Kết luận sư phạm của giáo viên tiểu học

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

26

Bước 3: tổ chức điều khiểm việc ôn tập củng cố tri thức.

Những tri thức học sinh đã lĩnh hôi được trong quá trình dạy học cần được ôn

tập, củng cố vững chắc đẻ khi cần có thể tái hiện một cách nhanh chóng và vận

dụng trong thực tiễn. Các biên pháp ôn tập tích cực thường được tổ chức thường

xuyên trong cả quá trình, đặc biệt là trước các kì thi kết thúc môn học, kết thúc kì

học, năm học hay các cấp học,..

Bước 4:tổ chức học sinh rèn luyện kĩ năng kĩ xảo.

Trên cơ sở học sinh nắm vững tri thức, cần tổ chức điều khiển việc rèn luyện các

Kĩ năng kĩ xảo cho các em học sinh thông qua việc giải quyết các bài tập, bài toán,

các tình huống có vấn đề bằng nhiều phương án khác nhau trong những tình huống

quen thuộc và cả những tình huống mới. Những biện pháp rèn luyện kĩ năng kĩ xảo

trong dạy học thường rất phong phú đa dạng ở các mức độ khác nhau tùy theo yêu

cầu của môn học và khả năng của người học.mức độ đầu tiên là vận dụng tri thức

để giải quyết các bài tập nhận thức ở mức độ khó, phức tạp tăng dần; ở mức độ cao

hơn, có thể tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết các tình huống nảy sinh trong

thực tiễn trong một lĩnh vực khoa học nhất định trên cơ sở vận dụng , ứng dụng tri

thức đã tích lũy một cách đọc lập sáng tạo.

Bước 5: tổ chức điều khiển kiểm tra, đánh giá, kiểm tra, tự đánh giá tri thúc kĩ

năng kĩ xảo của học sinh.

Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học vì nó có ý nghĩa giáo dục và

dạy học sâu sắc, chẳng những đòi hỏi người học phải thường xuyên ôn tập, củng cố

nắm vững hệ thống tri thức mà còn có tác dung phát triển năng lực nhận thức, đặc

Xem thêm:  Đề bài - bài 3.1 phần bài tập bổ sung trang 160 sbt toán 8 tập 1

biệt là phương pháp tư duy lôgic cho học sinh. Trong quá trình dạy học cần đặc biệt

chú ý khuyến khích năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả cho mỗi học sinh.

Bươc 6: phân tích kết quả quá trình dạy học.

Phát huy kịp thời những ưu điểm hạn chế, những sai sót về nhận thức, về kĩ năng về

phương pháp.. để có thể uốn nắn điều chỉnh bổ sung và hoàn thiện quá trình dạy

học.

Các khâu trên trong toàn bộ quá trình dạy học đều phải thực hiện nhưng tùy

từng giai đoạn với từng nhiệm vụ cụ thể của nó mà thực hiện chúng ở các mức

độ khác nhau. Hơn nữa trong quá trình dạy học không nhất thiết phải thực hiện

27

theo trình tự các khâu đó mà thực hiện xen kẽ vào nhau tùy theo tình hình và

yêu cầu cụ thể. Các khâu trên trong quá trình dạy học không hề tách biệt mà có

mối quan hệ xen kẽ, bổ sung ảnh hưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

b.Rút ra kết luận cần thiết.

Khi biên soạn nội dung bài giảng phải đưa vào những Kiến Thức, Kỹ

Năng, Kỹ Xảo nội cách logic, khoa học, từ đơn giản tới phức tạp.

Có sự kết hợp chặt giữa lý thuyết và việc giao bài tập luyện tập để

hình thành kỹ năng.

Dạy Kiến thức nên tích hợp giữa kiến thức chuyên môn với thực hành

nghề.

Tạo điều kiện cho người học vận dụng được những kiến thức đã học

vào thực tiễn, có khả năng làm việc độc lập trong quá trình sản xuất

để có thể tạo ra sản phẩm hoặc 1 phần sản phẩm.

28

Câu 16. Phân tích nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa dạy học và

giáo dục.

nội dung :quá trình giáo dục phải tìm hiểu khả năng giáo dục của từng môn

Xem thêm:  Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Tỵ

học,tiềm năng của từng loại hoạt động trong việc phát triển toàn diện nhân

cách người học.

