái

B. biến thái không hoàn toàn

C. biến thái hoàn toàn

D. tất cả đều đúng

173 . Sự phát triển của tôm, ve sầu là kiểu phát triển:
A. không qua biến thái

B. biến thái không hoàn toàn

C. Phân hoá


C. biến thái hoàn toàn

D. tất cả đều đúng

174 . Sự phát triển của cào cào, cua là kiểu phát triển:
A. không qua biến thái

B. biến thái không hoàn toàn

C. biến thái hoàn toàn


D. tất cả đều đúng

175 . Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây.
A. Hợp tử  mô và các cơ quan  phôi
B. Phôi
 hợp tử  mô và các cơ quan
C. Phôi
 mô và các cơ quan  hợp tử
D. Hợp tử  phôi  mô và các cơ quan
176 . Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau đây:
A. Bướm  trứng  sâu  nhộng  bướm
B. Bướm  sâu  trứng  nhộng  bướm
C. Bướm  nhộng  sâu  trứng  bướm
D. Bướm  nhộng  trứng  sâu  bướm
. 177 . Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây:
Lột xác
A. Châu chấu trưởng thành  ấu trùng ---- ấu trùng  trứng  châu chấu trưởng thành
Lột xác
B. Châu chấu trưởng thành  trứng  ấu trùng ---- ấu trùng  châu chấu trưởng thành
C. Châu chấu trưởng thành  ấu trùng  trứng  châu chấu trưởng thành
D. Tất cả đều sai
178 .Có các động vật sau: cá chép, khỉ, bọ ngựa, cào cào, bọ cánh cam, bọ rùa. Những loài nào thuộc động vật phát
triển không qua biến thái.
A. Cánh cam, bọ rùa

B. cá chép, khỉ

C. Bọ ngựa, cào cào

D. Tất cả đều đúng


179 . Có các động vật sau: cá chép, khỉ, bọ ngựa, cào cào, bọ cánh cam, bọ rùa. Những loài nào thuộc động vật phát
triển qua biến thái hoàn toàn.
A. Cánh cam, bọ rùa

B. cá chép, khỉ

C. Bọ ngựa, cào cào

D. Tất cả đều đúng

180 . Có các động vật sau: cá chép, khỉ, bọ ngựa, cào cào, bọ cánh cam, bọ rùa. Những loài nào thuộc động vật phát
triển qua biến thái không hoàn toàn.
A. Cánh cam, bọ rùa

B. cá chép, khỉ

C. Bọ ngựa, cào cào

D. Tất cả đều đúng

181 . Hooc môn sinh trưởng ( GH) do:
A. tuyến yên tiết ra

B. tuyến giáp tiết ra

C. tinh hoàn tiết ra

D. buồng trứng tiết ra


182 . Hooc môn tirôxin do:
A. tuyến yên tiết ra

B. tuyến giáp tiết ra


C. tinh hoàn tiết ra

D. buồng trứng tiết ra

183 . Hooc môn Testostêron do:
A. tuyến yên tiết ra

B. tuyến giáp tiết ra

C. tinh hoàn tiết ra

D. buồng trứng tiết ra

184 . Hooc môn Ơstrôgen do:
A. tuyến yên tiết ra

B. tuyến giáp tiết ra

C. tinh hoàn tiết ra

D. buồng trứng tiết ra

185 . Ở giai đoạn trẻ em tuyến yên tiết ra quá ít hoocmôn sinh trưởng ( GH) sẽ gây ra hiện tượng:
A. người bé nhỏ


B. người khổng lồ.

C. người bình thường

D. tất cả đều đúng

186 . Ở giai đoạn trẻ em tuyến yên tiết ra quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ( GH) sẽ gây ra hiện tượng:
A. người bé nhỏ

B. người khổng lồ.

C. người bình thường

D. tất cả đều đúng

187 . Các loại hooc môn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:
A.hooc môn sinh trưởng và tirôxin

B.hooc môn sinh trưởng và Testostêron

C. testostêron và Ơstrôgen

D. hooc môn sinh trưởng, tirôxin, Testostêron và Ơstrôgen

188 . Hai loại hooc môn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là:
A. testostêron và ơstrôgen

B. echđisơn và juvennin


C. testostêron và echđisơn

D.ơstrôgen và juvennin

189 . Sinh sản là:
A .quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển của loài.
B. quá trình tạo ra những cá thể mới.
C. quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển không liên tục của loài.
D. cả A vàB
190 . Ở thực vật có 2 kiểu sinh sản:
A. sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử.
B. sinh sản phân đôi và nảy chồi.
C. sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
D. sinh sản bằng thân củ và thân rễ.
191 . Sinh sản vô tính là:
A. con sinh ra khác mẹ

B. con sinh ra khác bố, mẹ.

C. con sinh ra giống bố, mẹ.

D. Con sinh ra giống nhau và giống mẹ.

192 . Ở Thực vật có 2 hình thức sinh sản vô tính là:
A. sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
B. sinh sản bằng hạt và sinh sdản bằng cành
C. sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá.
D. sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ.
193 . Khoai tây sinh sản bằng:
A. rễ củ.


B. thân củ.

C. Thân rễ.

D. Lá.


194 . Cây thu hải đường sinh sản bằng:
A. rễ.

B. cành.

C. Thân.

D. Lá.

195 . Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gồm:
A. sinh sản bằng lá, rễ củ, thân củ, thân bò, thân rễ.

B. giâm, chiết, ghép cành.

C. rễ củ, ghép cành, thân hành.

D. Thân củ, chiết, ghép cành.

196 . Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:
A. dựa vào cơ chế nguyên phân và giảm phân
B. dưa. Vào cơ chế giảm phân và thụ tinh.
C.dựa vào tính toàn năng của tế bào.

C. dựa vào cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
197 . Vai trò của sinh sản sinh dưỡng đối với sản xuất nông nghiệp là:
A. duy trì các tính trạng tốt cho con người.
B. nhân nhanh giống cây trồng cần thiết trong thời gian ngắn.
C. phục chế các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá.
D. tất cả các phương án trên.
198 . Khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì:
A. giảm mất nước qua lá.

B. tập trung nước nuôi tế bào cành ghép.

C. để cành khỏi bị héo.

D. cả A và B.

199 . Những ưu điểm của cành chíêt và cành giâm so với cây trồng từ hạt:
A. Giữ nguyên được tính trạng mà người ta mong muốn.
B. ớm ra hoa kết quả nên ớm ợc thu hoạch.
C. lâu già cỗi.
D. cả A và B.
200 . Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng:
A. lóng.

