Hay Trình bày suy nghĩ của em về câu nói Thuốc đắng dã tật

bài 1. Thuốc đắng dã tật a.    Mở bài: Nêu khái quát vấn đề được thể hiện trong câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật”: Thuốc đắng có tác dụng chữa lành bệnh cho con người cũng như những lời nói, hành động ngay thẳng sẽ giúp con người sửa chữa tật xấu để hoàn thiện mình. b.    Thân bài: Trình bày cụ thể ý kiến, thái độ của em về câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật”. -    Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Thuốc đắng là thuốc khó uống, nhưng công hiệu cao, làm cho người bệnh mau khỏi [thuốc đắng: thuốc khó uống; dã: làm tan, làm mất đi; tật: bệnh tật]. + Nghĩa bóng: Những lời nói thẳng, những hành động kiên quyết thường khó tiếp thu nhưng lại giúp người ta nhận ra khuyết điểm để sửa chữa, từ đó mà trở nên tốt đẹp. -    Bàn luận: + Người ta thích nghe lời khen, nhưng thường khó tiếp nhận trước những lời nói, hành động ngay thẳng nhằm vào những thói hư tật xấu của mình. Dẫn chứng thực tế: không dùng “thuốc đắng”, không “dã” được “tật”. + Lời nói thẳng thắn, hành động kiên quyết sẽ giúp người ta nhận ra những yếu kém của mình để sửa chữa, từ đó trở nên tốt đẹp. [liên hệ thực tế...]. Dẫn chứng thực tế: do dùng “thuốc đắng” nên “dã” được “tật”. + Muốn tiến bộ, người ta phải dám chấp nhận lời nói thẳng, hành động kiên quyết. c.    Kết bài: Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của câu tục ngữ. bài 2. Không thể sống thiếu tình bạn

bài 3. gần mực thì đen gần đèn thì rạng I. MỞ BÀI Dẫn dắt, trích dẫn câu nói. Bày tỏ quan điểm, thái độ của em về câu nói [tán đồng, không tán đồng, câu nói đúng, câu nói sai, câu nói vừa đúng vừa sai,...]. II. THÂN BÀI Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng: Nghĩa đen: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nghĩa là mọi thứ đặt gần mực thì sẽ dần bị nhiễm màu đen giống màu mực. Ngược lại những thứ đặt gần ánh đèn, được ánh sáng chiếu rọi tới thì sáng lên. Nghĩa bóng: được hiểu là những người thường tiếp xúc hoặc sống trong môi trường không lành mạnh thì nhân cách sẽ trở nên xấu đi, còn những người sống trong môi trường tốt sẽ trở nên tốt đẹp. Nêu nhận định, suy nghĩ của em về câu nói: [bài này nhận định câu nói đúng nhưng chưa hoàn toàn chính xác] Giải thích về mặt đúng của câu gần mực thì đen gần đèn thì sáng: Giải thích câu nói đúng ở đâu? Vì sao đúng? Người thường tiếp xúc với cái xấu mà không có tâm lí vững vàng thường dễ bị đồng hóa, lôi kéo, nhiễm thói hư tật xấu [đặc biệt ở những đối tượng vị thành niên]. Biểu hiện: Những người vốn dĩ rất tốt nhưng tiếp xúc với môi trường thiếu lành mạnh trở nên xấu đi.[dẫn chứng] Những người vốn dĩ có nhiều thói quen xấu nhưng được tiếp xúc, sinh hoạt trong môi trường lành mạnh trở nên tốt hơn.[dẫn chứng] Lưu ý: có thể cho ví dụ cụ thể về một vài đối tượng mà em biết như danh nhân hay người xung quanh hàng xóm, bạn bè, người thân,...để làm sáng tỏ luận điểm. Giải thích mặt chưa đúng của câu tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì rạng: Câu nói chưa đúng ở đâu? Vì sao? Những người giàu bản lĩnh, được trang bị tâm lý vững vàng dù họ có sống, sinh hoạt hay tiếp xúc với môi trường nào vẫn giữ nguyên bản tính vốn có. Biểu hiện: Không phải bất cứ ai tiếp xúc với cái xấu cũng trở thành người xấu. [dẫn chứng] Không phải ai sống trong môi trường lành mạnh đều là người tốt.[dẫn chứng] III. KẾT BÀI Khẳng định lại suy nghĩ, nhận định về câu nói trên [nhìn chung, câu tục ngữ này đúng, tuy nhiên vẫn chưa hoàn thiện, chưa hoàn toàn đúng với mọi trường hợp,...] Đưa ra phương hướng, quyết tâm.