– Đặc điểm: nội dung dạy học với hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo, sẽ

có tác động rất lớn đến:

+. Tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, niềm tin, đạo đức, phẩm chất nghề

nghiệp của người học.

+. Nhu cầu,, động cơ, tính năng động trong tư duy, lí luận, thực tiễn.

+. Tạo động cơ thúc đẩy người học hoàn thiện nhiệm vụ học.

b.đề xuất biện pháp thực hiện nguyên tắc:

– trang bị cho người học những kiến thức, những kĩ năng, kĩ xảo phù hợp với yêu

cầu của nền sản xuất.

– tạo điều kiện để người học tiếp xúc với nền sản xuất hiện đại quy trình công nghệ

mới, có khả năng làm chủ kĩ thuật hiện đại, đạt năng suất lao động cao.

– vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển ở

người học năng lực tư duy khoa học.

– tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết sâu sắc về tự nhiên, xã hội, vafcon

người việt nam, những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử dựng nước và bảo vệ đất

nước của dân tộc ta hnagf ngàn năm, đặc biệt từ khi có sự lãnh đạo của đảng.

Vd : +.sau một quá trình học lí thuyết trên lớp, sinh viên được tạo điều kiện đi thực

tập ở các công ty, xí nghiệp để tiếp xúc với môi trường làm việc, máy móc làm chủ

kĩ thuật.

+. Trong dạy học kết hợp đa dạng các hình thức dạy học ở cùng một vấn đề: thảo

luận nhóm, hùng biện, tranh luận => phát huy khả năng sáng tạo, tu duy tích cực

của người học.

29

Câu 17: trình bày nội dung nguyên tắc dạy học đảm bảo mối liên hệ giữa cụ

thể và trìu tượng. Cho ví dụ minh họa.

– nội dung:

Xem thêm:  Phương pháp định lượng là gì

Đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh có điều kiện tiếp xúc trực

tiếp với sự vật, hiện tượng hay những hình tượng của chúng, từ đó đi đến những

khái niệm, quy luật, những lí thuyết khái quát. Và ngược lại có thể cho học sinh

nắm được những cái trìu tượng, khái quát rồi xem xét nững sự vật hiện tương cụ

thể nhằm minh chững cho tình trìu tượng của nội dung dạy học.

đặc điểm

cái cụ thể:

+ là cái có hình thể, tồn tại dưới dạng vật chất.

+ là cái có thật với đầy đủ các mặt, các thuộc tính, các mối quan hệ đa dạng của nó.

+ là cái mà giác quan của ta có thể nhận biết được, được xác định riêng biệt rõ ràng.

Cái trìu tượng:

+ là cái mà con người dùng tư duy để tách chúng ra khỏi các thuộc tính, quan hệ

của sự vật nào đó để nâng lên thành khái niệm.

+nhận thức có thể chỉ bắt đầu từ cái cụ thể nhưng trong giai này sự nhân thức

còn phiến diện. Cái cụ thể phải được soi sáng bằng tư duy để phát hiện ra cái bản

chất.

+nhận thức cũng vận động ngược trỏ lại, có nghĩa là cái trìu tượng làm gốc, từ

đó làm nảy sinh và phát triển những khái niệm còn lại. Cái cụ thể được tái tạo

trong tư duy đạt đến trình độ cao hơn, sâu sắc hơn, toan diện và đầy đủ hơn so

với cái cụ thể trong hiện thực.

Sự khác nhau giữa cái cụ thể và cái trìu tượng chỉ là tương đối. Một sự vật hiện

tượng có thể là cụ thể trong trường hợp này nhưng lại trìu tượng trong trường

hợp khác. Tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt cái cụ thể với cái trìu tượng là ở sự đối

lập giàu tính toàn vẹn với tính bộ phận của hai đối tượng mà ta so sánh.

b.đề xuát biện pháp;