B. thân rễ.

C. đỉnh sinh trưởng.

D. rễ phụ.

201 . Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành

ghép với gốc ghép là để:
A. dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B. cành ghép không bị rơi.
C. nước di chuyển tờ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D.cả A, B và C.
202 . Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:
A. nhị, cánh hoa, đài hoa.
C. cánh hoa và đài hoa.

B. bầu nhuỵ, đài hoa, cánh hoa, nhị và nhuỵ.
D. bầu nhuỵ và cánh hoa.

203 . Trong sự hình thành hạt phấn, từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn giảm phân hình thành:
A. hai tế bào con (n)

B. ba tế bào con (n)

C. bốn tế bào con (n)

D. năm tế bào con (n)

204 . Trong sự hình thành túi phôi, từ 1 tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhuỵ giảm phân hình thành:
A. hai tế bào con (n)

B. ba tế bào con (n)

C. bốn tế bào con (n) xếp chồng lên nhau.

D. năm tế bào con (n)



205 . Sự phát triển của hạt phấn theo thứ tự:
A. tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân  bốn hạt phấn (n).
B. tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân.
C. tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn hạt phấn (n) .
D. tế bào trong bao phấn giảm phân  bốn hạt phấn (n)  bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân.
206 . Sự phát triển của túi phôi theo thứ tự sau:
A. bầu nhụy  noãn  túi phôi.
B.bầu nhụy  noãn  đại bào tử  túi phôi.
C bầu nhụy  đại bào tử  túi phôi.
D.bầu nhụy  túi phôi.
207 . Thụ tinh kép là:
A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.
B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng. .
C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng. .
D. cùng lúc - giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n)

 hợp tử (2n).

- giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n)  nhân tam bội (3n).
208 . Hạt có nội nhũ là hạt của:
A. cây 1 lá mầm.

B. cây 2 lá mầm.

C. cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.

D. cả 3 phương án trên.

209 . Hạt không có nội nhũ là hạt của:

A. cây 1 lá mầm.

B. cây 2 lá mầm.

C. cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.

D. cả 3 phương án trên.

210 . Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:
A. tiết kiệm vật liệu di truyến ( do sử dụng cả 2 tinh tử để thụ tinh ).
B. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.
C. hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.
D.cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.

Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
211 . Sinh sản vô tính gặp ở:
A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp.
C. động vật có xương sống.

B. hầu hết động vật không xương sống.
D. Động vật đơn bào.

212 . Sinh sản hữu tính gặp ở:
A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp.
C. động vật có xương sống.

B. động vật đơn bào.
D. hầu hết động vật không xương sống và động vật có xương

sống

213 . Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở:
A. phân bào giảm nhiễm

B. phân bào nguyên nhiễm

C. phân bào giảm nhiễm và phân bào nguyên nhiễm
D. phân bào giảm nhiễm, phân bào nguyên nhiễm và thụ tinh


214 . Phân đôi là hình thức sinh sản có ở:
A. động vật đơn bào và động vật đa bào.

B. động vật đơn bào

C. động vật đơn bào và giun dẹp.

D. động vật đa bào.

215 . Nảy chồi là hình thức sinh sản có ở:
A. bọt biển và ruột khoang.

B. trùng roi và thủy tức

C. trùng đế giày và thủy tức.

D. a míp và trùng roi.

216 . Phân mảnh là hình thức sinh sản có ở:
A. trùng roi và bọt biển.


B. bọt biển và giun dẹp.

C. a míp và trùng đế giày.

D. a míp và trùng roi.

217 . Trinh sinh là hình thức sinh sản có ở:
A. chân đốt, lưỡng cư, bò sát và 1 số loài cá.

B. chân đốt, lưỡng cư và bò sát

C. chân đốt, cá và lưỡng cư.

D. cá, tôm, cua.

218 . Trong hình thức sinh sản trinh sinh- Trứng không được thụ tinh phát triển thành:
A. ong thợ chứa (n) NST.

B. ong chúa chứa (n) NST.

C. ong đực chứa (n) NST.

D. ong đực, ong thợ và ong chúa.

219 . Trong sinh sản vô tính các cá thể mới sinh ra:
A. giống nhau và giống cá thể gốc.

B. khác nhau và giống cá thể gốc.

C. giống nhau và khác cá thể gốc.


D. cả 3 phương án trên.

220 . Cừu Đôly được sinh ra bằng phương pháp:
A. sinh sản hữu tính.

B. nhân bản vô tính.

C. nuôi cấy mô.

D. ghép mô.

221 . Tại sao chưa thể tạo ra được cá thể mới từ 1 tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao?
A. Vì cơ thể có cấu tạo phức tạp.

B. Vì hệ thần kinh phát triển mạnh.

C. Vì liên quan đến vấn đề đạo đức.

D. Tất cả đếu sai.

222 . Sự giống nha giữa sinh sản vô tính ở thực vật và sinh sản vô tính ở động vật
A. đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
B. đều tạo ra cá thể mới bàng cơ chế nguyên phân.
C. đều có các kiểu sinh sản giống nhau
D.Cả A và B
223 .

Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, vì sao?
A. Các cá thể giống hệt nhau về kiểu gen.


B. Các cá thể khác nhau về kiểu gen.

C. Do thời tiết khắc nghiệt.

D. Tất cả đều sai.

224 . Sau 1 thời gian bị đứt đuôi, thằn lằn mọc đuôi mới là hiện tượng:
A. sinh sản vô tính.

B. tái sinh bộ phận bị mất.

C. sinh sản hữu tính.

D. cả 3 phương án trên.

225 . Sinh sản hữu tính ở hầu hết động vật là 1 quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp là:
A. giảm phân hình thành tinh trùng và trứng  thụ tinh tạo thành hợp tử  Phát triển phôi và hình thành cơ thể
mới.


B. giảm phân hình thành tinh trùng và trứng  Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới.
C. Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới  thụ tinh tạo thành hợp tử  giảm phân hình thành tinh trùng và
trứng .
D. giảm phân hình thành tinh trùng và trứng  thụ tinh tạo thành hợp tử.
226 . Những loài nào sau đây là sinh vật lưỡng tính ?
A. giun đất, ốc sên, cá chép.

B.giun đất, cá trắm.


C. giun đất, ốc sên

D. Tằm, ong, cá.

227 . Ở động vật sinh sản hữu tính có các hình thức thụ tinh
A. thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
B. thụ tinh ngoài và thụ tinh cgeos.

B. tự thụ tinh và thụ tinh chéo.
D. thụ tinh trong và tự thụ tinh.

228 . Ếch là loài:
A. Thụ tinh trong.