bài 4 thật thà là cha dại phải chăng

dài quá. đừng quên tặng xu và đánh giá cho thầy nhé

Văn mẫu lớp 7: Em hãy chứng minh câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” dưới đây được VnDoc.com tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu lớp 7 hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra môn Ngữ văn 7 sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

Chứng minh câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”

Bài học mà ông cha ta nhắn gửi “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” cũng được đánh giá chính là một trong những bài học sâu sắc mà người đời sau cần phải học hỏi. Ta dường như cũng đã có thể biết được rằng chính câu nói mang những ý nghĩa hết sức sâu sắc của những thế hệ đi trước để lại. Hơn nữa, cũng như đã dạy chúng ta cách giúp cho chúng ta có được những kĩ năng và cách ứng xử sao cho tốt nhất để cuộc sống như trở lên thật tốt đẹp nhất có thể.

Đầu tiên ta phải hiểu được theo nghĩa đen thì hiểu rằng thuốc chính là để chỉ những thứ có thể giúp cho con người khỏi được những căn bệnh tật hoặc có thể giúp con người bồi bổ giúp cho cơ thể của chúng ta trở nên dẻo dai hơn, cũng như thật tốt hơn. Thuốc dường như cũng đã giúp tránh được những ảnh hưởng xấu tới những bộ phận trong cơ thể của chúng ta. Có lẽ cũng chính vì thế mà mỗi chúng ta có thể thấy được rằng cũng chỉ có những khi cơ thể của chúng ta bị yếu hoặc bị thương,… thì mới cần uống thuốc.

Mỗi người trong số chúng ta như cũng đã thấy rằng chính bởi những lý do như vậy mà thuốc chưa bao giờ ngọt và cũng chẳng có ai thích uống thuốc bao giờ cả. Thông thường, những vị thuốc hay đắng ngắt và làm cho nhiều người thấy sợ thuốc không dám uống. Thực tế đã cho thấy được rằng có những người mà thậm chí, khi càng khi mà càng khó uống thì tác dụng của những loại thuốc ấy càng lớn hơn rất nhiều. Nói đi cũng phải nói lại đó chính là ta như thấy được cái tâm lí của tất cả mọi người thường rất sợ vị đắng của thuốc. Bởi quả thực chúng thật khó uống. Khi không may chúng ta bị mắc các bệnh thì việc uống thuốc là điều cần thiết nhất, và chúng ta chỉ có uống thuốc mới nhanh chóng chữa được bệnh.

Ông cha ta thật là tinh tế khi đã lấy chính sự tương đồng này thì câu tục ngữ còn có vế “sự thật mất lòng”. Trong thực tiễn cuộc sống luôn cho chúng ta thấy được rằng, tất cả những điều gì thật thì nó thường thô và khiến cho người ta không thích và cũng không ưa nó. Đối chiếu việc này cũng thật giống như muốn khỏi bệnh thì phải uống những viên thuốc đắng không mấy ai thích. Ngược lại, ta như thấy được rằng nếu như sự thật đang được giấu kín kia như chính là người đó không muốn ai biết đến cả. Đáng nói ở đây có lẽ chính là nhưng khi nó bị phanh phui ra thì gây cho chính người đó có những cách nhìn không ưa về chính người đã nói ra sự thật che giấu đó. Qua câu nói ta như thấy được rằng để nói ra sự thật là một điều chưa bao giờ dễ dàng. Những sự thật luôn luôn phũ phàng cho nên nó sẽ không bao giờ mang lại những điều tốt đẹp của người bị vạch trần đối với bạn. Nhưng chắc chắn rằng những người khác khi thấy những điều bạn làm chắc chắn sẽ ủng hộ bạn.

Tuy nhiên có phải lúc nào ta cũng có thể vạch trần những sự thật gây mất lòng không. Cùng là một cách vạch trần để cho người khác biết được những điều dối trá. Song, bạn cũng hãy thật là tinh tế để có thể nói ra sự thật. Chính điều này cũng như đã đánh giá được bạn là người có thông minh và khôn khéo hay không đó.

Ta cũng nên biết được rằng sự thật luôn luôn là một điều ai cũng khao khát được biết cho tường tận nhưng lại sẽ được người không muốn cho bạn biết che giấu kỹ càng. Nhưng ông cha ta cũng lại có câu nói “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” nên che giấu sự thật không phải là một điều hay và người có thể nói ra sự thật quả thực là một người dũng cảm. Thực sự những người này họ như không màng đến chuyện họ được gì và sẽ như thế nào khi nói ra sự thật.

“Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” được đánh giá là một trong những câu nói mà chúng ta có thể học được cách mà chúng ta hành xử trong cuộc sống. Và mọi điều trong cuộc sống muốn có kết quả, muốn sống đẹp hơn thì phải nhìn vào sự thật cho dù có mất lòng đi chăng nữa thì nó cũng chính là một cách để cho ta hoàn thiện bản thân mình hơn nữa.

Trên đây VnDoc đã tổng hợp các bài văn mẫu Em hãy chứng minh câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Soạn văn 7 mà VnDoc đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Ngữ văn lớp 7 và biết cách soạn bài lớp 7 các bài Tác giả - tác phẩm ngữ văn 7 trong sách Văn tập 1 và tập 2. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.

Giải thích câu tục ngữ: “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”

Mỗi ngày chúng ta được nghe rất nhiều lời đánh giá, nhận xét, bày tỏ về chính bản thân mình. Có khen, có chê, có khi chúng ta cảm thấy vui thích nhưng cũng nhiều khi thấy khó chịu trước những lời nói đó. Vậy để nhắc nhở chúng ta là thế hệ mai sau, người xưa có câu: Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

“Thuốc đắng” là gì?

Thuốc là vật liệu cần cho đời sống nhất là lúc ta đau, ốm, bệnh tật và đa số chúng đều có vị đắng.

Sự thật là gì?

Sự thật là những gì chân thật ở đời. Sự thật mất lòng, cũng giống như thuốc, hằng ngày ta phải đối diện trước nhiều hoàn cảnh, trong đó có rất nhiều trường hợp ta phải nói không đúng sự thật để tránh phải làm mất địa vị của mình trong lòng người khác, những câu nói thật vạch trần những điểm yếu kém của người khác và nhất là khi nói bởi những người thẳng thắn, bộc trực thì sẽ dễ dàng bị người đối diện ghét.

“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” có nghĩa là khi ta nói sự thật về mặt xấu của người khác thường rất khó nghe và khiến cho ta có ấn tượng không tốt đối với họ. Đồng thời có thể làm cho ta bị ghét, nhưng nếu ta nói sự thật cho họ nghe thì có thể họ sẽ biết được con người và bản chất của mình, không ai là hoàn hảo và không có khuyết điểm, muốn bản thân tốt lên, hoàn thiện hơn thì cần phải biết lắng nghe, biết nhận định phải trái đúng sai, nhất là từ những lời chê trách của người khác.

Tại sao nói “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”?

Không phải ai cũng mạnh mẽ nhận lấy khuyết điểm và sai làm của bản thân. Mỗi khi ta sai lầm, được người khác khuyên bảo nhắc nhở thì đó là một điều đáng quý. Bởi người khác sẽ nhận thấy rõ ràng hơn những sai lầm, khuyết điểm của chúng ta hơn là bản thân mình. Tuy lời nhắc nhỏ sẽ làm ta tổn thương nhưng hết sức cần thiết để ta nhận ra, để ta cảnh tỉnh mà sửa chữa bản thân, khắc phục lỗi lầm, làm điều hữu ích.

Phê phán:

Trong cuộc sống, vẫn còn có nhiều người sống không chân thật Họ vì tính nhút nhát, vì lợi ích của bản thân mà luôn giả dối người khác. Có người vì e ngại phiền phức mà không dám nói ra sự thật khiến cho người khác bị oan ức. Những người như thế thật đáng chê trách.

Bài học nhận thức:

Trong cuộc sống, ai cũng muốn lợi ích thuộc về mình. Thế nên, đôi khi ta cũng có những hành động sai trái, gây ra tổn thất hoặc làm tổn thương người khác. Nếu ta tự biết sửa đổi, thành thực nhận lỗi và khắc phục sai lầm sẽ làm hạn chế hậu quả và khiến cho mối quan hệ giữa ta và người khác trở nên tốt đẹp hơn.

“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” quả là một bài học sâu sắc cho mỗi chúng ta. Khi sống ở đời cần phải biết vượt qua những khó trăn, trở ngại, biết cách cư xử đúng mực và quan trọng là phân biệt được phải trái, đúng sai. Quan trọng là phải biết lắng nghe người khác khi họ nói điều gì đó để biết tâm tư của họ mà nói những cái đúng và sai sao cho hợp lý với hoàn cảnh.

  • Nghị luận về ý nghĩa của tấm lòng trung thực

  • Giải thích và chứng minh
  • Thuốc đắng dã tật
  • Tục ngữ

Video liên quan

Chủ Đề