Mở đầuNhư chúng ta đã biết để có được thành công trong tiết dạy thì khâu soạn giáo áncũng như khâu đứng lớp đều rất quan trọng. Chúng ta không thể xem nhẹ khâu nào. Tuynhiên trong thực tế một số giáo viên chỉ quan tâm đến hoạt động dạy mà lơ là trong việcsoạn giáo án hoặc ngược lại. Điều đó ảnh hưởng rất xấu đến quá trình dạy trước lớp. Lànhững giáo viên tương lai chúng ta cần phải nhận thấy được tầm quan trọng của việc soạngiáo án và giảng dạy trên lớp. Đặc biệt là giáo viên tiểu học do đặc điểm của học sinh tiểuhọc nên người giáo viên cần biết cách soạn giáo án, cũng như đứng lớp sao cho đạt đượchiệu quả cao nhất trong việc học cho các em.Trong thời gian học Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 2, chúng tôi đã tiến hànhsoạn giáo án và tập giảng một cách đầy đủ và đều đặn. Qua quá trình tập giảng trong nhómvà tập giảng trước lớp, nhóm chúng tôi đã nhận thấy được những cái đã đạt được, cùngnhững cái còn thiếu sót của từng cá nhân, từ đó rút ra kinh nghiệm và những kết luận sưphạm cần thiết.1Nội dungI.Những kết luận sư phạm của công tác soạn giáo ánI.1 Vai trò của giáo án- Giáo án là cơ sở nhằm giúp cho giáo viên định hướng dạy một cách rõ ràng, cụ thể,chính xác, tránh tình trạng giáo viên nói lan man. Một giờ học có thành công hay không phụthuộc rất nhiều vào việc chuẩn bị giáo án.-Bất kì một bài học nào cũng cần có thời gian chuẩn bị, ngay cả khi sách giáo khoa haytài liệu của bài học đã có sẵn thì việc chuẩn bị giáo án đóng vai trò quan trọng. Giáo án giúpgiáo viên quản lí được thời gian, nội dung giảng dạy, đề phòng cháy giáo án, thừa giáo án.Nó cung cấp một nguồn tài liệu tham khảo, chỉ ra nội dung của bài học, giúp đảm bảo trật tựkhoa học của thông tin, đưa ra những kĩ năng học tập được sử dụng trong dạy học và nhữngphương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu, giúp cho học sinh hiểu và dễ nhớ những thông tinđó một cách khoa học.I.2. Những kết luận sư phạm từ việc soạn giáo án- Để một giờ dạy thành công thì không thể không quan tâm đến việc chuẩn bị giáo án.Có chuẩn bị giáo án, soạn bài ở nhà chúng ta mới tự tin khi đứng trên bục giảng để truyềnthụ kiến thức cho học sinh.- Giáo án cần ngắn gọn nhưng phải đầy đủ và thể hiện rõ các phần cơ bản sau:+ Phần một: nêu mục tiêu của bài học gắn với yêu cầu cần đạt được về kiến thức, kĩnăng thái độ được quy định tại chương trình Tiểu học do Bộ Giáo Dục & Đào Tạo banhành.+ Phần hai: nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viênvà học sinh, dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập, đảm bảo phù hợp với từng nhómđối tượng học sinh.+ Phần ba: Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy của giáo viên, yêu cầu học tậpcủa từng đối tượng học sinh, kể cả những học sinh cá biệt [nếu có].- Cần xác định mục đích- yêu cầu của bài giảng trước khi soạn giáo án bởi vì như vậysẽ giúp giáo viên định hướng được những cái cần đạt được trong bài học cụ thể:+ Xác định mục tiêu bài học gồm có các yêu cầu: kiến thức cơ bản cần đạt được, kĩnăng nhận biết, thực hành, vận dụng do yêu cầu kiến thức và đặc trưng bài học đòi hỏi, tháiđộ hiểu biết, nhận thức, tình cảm sau khi học.2+ Xác định kiến thức- kĩ năng cơ bản, trọng tâm, hiểu được bài soạn thuộc vào loại bàinào: cung cấp lí thuyết, luyện tập thực hành hay ôn tập hệ thống hóa kiến thức.-- Đối với việc chuẩn bị đồ dùng dạy học: đồ dùng dạy học chuẩn bị tốt, phù hợp với nộidung bài học và đặc điểm tâm sinh lí của học sinh góp phần quan trọng trong giảng dạy.