Kế hoạch đánh giá cho chủ đề bài học theo yêu cầu cần đạt môn Lịch sử và địa lí THCS

Bài tập cuối khóa môn Lịch sử mô đun 3 THCS

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ [ 1428-1527]

LỊCH SỬ 7

Thời lượng: 01 tiết

Giáo viên:

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

[STT của YCCĐ]

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sửTrình bày được bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức1
So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội2
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực giao tiếp và hợp tácTrao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Giải quyết vấn đề và sáng tạoSử dụng được các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi phát hiện giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trách nhiệmHợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ
Chăm chỉHoàn thành các nhiệm vụ được giao

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử 7. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê sơ. Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ.

- HS: SGK, sách bài tập [hoặc sách thực hành].

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

[Thời gian]

Mục tiêu

[STT YCCĐ]

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động 1: Khởi động

[1]

Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về những việc làm của Lê Lợi để xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện

Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL

Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

[1]

[2]

Tổ chức bộ máy chính quyền

Dạy học hợp tác,

đàm thoại, gợi mở.

Phương pháp: Đánh giá qua các sản phẩm của HS

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập

[1]

[2]

Giáo viên giao bài tập cho HS nhằm hình thành kiến thức về bộ máy nhà nước, quân đội và pháp luật thời Lê Sơ

- Dạy học giải quyết vấn đề

Phương pháp: đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Bài tập

Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng

[1]

[2]

Tìm đọc và xem một số cuốn sách:

+ Danh tướng Việt nam – Nguyễn Khắc Thuần- NXB GD, 1996

+ Chính sách sử dụng người tài của triều Lê Thánh Tông.

+ Tìm hiểu về nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

- Làm các bài tập trong SBT

Tìm hiểu tiếp tiết 43 về một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc.

DH trải nghiệm, DH giải quyết vấn đề

Phương pháp: đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Thang đo

III. Các công cụ đánh giá trong chủ đề/bài học

1. Câu hỏi

2. Bài tập

3. Thang đo

IV. Xây dựng chi tiết

Bài tập

Hoàn thành bảng so sánh sau vào vở:

Nội dung

Thời Lý – Trần

Thời Lê

Bộ máy nhà nước ở Trung

ương

Các đơn vị hành chính ở

địa phương

Cách đào tạo, bổ sung quan

lại

Pháp luật

Thang đo

Biểu hiện

Đánh giá

[thang điểm 10]

- Kể tên được 01 danh tướng đúng

3 điểm

- Kể tên được 02 đến 05 danh tướng đúng

5 điểm

- Trình bày được từ 02 chính sách sử dụng người tài

4 điểm

- Trình bày được nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Trải

1 điểm

Bài tập cuối khóa Mô đun 3 môn Lịch sử - Địa lý

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
CHỦ ĐỀ: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

I. Mục tiêu đánh giá

- Xác định được vị trí địa lí của vùng biển, một số đảo, quần đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông trong lịch sử, có sử dụng một số tư liệu, tranh ảnh, câu chuyên liên quan [Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng sa..]

- Sưu tầm, đọc và kể lại được một số câu chuyện, bài thơ về biển, đảo Việt Nam.

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

Yêu cầu cần đạtMức độ biểu hiện

- Xác định được vị trí địa lí của vùng biển, một số đảo, quần đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ.

Mức độ 1: Nêu được tên một số đảo và quần đảo nước ta.

Mức độ 2: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển Việt Nam

Mức độ 3: Nêu được vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

- Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông trong lịch sử, có sử dụng một số tư liệu, tranh ảnh, câu chuyên liên quan [Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng sa..]

-

Mức độ 1: Biết trình bày một số giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo nước ta

Mức độ 2: Nêu cảm nghĩ về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở nước ta.

Mức độ 3: Bày tỏ ý kiến về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo.

II/ Bảng mô tả kế hoạch đánh giá

Hoạt động dạy học

Mục tiêu hoạt động

Sản phẩm/ minh chứng

Kiểm tra đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

1/ Hoạt động khởi động

Tạo không khí sinh đông. Kết nối vào bài học.

GV cho HS nghe bài hát “ Chú bộ đội ở đảo xa”

Hỏi- đáp

Câu hỏi gợi mở

2/ Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1.

Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Phát biểu của học sinh về vị trí địa lí của vùng biển nước ta

- Học sinh sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam chỉ vị trí vùng biển nước ta tiếp giáp với những nước nào.

-Phát biểu trình bày vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Hỏi- đáp

Quan sát






Kiểm tra viết



Câu hỏi

Bảng kiểm






Bảng kiểm, câu hỏi

Hoạt động 2.

Xác định vị trí một số đảo và quần đảo tiêu biểu của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của đảo đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

- Phát biểu của học sinh về vị trí địa một số đảo và quần đảo tiêu biểu của vùng biển Việt Nam

- Học sinh sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam chỉ vị trí một số đảo và quần đảo tiêu biểu của Việt Nam

-Phát biểu trình bày vai trò của đảo đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Hỏi- đáp

Quan sát

Câu hỏi

Bảng kiểm

3/ Hoạt động luyện tập

Chỉ trên lược đồ vị trí của biển đảo VN. Nêu được vai trò của biển đảo đối với đất nước. Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền của biển đảo qua một số câu chuyện: hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, các ngôi mộ gió,…

- HS chỉ trên bản đồ vị trí của biển Đông, các đảo và quần đảo của nước ta.