B. Thụ tinh ngoài.

C. tự thụ tinh. D. thụ tinh chéo.

B. Thụ tinh ngoài.

C. tự thụ tinh. D. thụ tinh chéo.

229 . Rắn lá loài :
A. Thụ tinh trong.

230 . trong sinh sản hữu tính có 1 số loài đẻ trứng :
A.cá chép, ếch đồng, nhái, chim sẻ, gà, vịt, thú mỏ vịt
B.cá chép, lợn, gà, chó mèo.
C.Trâu bò, ngựa, vịt.
D.Tất cả đều sai.

231 . trong sinh sản hữu tính có 1 số loài đẻ con :
A. cá chép, ếch đồng, nhái, chim sẻ, gà, vịt, thú mỏ vịt.
B. lợn,chó, mèo, trâu, bò, cá mập xanh
C.trâu bò, ngựa, vịt.
D. Tất cả đều sai.
232 . So sánh sự giống nhau giữa sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật.
A đều có sự kết hợp giao tử đực (n) và giao tử cái  Hợp tử (2n)
B. hợp tử (2n) phát triển thành cơ thể mới mang TTDT của bố, mẹ.
C. quá trình giảm phân hình thành giao tử, thụ tinh và phát triến của hợp tử
D. cả A và B.



Mục lục

  • 1 Cấu tạo
  • 2 Dinh dưỡng và sinh sản
  • 3 Nơi sống
  • 4 Di chuyển
  • 5 Vai trò
  • 6 Danh sách loài
  • 7 Hình ảnh
  • 8 Chú thích
  • 9 Liên kết ngoài

Cấu tạoSửa đổi

Có hình giống đế giày.[1] Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày. Trùng di chuyển nhờ lông bơi. Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 hệ thống không bào co bóp hình hoa thị và ở 1 vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.[cần dẫn nguồn]

Dinh dưỡng và sinh sảnSửa đổi

Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.[cần dẫn nguồn]

Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp. Chúng phân đôi trung bình gần 1 lần mỗi ngày. Quá trình tiếp hợp xảy ra có thể kéo dài tới 12 giờ ở điều kiện 16 độ C.[cần dẫn nguồn]

đề cương ôn tập học kỳ 1 sinh 7

Thứ bảy - 12/12/2020 21:09
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là:
Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao
tải xuống (3)
+ Cơ thể có kích thước hiển vi .
+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Phần lớn dinh dưỡng là dị dưỡng.
+ Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
+ Phần lớn có cơ quan di chuyển (trừ trùng sốt rét).

Câu 2: Em hãy nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
- Là chất chỉ thị về độ sạch của môi trường nước: Trùng biến hình, trùng giày
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt là giáp xác nhỏ: Trùng biến hình, trùng roi
- Nguyên liệu để chế giấy giáp: Trùng phóng xạ
- Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ: Trùng lỗ
- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét

Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh?
a. Cấu tạo
Kích thước hiển vi (0,05mm), cơ thể hình thoi, đầu tù đuôi nhọn, có roi dài ở đầu, cơ thể có hạt diệp lục (20), có điểm mắt nằm dưới gốc roi, dưới điểm mắt có không bào co bóp.
b. Di chuyển: Trùng roi di chuyển nhờ roi.
c. Đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi:
- Tự dưỡng (khi có ánh sáng mặt trời) hoặc dị dưõng (khi không có ánh sáng mặt trời).
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng cơ thể.
- Bài tiết: Thải các chất thải ra ngoài cơ thể qua không bào co bóp.
d. Sinh sản
Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Câu 4: Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
a. Giống
- Cơ thể trùng roi có chất diệp lục. Nên trùng roi cũng có hình thức dinh dưỡng tự dưỡng giống như ở thực vật.
- Tế bào trùng roi và tế bào thực vật đều có màng xenlulozơ.
b. Khác
- Trùng roi có khả năng di chuyển.
- Trùng roi còn có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng.

Câu 5: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào? Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của trùng giày?
a. Cấu tạo
Cơ thể trùng giày gồm một tế bào có cấu tạo gồm:
- Gồm 2 nhân: Nhân lớn và nhân nhỏ.
- Không bào co bóp (2), chất nguyên sinh, không bào tiêu hoá.
- Miệng.
- Hầu, lông bơi.
b. Di chuyển
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
c. Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận.
d. Sinh sản
Trùng giày có hai hình thức sinh sản:
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
+ Sinh sản hữu tính còn gọi là sinh sản tiếp hợp.

Câu 6: Trùng biến hình sống ở đâu? Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi, quá trình thải bã và hô hấp của trùng giày? Nêu đặc điểm sinh sản của trùng giày?
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng.
- Cấu tạo: Trùng biến hình là một cơ thể đơn bào có cấu tạo gồm: Nhân, chất nguyên sinh chất, chân giả, không bào tiêu hoá và không bào co bóp.
- Di chuyển: Di chuyển bằng cách hình thành chân giả(do chất nguyên sinh dồn về một phía).
- Bắt mồi và tiêu hóa mồi
+ Trùng biến hình bắt mồi nhờ chân giả.
+ Trùng biến hình tiêu hóa nội bào.
- Hô hấp: Trùng biến hình hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Quá trình thải bã: Chất thừa dồn đến không bào co bóp thải ra ngoài ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.
- Sinh sản: Trùng biến hình sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.

Câu 7: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét?
a. Giống nhau:
- Là cơ thể đơn bào gồm: Nhân và chất nguyên sinh.
- Dinh dưỡng qua màng cơ thể và ăn hồng cầu.
- Gây bệnh cho người và động vật.
b. Khác nhau
Trùng kiết lịTrùng sốt rét
- Sống ở niêm mạc ruột người.

- Di chuyển bằng chân giả ngắn. Có không bào co bóp và không bào tiêu hóa.
- Kích thước lớn hơn hồng cầu.
- Sống trong máu người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.
- Không có cơ quan di chuyển và các không bào.

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu.

Câu 8: Nêu vòng đời của trùng sốt rét? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Nêu biện pháp phòng chánh bệnh sốt rét?
a. Vòng đời của trùng sốt rét:
Trùng sốt rét qua muỗi anôphen vào cơ thể người -> chui vào hồng cầu -> lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu và sinh sản rất nhanh -> phá huỷ hồng cầu
-> chui vào hồng cầu khác.
b. Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:
- Khí hậu ở đây ẩm thấp.
- Ở đây có nhiều muỗi Anôphen.
- Điều kiện vệ sinh ở đây không đảm bảo.
c. Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét:
+ Vệ sinh sạch sẽ nơi ở.
+ Đi ngủ thì phải mắc màn.
+ Diệt bọ gậy, muỗi

Câu 9: Em hãy nêu sự phát triển của trùng kiết lị? Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khỏe con người? Nêu biện pháp phòng tránh?
- Sự phát triển của trùng kiết lị:
+ Ngoài môi trường: Kết bào xác.
+ Theo đường ăn uống vào ruột người. ở đây trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột và sinh sản rất nhanh.
- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.
- Biện pháp phòng chánh:
+ Vệ sinh ăn uống sạch sẽ: Ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không ăn thức ăn ôi thiu, mốc hỏng và thức ăn sống.
+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
+ Vệ sinh thân thể sạch sẽ.






CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

Câu 10: Em hãy kể tên các đại diện của ngành ruột khoang? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
a. Các đại diện của ngành ruột khoang là: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô
b. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào.
- Sử dụng tế bào gai để tự vệ và tấn công

Câu 11: Em hãy nêu vai trò của ngành ruột khoang?
*Lợi ích:
- Tạo nên vẻ đẹp của thiên nhiên: San hô, hải quỳ, sứa...
- Có ý nghĩa sinh thái đốivới biển: Sứa, san hô...
- Làm đồ trang sức, trang trí: San hô, hải quỳ...
- Làm thực phẩm có giá trị: Sứa sen, sứa rô...
- Cung cấp ngliệu cho xây dựng: San hô...
- Hoá thạch san hô giúp góp phần nghiên cứu địa chất.
* Tác hại:
- Gây ngứa và độc cho con người: sứa...
- Ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ: san hô

Câu12: Em hãy trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức?
a. Cấu tạo:
- Thuỷ tức có cơ thể hình trụ dài.
- Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Phần dưới là đế bám.
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào: Lớp trong và lớp ngoài. Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
- Lớp ngoài gồm các tế bào: Tế bào gai và tế bào mô bì - cơ.
- Lớp trong gồm các tế bào: Tế bào thần kinh, tế bào mô cơ - tiêu hóa, tế bào sinh sản.
- Các tế bào có cấu tạo phân hoá.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá gọi là ruột túi.
b. Di chuyển: Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
c. Dinh dưỡng:
- Tiêu hoá:
+ Bắt mồi và đưa mồi vào miệng bằng tua.
+ Quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá.
- Bài tiết: Các chất cặn bã thải ra ngoài bằng lỗ miệng.
- Hô hấp: Sự trao đổi khí qua thành cơ thể.

Câu 13: Em hãy nêu các cách sinh sản của thủy tức? So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
a. Các hình thức sinh sản của thủy tức:
- Mọc chồi.
- Tái sinh.
- Sinh sản hữu tính.
b. Sự khác nhau trong hình thức sinh sản mọc chồi của san hô và thủy tức:
- Ở thủy tức: Chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
- Ở san hô: Cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

Câu 14: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của sán lá gan?
- Sán lá gan kí sinh ở gan, mật trâu bò.
- Hình dạng: Hình lá, dẹp từ 2- 5 cm, màu đỏ máu.
- Cấu tạo:
+ Mắt, lông bơi tiêu giảm.
+ Giác bám phát triển.
+ Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên cơ thể có khả năng chun giãn phồng dẹp
- Di chuyển: Luồn lách trong môi trường kí sinh.
- Dinh dưỡng:
+ Giác bám bám vào nội tạng của vật chủ.
+ Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng.
+ Ruột phân nhiều nhánh vừa tiêu hóa thức ăn vừa đưa chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Câu 15: Em hãy nêu vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan?
a. Vòng đời của sán lá gan:
- Sán lá gan (ở gan, mật trâu bò) đẻ trứng.
- Trứng gặp nước phát triển thành ấu trùng có lông.
- Ấu trùng kí sinh trong ốc.
- Ấu trùng có đuôi.
- Kết kén ở cây thủy sinh.
- Trâu bò ăn phải kén sán thì kén sán phát triển thành cơ thể sán lá gan.
b. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
+ Vì thức ăn của trâu bò là cây cỏ thủy sinh có chứa nhiều kén sán.

Câu 16: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa?

a. Cấu tạo:
- Kí sinh trong ruột non người.
- Hình ống dài bằng chiếc đũa.
- Có một lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa.
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Ống tiêu hóa thẳng bắt đầu bằng lỗ miệng và kết thúc bằng hậu môn (Miệng-> Hầu-> Ruột non-> Hậu môn).
- Tuyến sinh dục phát triển.
b. Di chuyển: Giun đũa di chuyển bằng cách cong cơ thể lại sau đó duỗi ra-> Thích nghi với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
c. Dinh dưỡng: Giun đũa hút chất dinh dưỡng của con người rất nhanh và nhiều.

Câu17: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan là:
- Cơ thể giun đũa có tiết diện ngang tròn.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Cơ thể bao bọc bởi lớp vỏ cuticun.
- Cơ thể giun đũa chỉ có cơ dọc phát triển.

Câu 18: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

- Tác hại của giun đũa:
+ Lấy tranh thức ăn của cơ thể
+ Gây tắc ruột, tắc ống mật
+ Tiết độc tố gây hại cho cơ thể
+ Người mắc bệnh giun đũa là một ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.
- Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:
- Giữ vệ sinh ăn uống: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống, gỏi cá, tiết canh, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, che đậy thức ăn bằng lồng bàn, tủ kính
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ:
+ Diệt trừ triệt để ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng.
+ Sử dụng nhà tiêu hố xí hợp vệ sinh
- Tẩy giun định kỳ 1-2 lần/ năm.



Chương 4: Ngành thân mềm

Câu 19: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nêu cách dinh dưỡng của trai? Cách dinh dưỡng của trai có ý ngĩa như thế nào với môi trường nước?

- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Do vỏ trai cứng và trai có hai cơ khép vỏ vững chắc.
- Cách dinh dưỡng của trai:
+ Thức ăn của trai là động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ theo ống hút vào miệng trai. Sau đó nước theo ống thoát ra ngoài môi trường.
+ Trai hô hấp qua mang.
- Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa làm sạch môi trường nước.

Câu 20:
a. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, thì ta phải làm gì? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
b. Hãy giải thích tại sao:
- Mài mặt ngoài của vỏ trai thì có mùi khét.
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ.
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang và da cá.
- Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có.

a. - Để mở vỏ trai quan sát bên trong thì ta cắt cơ khép vỏ.
- Trai chết thì mở vỏ thì lúc đó cơ khép vỏ không còn hoạt động.
b.
* Khi ta mài mặt ngoài của vỏ trai có mùi khét do
- Trong thành phần của vỏ trai có chứa chất sừng.
- Ma sát khi mài sinh ra nhiệt.
- Protein trong vỏ trai bị phân hủy tạo ra mùi khét.
* Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ:
- Ấu trùng được bảo vệ tốt hơn, được cung cấp đầy đủ oxi và chất dinh dưỡng.
* Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang và da cá:
- Ấu trùng được bảo vệ tốt hơn, được cung cấp đầy đủ oxi và chất dinh dưỡng.
- Góp phần vào sự phát tán nòi giống của trai.
* Vì trong sự phát triển của trai có giai đoạn ấu trùng thường bám vào da và mang cá, vì vậy trên cơ thể cá có mang theo ấu trùng vào ao, ấu trùng trai phát triển thành trai trưởng thành.