+ Đồ dùng dạy học phải là những đồ dùng đúng quy định: có kích thước chuẩn, vừađảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ; hoặc những đồ dùng có sẵn thì giáo viêncần phải tận dụng khi tiến hành giảng dạy. Ngoài ra những đồ dùng dạy học do giáo viên tựlàm hoặc yêu cầu học sinh tham gia vào việc chuẩn bị chúng cũng sẽ gây được hứng thútrong học tập cho các em.+ Vì đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học là lứa tuổi hiếu động vừa tinh nghịch,tò mò và cũng vừa thích khám phá nên hệ thống kênh hình, kênh chữ phải phù hợp với nộidung bài học và đặc điểm tâm lí của các em. Kênh hình, kênh chữ không được quá sặc sỡ vìnó sẽ làm phân tán tư tưởng của học sinh, các em sẽ mất sự chú ý vào bài giảng.+ Sử dụng đồ dùng dạy học phải biết gắn chúng với nội dung của bài học, cần chú ýkhai thác hết hiệu quả của đồ dùng về nội dung lẫn hình thức.- Đối với việc xác định nội dung, phương pháp giảng dạy, giáo viên cần chú ý vì đây làbước quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công trong tiết dạy.+ Tùy thuộc vào đặc trưng từng bộ môn và quy định của nội dung bài học mà giáo viênchọn lựa các phương pháp dạy học thích hợp để học sinh dễ dàng tiếp thu được những kiếnthức cơ bản của bài học cũng như đạt được những kĩ năng yêu cầu.+ Cần lựa chọn nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong quá trình soạn giáo án. Vìhọc sinh Tiểu học vốn rất hiếu động không thể ngồi quá lâu làm một việc đồng thời tránh sựnhàm chán cho học sinh. Mặt khác vì không có một phương pháp dạy học nào là tốt nhấtđối với mọi môn học.+ Giáo án phải biết khai thác hết nội dung bài, bám sát vào bài học.+ Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo khai thác hết nội dung trong bài và phù hợp với từngđối tượng học sinh trong lớp; câu hỏi không nên quá bóng bẩy, khó hiểu nhiều nghĩa màphải gọn, rõ ràng về nội dung và đầy đủ về cấu trúc. Hệ thống câu hỏi phải đa dạng, kíchthích sự tò mò, hứng thú suy nghĩ về bài học cho học sinh.+ Giáo án phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu về nội dung lẫn hình thức. Hoạt động củagiáo viên và hoạt động của học sinh không lẫn lộn và phải thể hiện được hoạt động của họcsinh là hoạt động chủ đạo còn giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn thực hiện.3+ Nên ghi rõ phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học và câu trả lời dự kiến của họcsinh trong giáo án.+ Bố trí thời gian hợp lí cho từng hoạt động, xác định rõ hoạt động nào là hoạt độngtrung tâm, cần nhiều thời gian hơn để tránh trường hợp thời gian phân bố không hợp lí, phầnnội dung cốt lõi không truyền tải được, phần nội dung phụ lại quá dài.+ Để làm cho giáo án thêm phong phú, lôi cuốn sự hứng thú của học sinh trong giờhọc, cũng như việc củng cố kiến thức cho các em giáo viên nên có sự thiết kế trò chơi tronggiáo án.- Đối với việc soạn giáo án điện tử cũng có một số điểm cần lưu ý:+ Màu sắc của chữ phải nổi lên giữa màu sắc của phông nền, không sử dụng quá nhiềuhình ảnh động làm mất sự tập trung vào bài học của học sinh.+ Phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác chứ không chỉ đơn thuần là việc trìnhchiếu slide.- Ngoài ra trước khi soạn giáo án, giáo viên nên tham khảo nhiều sách thiết kế bàigiảng của nhiều tác giả khác nhau nhưng không được chép y nguyên chúng vào. Cần phảihiểu sâu sắc giáo án của mình, học thuộc lòng giáo án để có thể tự tin trước lớp nói mộtcách trôi chảy nội dung bài dạy. Bởi giáo án là một kịch bản mà người giáo viên lập ra trướckhi lên lớp và cũng là cơ sở dựa vào đó để giảng dạy.II KẾT LUẬN SƯ PHẠM QUA QUÁ TRÌNH TẬP GIẢNGII.1 Mục đích của việc tập giảng- Tập giảng là một công việc hết sức quan trọng nhằm giúp sinh viên củng cố, bổsung, hệ thống những kiến thức, kĩ năng sư phạm đã được hình thành và học tập qua ba họckì.