- Trình bày biển, đảo có vai trò gì trong việc bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế của đất nước.

-HS chơi trò chơi em là hướng dẫn viên tuổi nhỏ.

-Quan sát



- Hỏi đáp

- Sản phẩm học tập.

-Lược đồ, bản đồ

-Câu hỏi

-Bảng kiểm

4/ Hoạt động vận dụng

· Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Sưu tầm, đọc và kể lại một số câu chuyện, bài thơ về các anh hùng dân tộc có công trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, tổ quốc.

· Học sinh kể chuyện, đọc thơ về các anh hùng dân tộc có công trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, tổ quốc.

-Phát biểu Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam

Hỏi- đáp

Quan sát

Câu hỏi

-

III. Công cụ đánh giá

1/ Công cụ đánh giá hoạt động khởi động

+Mục tiêu: Tạo không khí sinh đông. Kết nối vào bài học.

+Công cụ đánh giá:

Câu hỏi: Nội dung bải hát nói lên điều gì?

2/ Công cụ hoạt động hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 1.

  • Mục tiêu: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
  • Công cụ đánh giá:

Câu hỏi:

  • Các em quan sát bản đồ hành chính Việt Nam, chỉ trên bản đồ vị trí vùng biển nước ta.
  • Em hãy cho biết vùng biển nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào?
  • Biển có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của nước ta?

Phiếu học tập:

Quan sát bản đồ đọc thông tin trong sách giáo khoa vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Bảng kiểm hoạt động nhóm

Chủ đề: Biển, đảo Việt Nam

Họ và tên …………………………………..

Tên nhóm …………………………………

NhómNhận xét đánh giá
Hình thức trình bàyNội dung trình bày
TốtKháTrung bìnhTốtKháTrung bình
Nhóm 1
Nhóm 2
……….

*Hoạt động 2.

+ Mục tiêu: Xác định vị trí một số đảo và quần đảo tiêu biểu của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của đảo đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

+ Công cụ đánh giá:

Câu hỏi:

+ Em hãy chỉ và nêu tên các đảo, quần đảo tiêu biểu của nước ta trên bản đồ.

+ Đảo, quần đảo có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế đất nước?

Bảng kiểm hoạt động nhóm

Chủ đề: Biển, đảo Việt Nam

  • Họ và tên …………………………………..
  • Tên nhóm …………………………………

Nhóm

Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân chính xác

Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm

Nhóm 1

Nhóm 2

……….

3/ Hoạt động luyện tập

+ Mục tiêu: Chỉ trên lược đồ vị trí của biển đảo VN. Nêu được vai trò của biển đảo đối với đất nước. Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền của biển đảo qua một số câu chuyện: hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, các ngôi mộ gió,…

+ Công cụ đánh giá:

  • Em hãy chỉ trên bản đồ vị trí của biển Đông các đảo và quần đảo của nước ta.
  • Việt Nam có những cảng biển nào?
  • Biển, đảo có vai trò gì trong việc bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế của đất nước?
  • Khi đi du lịch đến các bãi biển, em cùng mọi người cần phải làm gì để giữ gìn cảnh quang môi trường ở đó?

Bảng kiểm hoạt động nhóm

Chủ đề: Biển, đảo Việt Nam

  • Họ và tên …………………………………..
  • Tên nhóm …………………………………

Nhóm

Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân chính xác

Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm

Nhóm 1

Nhóm 2

……….

4/ Hoạt động vận dụng

+ Mục tiêu: Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Sưu tầm, đọc và kể lại một số câu chuyện, bài thơ về các anh hùng dân tộc có công trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, tổ quốc.

+ Công cụ đánh giá:

Câu hỏi:

  • Em và các bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ, giữ gìn biển đảo việt Nam?

Tầm quan trọng của việc lên kế hoạch bài dạy

Giáo viên cần lập kế hoạch trước khi bài học chưa được diễn ra để từ đó có thể định hướng được những công việc mà học sinh, giáo viên cần phải làm để việc giảng dạy bài học của giáo viên có thể hoàn thành hiệu quả nhất nhằm mang lại những kiến thức cho học sinh. Việc lập kế hoạch bài dạy có vai trò rất quan trọng cụ thể như sau:

-Thông qua kế hoạch bài dạy sẽ giúp giáo viên đảm bảo thực hiện được buổi giảng dạy một cách hiệu quả nhất như đạt được mục tiêu bài học cũng như đảm bảo được tiến độ về thời gian tiết dạy,…

– Đây cũng chính là một tài liệu quan trọng để giáo viên có thể xem xét và điều chỉnh lại bài giảng của mình sao cho phù hợp mới thời gian và nội dung kiến thức cần truyền đạt;

– Kế hoạch bài dạy thể hiện sự kết nối hợp lý giữa các bài giảng về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy, truyền đạt từ đó tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh

– Là một bằng chứng góp phần đánh giá được chất lượng buổi giảng dạy của giáo viên.

Từ đó thấy được rằng việc lập kế hoạch bài dạy có vai trò rất quan trọng đối với giáo viên chính vì vậy mẫu kế hoạch bài dạy môn Địa lý THCS theo công văn 5512 được nhiều giáo viên tìm kiếm.

Video liên quan

Chủ Đề