Hợp kim nào sau đây SAT không bị ăn mòn điện hoá học khi để trong không khí ẩm

Bài tập trắc nghiệm về Este và chất béo Đúng Sai

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 11

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 10

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 9

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 8

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 7

Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

A.

A: Sn

B.

B: Zn

C.

C: Ni

D.

D: Pb

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Zn không được vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên nếu Zn tiếp xúc với Fe thì Zn bị ăn mòn

VẬY ĐÁP ÁN LÀ B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các hợp kim sau: Al – Zn [1]; Fe - Zn [2]; Zn - Cu [3]; Mg - Zn [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học trước là ?

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3 và AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là ?

  • Thực hiện các thí ngiệm sau: [1] Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. [2] Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội [3] Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2 [4] Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học là

  • Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là

  • Cho các hợp kim sau: Cu-Fe[I], Zn-Fe[II], Fe-C[III], Sn-Fe [IV]. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là ?

  • Cho các cặp kim loại tác dụng với nhau qua dây dẫn là Zn-Cu, Zn-Fe, Zn-Mg, Zn-Al, Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn là ?

  • Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl3, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:
    [a] Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
    [b] Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe[NO3]3.
    [c] Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
    [d] Cho Fe tác dung với dung dịch Cu[NO3]2.
    [e] Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
    Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    [1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    [2] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    [3] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

    [4] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    [5] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    [6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hình chóp

    có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB và SD,
    là góc giữa hai mặt phẳng [AMN] và [SBD]. Giá trị
    bằng

  • Cho hình lập phương

    có tâm O. Gọi I là tâm của hình vuông
    và điểm M thuộc đoạn OI sao cho
    [tham khảo hình vẽ]. Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt phẳng
    bằng

  • Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a [tham khảo hình vẽ bên]. Côsin góc giữa hai mặt phẳng [SCD] và [ABCD] bằng:

  • Cho hình chóp

    có đáy
    là hình thoi tâm
    , đường thẳng
    vuông góc với mặt phẳng
    . Biết
    . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng
    .

  • Cho hình chóp

    đáy
    là hình chữ nhật,
    ,
    . Cạnh bên
    vuông góc với đáy
    ,
    . Tính
    của góc giữa hai mặt phẳng
    .

  • Cho tứ diện

    ,
    ,
    ,
    . Cosin của góc giữa hai mặt phẳng
    bằng

  • Cho hìnhchóp

    cóđáy
    làhìnhthangvuôngtại
    ,
    . Biết
    là tam giácđềucạnh
    vàmặtphẳng
    vuônggócvớimặtphẳng
    . Tínhcosincủagócgiữahaimặtphẳng
    .

  • Cho hình lăng trụ

    có mặt đáy là tam giác đều cạnh
    . Hình chiếu vuông góc của
    lên mặt phẳng
    trùng với trung điểm
    của cạnh
    . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
    . Tính góc giữa hai mặt phẳng

  • Cho hình lăng trụ

    có mặt đáy
    là tam giác đều cạnh
    . Hình chiếu vuông góc của
    lên mặt phẳng
    trùng với trọng tâm
    của tam giác
    , biết
    . Tính góc giữa hai mặt phẳng
    là:

  • Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng

    và chiều cao bằng
    . Tan của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:

Video liên quan

Chủ Đề