- Ngoài ra tập giảng giúp sinh viên tiếp tục tìm hiểu thực tiễn giáo dục Tiểu học, quađó bồi dưỡng thêm tình yêu ngành, yêu nghề, từ đó xác định đúng đắn động cơ của nghềnghiệp, thúc đẩy quá trình tự nghiên cứu, rèn luyện tay nghề để chuẩn bị một cách toàn diệncho đợt kiến tập và thực tập năm sau.- Tập giảng giúp sinh viên quen một số công việc về giáo dục và giảng dạy của ngườigiáo viên.4- Giáo án chỉ mới là khâu chuẩn bị, quan trọng là chúng ta biết cácg chuyển tải nhữngcái đã soạn cho học sinh một cách dễ hiểu và hiệu quả nhất thông qua hình thức và phươngpháp dạy học.II.2 Kết luận sư phạm qua quá trình tập giảngII.2.1 Khả năng diễn đạt- Giáo viên là người đóng vai trò truyền đạt tri thức, đặc biệt ở Tiểu học bắt đầu hìnhthành cho các em các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và tính toán, có sự hiểu biết ban đầu vềthẩm mĩ. Tất cả mọi cử chỉ, ngôn ngữ của thầy cô giáo đều tác động đến học sinh, chúng cóthể bắt chước làm theo. Vì vậy, người giáo viên cần rèn luyện cho mình những kĩ năng cơbản để diễn đạt tốt hơn trong quá trình giảng dạy:+ Nghe: Người giáo viên cần luyện cho mình kĩ năng nghe tốt để nhận xét câu trả lờicủa học sinh, từ đó để kịp thời sửa chữa nếu phát hiện lỗi sai.+ Nói: Giọng nói của giáo viên ảnh hưởng nhiều đến tiết dạy, đa phần các tiết dạy bịbuồn, ít gây được sự chú ý cho người học là do giọng nói của người giáo viên cứ đều đều, ítlên giọng, xuống giọng, nói nhỏ, nói vấp… Vì vậy, giọng nói của giáo viên phải to, rõ ràng,lưu loát, truyền cảm, nói vừa đủ nghe, không nhanh, không chậm. Giáo viên không nên nóinhiều, nói hết phần của học sinh mà phải để cho các em tự tìm tòi kiến thức, giáo viên chỉ làngười hướng dẫn, chỉ đạo.+ Đọc: Yêu cầu phải đọc đúng, tức là phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn,không phát âm theo tiếng địa phương, đọc không bị vấp, bị thiếu từ…II.2.2 Kĩ năng trình bày bảng- Chữ viết: Giáo viên cần luyện chữ viết đẹp, đúng, cỡ chữ đúng quy định.- Ngoài việc sử dụng phấn viết trên bảng, giáo viên có thể dùng bút dạ viết lên giấyrôki nếu cần thiết, giáo viên có thể sử dụng bảng phụ.- Cách trìng bày: Chữ viết trên bảng phải to, rõ ràng, ngay ngắn. Những chú ý quantrọng nên viết bằng phấn màu. Giáo viên không nên lấy tay kể bảng vì như thế học sinh sẽlàm theo. Giáo viên không nên ghi chữ in thường khi dạy môn Tập viết.II.2.3 Kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học- Biết được sự cần thiết của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình giảng dạy.Điều này góp phần làm cho bài học thêm phong phú, đa dạng.- Kĩ năng thao tác với đồ dùng dạy học cũng rất cần thiết. Tuỳ từng hoạt động họcmà giáo viên dùng đồ dùng dạy học cho hoạt động đó, tránh sử dụng nhầm hoặc nhiều khi5đồ dùng dạy học đã chuẩn bị mà giáo viên quên sử dụng hoặc đang sử dụng thì đồ dùng gặpvấn đề không sử dụng được. Những trường hợp như vậy cần bình tĩnh xử lí, lựa chọn giảipháp khác.- Đồ dùng dạy học cũng cần phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học [6-11 tuổi]. Ởgiai đoạn này, tư duy của các em là tư duy trực quan, sinh động, do đó giáo viên cần lựachọn đồ dùng dạy học vừa đảm bảo tính khoa học nhưng vừa kích thích sự tò mò, hứng thúhọc tập cho học sinh.- Học sinh Tiểu học rất hiếu động, vì vậy khi sử dụng dạy học, giáo viên phải sử dụngđúng lúc, tránh tình trạng phân tán sự tập trung, chú ý vào nội dung bài học của học sinh.II.2.4 Kĩ năng vận dụng các hình thức và phương pháp dạy học- Phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung kiến thức, đảm bảo cho kiến thứctruyền đạt có hiệu quả. Để làm được điều này, giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo, kĩlưỡng.