Câu21: Kể tên một số thân mềm khác? Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành thân mềm?
* Một số thân mềm khác: Ốc sên, mực, bạch tuộc, sò.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
- Thân mềm không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi (Một số loài vỏ tiêu giảm).
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (Trừ mực, bạch tuộc).
* Vai trò của ngành thân mềm:
a. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho con người: Trai, ốc, mực
- Nguyên liệu để xuất khẩu: Mực, sò
- Làm thức ăn cho động vật: Ốc sên, ốc vặn
- Làm sạch môi trường nước: Trai sông.
- Làm đồ trang trí, trang sức: Trai (ngọc trai, vỏ trai), ốc ( vỏ ốc).
b. Tác hại:
- Ăn hại cây trồng: Ốc bươu vàng, ốc sên
- Là động vật trung gian truyền bệnh: Ốc gạo, ốc mút

Câu 22: Nêu một số tập tính ở mực? Tại sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

*Một số tập tính ở mực:
- Săn mồi, rình bắt mồi, phun hoả mù che mắt kẻ thù.
- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành từng chùm, đẻ xong mực ở lại canh trứng, thỉnh thoảng lại phun nước vào để làm giàu oxi cho trứng phát triển.
* Xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì chúng đều có các đặc điểm chung của ngành thân mềm đó là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá


CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Câu 23: Em hãy kể tên các đại diện của lớp giáp xác? Nêu vai trò của lớp giáp xác?
a. Một số đại diện của lớp giáp xác: Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng, cua nhện, tôm ở nhờ.
b. Vai trò của lớp giáp xác:
- Là nguồn thức ăn cho cá.
- Là nguồn cung cấp thực phẩm.
- Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Có hại cho giao thông đường thủy.
- Có hại cho nghề cá.
- Truyền bệnh giun sán.

Câu 24: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác? Vai trò của mỗi phần cơ thể?

a. Cơ thể Hình nhện có 2 phần là: Phần đầu ngực và phần bụng.
b. Cơ thể lớp Hình nhện và lớp giáp xác đều có 2 phần.
c. Vai trò của mỗi phần:
* Phần đầu ngực:
- 1 đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ.
- Một đôi chân xúc giác phủ đầy lông để cảm giác về khứu giác và xúc giác.
- 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới.
* Phần bụng:
- Đôi khe thở để hô hấp.
- Một lỗ sinh dục để sinh sản.
- Các núm tuyến tơ để sinh ra tơ nhện.

Câu 25: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện? Kể tên một số đại diện của lớp Hình nhện? Nêu vai trò của lớp Hình nhện?

a. Một số tập tính thích nghi với lối sống của nhện:
- Chăng lưới để bắt mồi.
- Bắt mồi.
b. Một số đại diện của lớp Hình nhện: Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.
c. Vai trò của lớp Hình nhện:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ trang trí.
- Làm dược phẩm.
- Bắt sâu bọ có hại.
- Gây bệnh cho người và động vật.

Câu 26: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
- Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.




Câu 27: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và di chuyển của châu chấu?
a. Cấu tạo ngoài: Cơ thể châu chấu có 3 phần:
- Phần đầu: Mắt kép, râu, cơ quan miệng.
- Phần ngực: 3 đôi chân, đôi chân thứ 3 biến đổi thành càng.
- Phần bụng: Gồm nhiều đốt mỗi đốt mang một đôi lỗ thở.
b. Cấu tạo trong
- Hệ tiêu hóa: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.
- Hệ bài tiết: Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.
- Hệ hô hấp: Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Hệ tuần hoàn: Tim hình ống, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
c. Di chuyển: Bò (3 đôi chân), bay (2 đôi cánh), nhảy (càng).

Câu 28: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?

a. Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau:
- Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau (là thành phần của hệ tiêu hóa) để theo phân ra ngoài.
b. Hệ tuần hoàn của châu chấu đơn giản đi trong khi hệ thống ống khí phát triển vì:
- Hệ tiêu hóa chỉ có vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Hệ hô hấp có hệ thống ống khí phát triển chằng chịt để đem theo oxi đến các tế bào.
c. Châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành vì vỏ của châu chấu là vỏ kitin rất cứng.

Câu 29: Kể tên các đại diện của lớp sâu bọ? Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ?
- Một số đại diện của lớp sâu bọ: Chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu, ong, bướm, ruồi...
- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ là:
+ Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
+ Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh.
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
+ Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
+ Sâu bọ có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn ở mặt lưng.
- Vai trò của lớp sâu bọ:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm.
+ Thụ phấn cho cây trồng.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Gây hại cây trồng.
+ Hại đồ gỗ.
+ Hại cho sản xuất nông nghiệp.

Câu 30: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
- Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
+ Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa che chở vừa làm chỗ bám cho các cơ.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với các lần lột xác.

Câu 31:
a. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
b. Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
* Đặc điểm của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng là:
+ Có lớp vỏ kitin vừa là bộ xương ngoài, vừa chống bay hơi nước.
+ Chân phân đốt, khớp động làm khả năng di chuyển được linh hoạt và tăng cường.
*Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là:
+ Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: Ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
+ Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn…khác nhau.
+ Não phát triển và các giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.

NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Câu 32: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống của nước:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội ở trong nước là:
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước.
- Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp màng mắt không bị khô
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhầy để làm giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
- Sự sắp sếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân có vai trò như bơi chèo.

Câu 33: Em hãy nêu đặc điểm phân biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương?
Đặc điểm để phân biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương là:
- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn ví dụ như: Cá nhám, cá đuối
- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương ví dụ như: Cá chép, cá trắm

Câu 34: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp cá? Để bảo vệ nguồn lợi cá thì ta cần phải làm gì?
+ Đặc điểm chung của lớp cá:
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở dưới nước.
- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thụ tinh ngoài.
- Là động vật biến nhiệt.
+ Vai trò của lớp cá:
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sâu hại lúa.
- Gây ngộ độc cho con người.
+ Để bảo vệ nguồn lợi cá thì ta cần:
- Tận dụng và cải tạo các vực nước tự nhiên để nuôi cá.
- Nghiên cứu, thuần hoá các loài cá mới có giá trị.
- Nghiêm cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sản.
- Cấm đánh cá bằng mìn, bằng chất độc, bằng lưới có mắt lưới bé.