-Giáo viên cần tổ chức lớp học theo các hình thức và phương pháp khác nhau để pháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Các phương pháp thường sử dụng như:Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, đóng vai,…Khi thực hiện các phương pháp, giáoviên nên giao nhiệm vụ rõ ràng và hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm vụ.Ví dụ: Phương pháp đóng vai trong bài: “Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác”[ Đạo đức - Lớp 2], giáo viên cho học sinh sắm vai các nhân vật và xử lí tình huống trongsách giáo khoa sau khi đã thảo luận nhóm.Ví dụ: Bài “Ánh sáng cần cho sự sống” [ Khoa học - Lớp 4], ở phần giới thiệu bàimới, giáo viên cho sáu học sinh lên bảng chơi trò chơi “Bịt mắt mắt dê”. Từ đó giúp các emhiểu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. Giáo viên cần sử dụng phươngpháp một cách sáng tạo, linh hoạt, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi cho học sinh, tạo cho bài họchấp dẫn, thú vị.- Sử dụng phương pháp rèn luyện, phát huy khả năng tự học của học sinh: Làm việccá nhân, trực quan,…Ví dụ: Trong bài “Quả” [ Tự nhiên và xã hội - Lớp 3], ở hoạt động liên hệ thực tế, giáoviên hỏi: “Ở gia đình, địa phương các em có trồng những loại quả nào?“II.2.5 Kĩ năng tổ chức các hoạt động của học sinh- Các hoạt động trong giờ học phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh và với nộidung kiến thức. Tức là học sinh có thể thực hiện được hoạt động đó theo đúng khả năng của6mình. Khả năng tập trung của học sinh Tiểu học chưa cao, vì vậy giáo viên phải tổ chứchoạt động sao cho vừa sức với các em.- Học sinh Tiểu học rất hiếu động, các em dễ nhàm chán và không chú ý vào bài học.Giáo viên phải hướng học sinh vào việc học và làm cho học sinh coi việc học là một niềmvui. Để làm được điều đó thì trong quá trình dạy học cần tổ chức những trò chơi lí thú vàhấp dẫn thông qua các hoạt động học tập. Trò chơi học tập được thực hiện thông qua cácbài học là rấtt cần thiết và có hiệu quả rất to lớn. Nếu trò chơi học tập được tổ chức phânphối một cách hợp lí, vừa sức, đúng trọng tâm bài học thì không những nâng cao sự hứngthú trong học tậo của học sinh mà còn phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo giúp cácem tiếp thu bài mau, nhớ lâu,nắm chắc tri thức ngay tại lớp à qua hoạt động này có thể kíchthích sự tìm tòi ở các em yếu, giúp các em tập trung và nắm bắt được kiến thức.Ví dụ: Bài “Những động vật trên cạn”, giáo viên tổ chức trò chơi “Bắt chước tiếngkêu của con vật”,một học sinh mô tả và một học sinh đoán tên con vật.- Nội dung kiến thức phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, hợp lí, phù hợp với đối tượnghọc sinh, câu hỏi không nên quá bóng bẩy, khó hiểu, nhiều nghĩa mà phải rõ ràng, ngắngọn về nội dung và đầy đủ cấu trúc. Giáo viên cần chuẩn bị sẵn câu trả lời để có thể xácđịnh ngay khi học sinh trả lời. Hệ thống câu hỏi phải phong phú dành cho học sinh đủ cáctrình độ trung bình, khá, giỏi, kém.- Để phát huy việc dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, người giáo viên nênkhuyến khích các em đặt câu hỏi, tự rút ra kết luận sau mỗi phần của bài học, Như vậy sẽgiúp các em phát triển tư duy và khả năng sáng tạo.- Trong quá trình dạy học, người giáo viên cần phải chú ý đến câu trả lời của học sinhđể nhận xét kịp thời. Nhận xét của giáo viên sẽ làm cho học sinh hiểu đúng nội dung bàihọc, không đi chạch hướng hay hiểu nhầm sang một vấn đề nào đó.- Giáo viên phải biết phân bổ thời gian cho các hoạt động, hoạt động chủ đạo thì thờigian chiếm nhiều hơn các hoạt động khác. Cách chia thời gian hợp lí sẽ giúp giáo viêntránh được tình trạng cháy giáo án hoặc dư thời gian của tiết dạy.- Giáo viên nên chủ động quan sát, theo dõi, giám sát các hoạt động của học sinh vàgiúp đỡ khi cần, kịp thời sửa lỗi cho các em.II.2.6 Một số kĩ năng sư phạm khác- Tác phong sư phạm tốt: Giáo viên cần chú ý đến cách đi đứng, trang phục, ăn nói,cách ứng xử với học sinh, phải có thái độ tích cực, tận tình, gần gũi với học sinh…7- Giáo viên phải có khả năng xử lí tốt và kịp thời các tình huống sư phạm thường gặp.Điều này sẽ tạo ấn tượng tốt, sự tin cậy và tín nhượng của học sinh đối với giáo viên. Sựtận tuỵ, thân thiện cùng với nét mặt vui vẻ với nụ cười luôn nở trên môi, óc hài hước sẽ lôicuốn học sinh, làm dịu đi những căng thẳng, mệt nhọc cho học sinh trong quá trình học tập.- Bên cạnh đó, giáo viên cần phải có tính kiên trì, nhẫn nại, đặc biệt là biết quan tâmđến những học sinh yếu, những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.- Giáo viên phải biết khen, động viên học sinh khi các em làm đúng, làm tốt, khôngnên chê nhiều, vì tâm lí của học sinh tiểu học rất dễ tổn thương.8Kết luậnĐể trở thành một người giáo viên giỏi, có năng lực đảm nhận được việc truyền đạt kiếnthức cho học sinh thì một sinh viên phải cần rèn luyện bản thân rất nhiều. Những giáo viêntương lai như chúng ta ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường đại học, chúng ta phải biết tôntrọng và tiếp thu nhưng gì quý giá coi đó là hành trang để việc giảng dạy sau này được tốthơn.Ngoài các kiến thức chuyên ngành của từng môn học và kinh nghiệm về việc soạn giáoán thì tập giảng là một kĩ năng rất cần thiết của chúng ta. Thành công của một tiết dạy phụthuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị nội dung bài học và sự khéo léo, tài năng giảng dạy củangười giáo viên.Không phải ngày một, ngày hai chúng ta hoàn thiện được kiến thức giảng dạy mà đó làcả một quá trình đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại, có sự ham học hỏi, trau dồikiến thức, ngoài ra chúng ta phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm củamình. Có như vậy không những chúng ta có được vốn kiến thức dồi dào mà còn có những kĩnăng sư phạm tốt nhằm giúp cho bài dạy của chúng ta đạt hiệu quả tối đa.Việc đứng trước lớp, truyền đạt kiến thức cho học sinh không phải là một việc đơngiản vì vậy chúng ta phải chuẩn bị mọi thao tác từ kiến thức, nội dung bài học đến tác phongsư phạm. Hơn nữa, đối tượng chúng ta tiếp cận là học sinh tiểu hoc. Các em có những đặcđiểm tâm sinh lí riêng đó là các em đang trong độ tuổi hình thành nhân cách, là lứa tuổitrong sáng, hồn nhiên, vô tư, ham học hỏi, tìm tòi và muốn khám phá thế giới muôn màu,muôn vẻ trong cuộc sống xung quanh. Vì vậy chúng ta cần chú ý học tập kinh nghiệm để ápdụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi này. Các em là tương lai của đấtnước, cấp tiểu học là bậc học quan trọng, định hình nhân cách và kiến thức nền tảng saunày. Vì vậy trách nhiệm của chúng ta rất to lớn. Ngay bây giờ chúng ta phải thấy được sứmệnh đó. Để hoàn thiện dần bản thân, đáp ứng nhu cầu của xã hội.9DANH SÁCH SINH VIÊN TỔ 2 – Lớp 09STH21.NGUYỄN THỊ BÍCH HƯƠNG.2.ĐOÀN THỊ NGA. [ * ]3.ĐOÀN THỊ KIỀU OANH. [ * ]4.LÊ THỊ LI BER. [ * ]5.NGUYỄN TỐ TRANG.6.TRẦN THỊ KIM YẾN.7.PHẠM THỊ HẢI LÝ THÚY THẢO.8.PHAN THỊ XUÂN.9.CHẾ THỊ CẨM LINH10.LÊ THỊ LÀNH. [ * ]11.LÊ THỊ TRANG. [ * ]10

Video liên quan

Chủ Đề