Câu 35: Nêu đặc điểm cấu tạo trong của cá chép?
a. Hệ tiêu hóa: Hệ tiêu hóa của cá chép có sự phân hóa:

- Các bộ phận:
+ Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dạy -> Ruột -> Hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, tuyến tụy.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã.
- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.
b. Hệ tuần hoàn:
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
c. Bài tiết
Hai dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng -> Lọc từ máu các chất độc và thải ra ngoài
d. Hô hấp
- Cá hô hấp bằng mang.

Những loài vật chịu được độ lạnh lẽo khủng khiếp nhất hành tinh

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao
Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Loài động vật nào có thể sống sót trong điều kiện nhiệt độ thấp nhất?

Chúng ta đang nói tới những động vật sống ở xứ hàn đới vĩ đại nhất trên hành tinh.

Những tình bạn kỳ quặc trong thế giới động vật

Vẻ đẹp huy hoàng của ngày tận thế

Bạn có đang bị chú mèo cưng cười nhạo không?

Đúng vậy, những loài ở xứ lạnh, hay nói cách khác, là những sinh vật có thể thích nghi và phát triển trong thời tiết lạnh (từ chionophile trong tiếng Anh có nghĩa là "những kẻ mê tuyết").

Nhưng loài nào có thể phát triển trong điều kiện nhiệt độ thấp nhất? Sau đây là một trong số những loài hay ho nhất trên Trái Đất làm được vậy…

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao
Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Chim cánh cụt hoàng đế sống sót nhờ khả năng hoạt động tập hợp sức mạnh tập thể - chúng ôm nhau để giữ ấm

Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau: Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu...

Đề bài

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau:

- Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu.

- So với các loài sâu bọ khác như; bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung,… khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng

+ Đầu: mắt kép, râu, miệng

+ Ngực: 3 đôi chân 2 đôi cánh

+ Bụng: có các lỗ thở

- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.

Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đôi cánh có thể bay từ ruộng này sang ruộng khác một cách li hoạt.

Loigiaihay.com

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuân hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

    Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: - Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? - Vì sao hệ tuân hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Châu chấu có phàm ăn hay không và ăn loại thức ăn gì? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 88 SGK Sinh học 7.

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Bài 1 trang 88 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 88 SGK Sinh học 7. Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Bài 2 trang 88 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 88 SGK Sinh học 7. Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào?

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Bài 3 trang 88 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 88 SGK Sinh học 7. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 1 - Sinh học 11

Đề bài

Câu 1. Có bao nhiêu phát biểu nào sau đâyđúngvề tiêu hóa ở động vật ?

(1) Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người

(2) Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn ở thú ăn thực vật.

(3) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.

(4) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng phát triển.

(5) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng

A. 1,2,4 B. 1,3,5

C. 1,3,4 D. 1,4,5

Câu 2. Ngay sau bữa ăn chính, nếu tập thể dục thì hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sẽ giảm do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tăng tiết dịch tiêu hoá

B. giảm lượng máu đến cơ vân

C. tăng cường nhu động của ống tiêu hoá

D. giảm lượng máu đến ống tiêu hoá

Câu 3. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất

A. Phổi của chim

B. Phổi của bò sát

C. Da của giun đất

D. Phổi và da của ếch nhái

Câu 4. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn

A. Ngựa, thỏ, chuột

B. Trâu, bò, cừu, dê

C. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò

D. Ngựa,thỏ, chuột, cừu, dê

Câu 5. Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng ống khí?

A. Trai sông B. cào cào

C. giun đất D. thuỷ tức

Câu 6. Khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng

A. Tiêu hóa hóa học chủ ỵếu diễn ra ở dạ dày cơ.

B. Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở ruột non.

C. Vừa có tiêu hóa nội bào vừa cớ tiêu hóa ngoại bào.

D. Vừa có tiêu hóa cơ học, vừa có tiêu hóa hóa học.

Câu 7. Các loài thân mềm sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

A. Hô hấp bằng phổi

B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

C. Hô hấp bằng mang.

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 8. Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí

(1) diện tích bề mặt lớn

(2) mỏng và luôn ẩm ướt

(3) có rất nhiều mao mạch

(4) có sắc tố hô hấp

(5) dày và luôn ẩm ướt

Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ?

A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (3)

C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (5)

Câu 9. Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim?

A. Pha giãn chung (0,4s) → pha co tâm thất (0,3s) → pha co tâm nhĩ (0,1 s).

B. Pha co tâm nhĩ (0.ls) → pha co tâm thất (0.3s) → pha giãn chụng (0,4s).

C. Pha co tâm nhĩ (0,ls) → pha giãn chung (0,4s) → pha tâm thất (0,3s).

D. Pha co tám thất (0,3s) → pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha giãn chung (0,4s).

Câu 10. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi truờng được thực hiện qua da

A. Giun đất. B. Châu chấu

C. Chim bồ câu D. Cá chép

Câu 11. ở thủy tức, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức

A. một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào

B. tiêu hoá nội bào

C. Tiêu hoá ngoại bào

D. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào.

Câu 12. Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?

A. Tôm B. Chim bồ câu

C. Giun đất D. Cá chép

Câu 13. Động mạch phổi ở người

A. xuất phát từ tâm thất trái đi đến phổi.

B. xuất phát từ phổi và mang máu về tim tại tâm thất phải,

C. xuất phát từ tâm thất phải đi đến phổi.

D. xuất phát từ phổi và mang máu đi nuôi cơ thể.

Câu 14. Động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng túi?

A. Giun đất B. Cừu.

C. Trùng giày D. Thủy tức.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tuần hoàn máu ở động vật?

A. hệ tuần hoàn kín, vận tốc máu cao nhất là ở động mạch và thấp nhất là ở tĩnh mạch.

B. Trong hệ dần truyền tim, nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện

C. Ở cá sấu có sự pha trộn máu giàu O2với máu giàu CO2ở tâm thất.

D. Ở hệ tuần hoàn kín, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất là ở mao mạch.

Câu 16. Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của trâu

A. Dạ cỏ→Dạ múi khế→Dạ lá sách→ Dạ tổ ong.

B. Dạ cỏ→ Dạ tổ ong→Dạ lá sách→Dạ múi khế.

C. Dạ cỏ→Dạ lá sách→Dạ múi khế → Dạ tổ ong.

D. Dạ cỏ→Dạ lá sách→ Dạ tổ ong→Dạ múi khế.

Câu 17. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

A. Nút xoang nhĩ → Bó his → Hai tâm nhĩ → Nút tâm thất → Mạng Puockin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.

B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Mạng Puockin → Bó his, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.

C. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó his → mang Puockin, làm tâm nhĩ, tâm thất co.

D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất→ bó his → mạng puockin, làm các tâm nhĩ, tâm thất co.

Câu 18. Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch lưng đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi

II. ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2và giàu CO2.

III. ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2nên máu đỏ tươi

IV. vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú

A. 1 B. 4

C. 2 D. 3

Câu 19. Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường , có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim

II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch

III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo oxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải

IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo oxi hơn máu trong động mạch chủ

A. 3 B. 2

C. 4 D. 1

Câu 20. Động vật nào dưới đây có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?

A. Cá chép. B. Chim bồ câu.

C. Giun đất. D. Châu chấu.

Câu 21. Khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tất cả các động vật không xương sống đều có hệ tuần hoàn hở.

II. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.

III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2hơn máu trong tĩnh mạch.

IV. Ở người, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.

A. 4 B. 2

C. 3 D. 1

Câu 22. Vì sao nồng độ CO2thở ra cao hơn so với hít vào?

A. Vì một lượng CO2được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.

B. Vì một lượng CO2còn lưu trữ trong phế nang.

C. Vì một lượng CO2khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.

Câu 23. Dạ dày của động vật nào sau đây có 4 ngăn?

A. Ngựa B. Thỏ

C. D. Chuột

Câu 24. Khi nói về hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giun đất và châu chấu đều có hệ tuần hở.

B. Ở cá tim 2 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

C. Ở người, khi tim co máu giàu O2sẽ được đẩy từ tâm thất trái vào tĩnh mạch chủ đi nuôi cơ thể.

D. Ở bò sát có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu không pha trộn.

Câu 25. Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim

II. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch

III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể

IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co

V. Huyết áp giảm dần từ động mạch →tĩnh mạch →mao mạch

VI. Huyết áp phụ thuộc nhiều yếu tố như : khối lượng máu ; độ quánh của máu ; độ đàn hồi của mạch máu ..

A. 5 B. 4

C. 3 D. 2

Câu 26. Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí?

A. Châu chấu. B. Sư tử.

C. Chuột D. Ếch đồng

Câu 27. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.

B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.

C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.

D. Loài có khối lượng cơ thể lớn có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ.

Câu 28. Tại sao vận tốc máu trong mao mạch lại chậm hơn ở động mạch ?

A. Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch.

B. Thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch.

C. Tổng tiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch.

D. Thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch không có.

Câu 29. Điều nào sau đây làsaikhi nói về sự khác biệt giữa ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật:

(1) Thú ăn thịt thường có dạ dày to hơn.

(2) Thú ăn thịt có ruột già ngắn hơn.

(3) Thú ăn thực vật thường có manh tràng dài hơn.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) B. (1) và (2)

C. (2) và (3). D. (3).

Câu 30. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín). Nhận định nào là sai?

A. Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ giảm trong mỗi chu kỳ tim.

B. Tim phải giảm hoạt động trong một thời gian dài nên gây suy tim.

C. Huyết áp giảm.

D. Nhịp tim cuả bệnh nhân tăng.

Câu 31. Trao đổi khí bằng hệ thống túi khí là hình thức hô hấp của

A. giun đất. B. châu chấu.

C. ếch nhái. D. chim.

Câu 32. Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì

A. kích thước tim nhỏ hoạt động yếu.

B. tốc độ dòng máu chậm, áp lực máu thấp.

C. nhu cầu năng lượng của chúng thấp.

D. hệ tuần hoàn hở không có mao mạch.

Câu 33. Nhận định nào sau đâykhôngđúng?

A. Sự điều hoà đường huyết do hoocmôn insulin và glucagon quy định.

B. Sau khi lao động nặng, thể dục thể thao kéo dài thì đường huyết tăng.

C. Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ tăng cảm giác khát nước.

D. Ăn mặn kéo dài dễ dẫn đến bị bệnh cao huyết áp.

Câu 34. Loài động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?

A. B. Thỏ

C. Ngựa D. Sư tử

Câu 35. Nồng độ glucose trong máu được giữ ổn định nhờ tác dụng của bao nhiêu loại hormone trong số những loại hormone sau đây?

I. Insulin II. Glucagon

III. Andosteron IV. Adrenalin

V. Cooctizôn

A. 2 B. 3

C. 4 D. 1

Câu 36. Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua mang?

A. Giun tròn. B. Sư tử

C. Cua. D. Ếch đồng.

Câu 37. Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0.

B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.

C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.

D. Giảm nồng độ CO2trong máu sẽ làm giảm độ pH.

Câu 38. Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?

A. Cá chép. B. Gà.

C. Trùng biến hình. D. Giun đất

Câu 39. Khi sử dụng thức ăn có chứa các chất định dưỡng cần thiết cho cơ thể, thì hệ tiêu hóa có chức năng chính là tiết ra các enzim tiêu hoá giúp cho cơ thì hấp thụ định dưỡng. Trong đó, dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây?

A. Protein B. Tinh bột chín

C. Lipit D. Tinh bột sống.

Câu 40. Cho hình sau về sự khác biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Ở tim của nhóm động vật nào sau đây không có sự pha trộn giữa dòng máu giữa O2và dòng máu giàu CO2?

A. Cá xương, chim, thú

B. Bò sát (trừ cá sấu), chỉm, thú.

C. Lưỡng cư, thú

D. Lưỡng cư, bò sát, chim

Lời giải chi tiết

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1.B

11.D

21.D

31.D

2.D

12.B

22.C

32.B

3.A

13.C

23.C

33.D

4.B

14.D

24.B

34.A

5.B

15.B

25.C

35.C

6.D

16.B

26.A

36.C

7.C

17.D

27.B

37.B

8.A

18.D

28.C

38.C

9.B

19.A

29.A

39.C

10.A

20.C

30.B

40.A

Câu 1

Các ýđúnglà: (1),(2),(3),(5)

Ý (4)saivì thú ăn động vật manh tràng không phát triển

ChọnB

Câu 2

Ngay sau bữa ăn chính nên ta tập thể dục thì hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sẽ giảm do lượng máu tới cơ quan tiêu hoá giảm

Chọn D

Câu 3

Phổi của chim là cơ quan hô hấp hiệu quả nhất (ở trên cạn)

Chọn A

Câu 4

Trâu, bò, cừu, dê là những động vật nhai lại, có dạ dày 4 ngăn

Chọn B

Câu 5

Cào cào trao đổi khí bằng hệ thống ống khí

Trai sông: qua mang

Giun đất, thuỷ tức: qua bề mặt cơ thể

Chọn B

Câu 6

Phát biểu đúng là D,

A sai, ở dạ dày cơ chủ yếu tiêu hoá cơ học

B sai, tiêu hoá hoá học diễn ra ở cả dạ dày tuyến và ruột non, ở ruột non chủ yếu là hấp thụ chất dinh dưỡng

C sai, chỉ có tiêu hoá ngoại bào

Chọn D

Câu 7

Các loài thân mềm sống trong nước hô hấp bằng mang

Chọn C

Câu 8

Hiệu quả trao đổi khí liên quan tới (1), (2), (3), (4)

(5) sai, bề mặt trao đổi khí phải mỏng

Chọn A

Câu 9

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Chọn B

Câu 10

Giun đất trao đổi khí qua da

Châu chấu trao đổi khí qua ống khí

Chim bồ câu trao đổi khí qua phổi

Cá chép trao đổi khí qua mang

Chọn A

Câu 11

Thủy tức có hệ tiêu hóa dạng túi, thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào

Chọn D

Câu 12

Chim bồ câu có hệ tuần hoàn kép

Chọn B

Câu 13

Động mạch phổi xuất phát từ tâm thất phải dẫn máu lên phổi trao đổi khí

Chọn C

Câu 14

Thủy tức có cơ quan tiêu hóa dạng túi

Chọn D

Câu 15

Phát biểu đúng về tuần hoàn máu ở ĐV là: B

A saivì vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch

C saivì cá sấu có tim 4 ngăn nên không có sự pha trộn máu

D saivì huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ

Chọn B

Câu 16

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Chọn B

Câu 17

Hệ dẫn truyền tim:

Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

Chọn D

Câu 18

Các phát biểu đúng là: I, II, IV

ÝIII saivì động mạch phổi chứa máu nghèo oxi

Chọn D

Câu 19

Các phát biểu đúng là: I,II,IV

ÝIII saivì máu trong tâm nhĩ trái là từ phổi về giàu oxi

Chọn A

Câu 20

Giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể

Chọn C

Câu 21

Xét các phát biểu:

I sai, VD: giun đất có hệ tuần hoàn kín

II sai, cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất ở mao mạch

III sai, máu trong động mạch phổi nghèo oxi

IV đúng

Chọn D

Câu 22

Vì một lượng CO2khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi nên nồng độ khí CO2khi thở ra sẽ cao hơn khi hít vào

Chọn C

Câu 23

Bò có dạ dày 4 ngăn (loài nhai lại)

Chọn C

Câu 24

A sai, giun đất có hệ tuần hoàn kín

B đúng

C sai, máu từ tâm thất trái đổ vào động mạch chủ

D sai, ở bò sát (trừ cá sấu) thì tim có vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn nên máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha

Chọn B

Câu 25

Các phát biểu đúng là: I,III,VI

II sai, vận tốc tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện

IV saihuyết áp tâm thu là lúc tim co, huyết áp tâm trương tương ứng với lúc tim dãn

V sai, huyết áp giảm dần động mạch →mao mạch →tĩnh mạch

Chọn C

Câu 26

Châu chấu hô hấp qua hệ thống ống khí

Chọn A

Câu 27

A – đúng

B – sai,khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch chủ.

C- đúng

D- đúng

Chọn B

Câu 28

Vì tổng tiết diện của mao mạch rất lớn.

Chọn C.

Câu 29

(1) sai,thú ăn thịt có dạ dày nhỏ hơn vì thức ăn của chúng nhiều dinh dưỡng nên không ăn nhiều như thú ăn thực vật

(2),(3) đúng

Chọn A.

Câu 30

Van nhĩ thất bị hở làm cho khi tâm thất co làm máu tràn lên tâm nhĩ dẫn tới các hậu quả:

+ Lượng máu đổ vào động mạch giảm

+ Huyết áp giảm: ban đầu tim co bóp nhiều làm nhịp tim tăng, huyết áp không đổi sau một thời gian tim bị suy nên huyết áp giảm

+ Nhịp tim tăng để đủ máu đi nuôi cơ thể

Giải thích sai là B, tim hoạt động nhiều hơn dẫn đến suy tim

Chọn B

Câu 31

Hệ hô hấp ở chim có hệ thống túi khí

Chọn D

Câu 32

Hệ tuần hoàn hở thường chỉ phù hợp với động vật có kích thước nhỏ và hoạt động ít vì tốc độ dòng máu chậm, áp lực máu thấp

Chọn B

Câu 33

Nhận định sai là D, ăn mặn không trực tiếp gây ra bệnh cao huyết áp

Vì ăn mặn làm tăng tính thấm của màng tế bào với ion natri, ion natri sẽ chuyển nhiều vào các tế bào cơ trơn của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào , tăng trương lực cơ thành mạch,gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp.

Chọn D

Câu 34

Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn

Chọn A

Câu 35

Andosteron không có tác dụng điều hòa nồng độ glucose

Chọn C

Câu 36

Cua trao đổi khí với môi trường thông qua mang

Chọn C

Câu 37

Phát biểu đúng là B

A sai, pH của máu người từ 7,35 – 7,45

C sai, khi cơ thể vận động mạnh, máu chứa nhiều CO2→ giảm pH

D sai, giảm nồng độ CO2làm pH tăng

Chọn B

Câu 38

Trùng biến hình tiêu hoá nội bào, chưa có cơ quan tiêu hoá, chỉ có bào quan tiêu hoá

Chọn C

Câu 39

Dịch mật có tác dụng quan trọng trong tiêu hoá và hấp thụ lipit

Chọn C

Câu 40

Ở các động vật có tim 4 ngăn như chim, thú, cá sấu thì không có sự pha trộn máu giàu O2và máu giàu CO2; và tim 2 ngăn như ở cá xương

bò sát tim có 3 ngăn, vách ngăn tâm thất không hoàn toàn; lưỡng cư tim có 3 ngăn

Chọn A

Loigiaihay.com

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 1 - Sinh học 11

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 1 - Sinh học 11

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 1 - Sinh học 11

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 1 - Sinh học 11

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 1 - Sinh học 11

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 1 - Sinh học 11

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 1 - Sinh học 11

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 1 - Sinh học 11

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Cân bằng nội môi

    Khái niệm cân bằng nội môi, các thành phần tham gia điều hòa nội môi, sự điều hòa áp suất thẩm thấu.

  • Giữa người cá châu chấu và trùng đế giày loài nào có hiệu quả trao đổi chất cao hơn Vì sao

    Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh học 11.