Mẹo chữa xước măng rô

Hỏi: Con trai tôi lên 5 tuổi, ở cả hai bàn tay của cháu, phần dưới các móng tay bị xước rất nhiều, cháu kêu đau và rát. Tôi nghe nói đây là hiện tượng xước măng rô do thiếu vitamin C. Xin hỏi có cách nào khắc phục hiện tượng này không? [Bùi Thanh Lệ – Thái Nguyên]

Trả lời: Xước măng rô nguyên nhân do đâu?

Xước măng rô là tình trạng da ở quanh móng tay bị bong ra, rồi xước thành từng sợi. Tình trạng này có thể do bé thiếu vitamin C và acid folic.

Xước măng rô có thể do cơ thể thiếu vitamin C nên cần bổ sung đầy đủ

Do vậy, để khắc phục tình trạng này, ba mẹ nên bổ sung cho bé các loại trái cây giàu giàu vitamin C như: bưởi, cam, quýt, dưa bở, rau cải bắp, súp lơ, ớt đỏ, khoai tây, dâu tây… và những thực phẩm giàu acid folic như: các loại rau có màu xanh thẫm, hoa lơ xanh, nước cam ép, gan động vật [bò, gà, lợn], các hạt nảy mầm [mầm lúa mì, mầm lúa, giá đỗ…].

Ngoài ra, một điều cần lưu ý là khi trẻ bị xước măng rô phải chú ý vệ sinh tay bé thật sạch, dùng bấm móng tay hay kìm bấm da để cắt các vết xước, có thể sử dụng kem bôi dành cho trẻ nhỏ giúp cho mềm vết xước và mau lành. Không để trẻ tự xé những sợi da bong ra vì khi kéo ngược chiều, những sợi da chết này vẫn dính liền với lớp da khỏe mạnh nên sẽ khiến rách da, chảy máu, đau và nhiễm khuẩn gây trở ngại cho hoạt động.  

Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Xước măng rô hay xước móng rô theo cách gọi dân gian, xước móng rô thường xuất hiện mở mé móng tay, phía trên móng tay gây cảm giác đau rát, nặng thì có thể bị xưng, chảy máu. Tìm hiểu về các nguyên nhân gây xước móng rô và cách phòng và điều trị xước móng rô.

Xước măng rô [xước móng rô] là hiện tượng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, thường xuất hiện tại rìa móng tay, nhiều khi gây đau, rát, khó chịu và ảnh hưởng đến cuộc sống. Đó là tình trạng da ở quanh móng tay bị bong ra, rồi xước thành từng sợi.

Nguyên nhân gây xước măng rô

Xét về góc độ dinh dưỡng, nguyên nhân của xước móng rô là do cơ thể thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin C. Thiếu vitamin này không chỉ gây xước móng rô nói riêng mà còn gây lột da ở khắp bàn tay, bàn chân nói chung.

Ngoài ra, còn có một nguyên nhân khác là do trong quá trình làm việc nhà như rửa chén, giặt đồ, lau dọn… tay phải tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa nên da bị khô, dễ bong tróc.

Ở một số trường hợp, thói quen cắn móng tay cũng gây nên tình trạng da tay bị rách nham nhở.

Một số khác thì có hiện tượng xước móng rô mỗi khi sắp tới kỳ nguyệt san. Nguyên nhân là do nội tiết buồng trứng tăng cao đột ngột dẫn đến giãn mao mạch, có khi còn gây mẩn ngứa da hoặc nổi mụn trên mặt. Với trường hợp này thì không nên can thiệp nhiều, chỉ cần chờ qua kỳ nguyệt san hoặc khi buồng trứng trở nên ổn định hơn [sau khi lập gia đình, sinh con] thì sẽ hết.

Cách điều trị xước măng rô

Khi bị xước măng rô, bạn không nên xé các sợi da bong ra. Vì nếu kéo ngược chiều, những sợi da chết này vẫn dính liền với lớp da khỏe mạnh nên sẽ khiến rách da, chảy máu. Đầu ngón tay lại là nơi hay hoạt động, làm việc nên khi bị thương sẽ gây trở ngại nhiều trong các công việc hàng ngày.

Cắt phần xước măng rô

Cách xử lý đúng nhất là nên tìm một cây kìm cắt da, hoặc đồ bấm móng tay để cắt sát vào phần da chết. Nếu phần da ở hai bên khóe móng cũng chai sần và khô lại khiến đôi khi vô tình quệt lên mặt làm trầy xước da mặt thì bạn cũng cần cắt sạch phần da này đi.

Khi cắt móng xước măng rô, sử dụng kéo dành riêng cho chăm sóc móng. Cắt phần xước ấy ra để tránh cho móng bị đau hoặc chảy máu. 

Lưu ý: Bạn nên vệ sinh kéo trước khi cắt với cồn để tránh nhiễm trùng.

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng

Với nguyên nhân do thiếu hụt dinh dưỡng cần điều chỉnh một chút chế độ ăn như: bổ sung các chất giàu vitamin C [cam, quýt, bưởi, dưa bở, rau cải, mùi tây, dâu tây…], thực phẩm giàu acid folic [cá, các loại rau có màu xanh thẫm, hoa lơ xanh, gan động vật [bò, gà, lợn], các hạt nảy mầm [mầm lúa mì, mầm lúa, giá đỗ…].

Dùng vitamin E

Sử dụng dầu vitamin E là một trong những biện pháp điều trị bệnh móng tay xước măng rô hiệu quả nhất vì nó làm cho nền móng được dưỡng ẩm tốt và mềm mại hơn. Và hơn nữa, vitamin E có khả năng phục hồi làn da bị xước. Để ngăn ngừa xước măng rô, hãy nhỏ một vài giọt vitamin E lên nền móng sau khi cắt móng.

Bơ chứa rất nhiều vitamin E, chất béo và các dưỡng chất khác nuôi dưỡng và tái thiết làn da. Nó cũng hoạt động như là chất dưỡng ẩm tự nhiên và rất tốt trong việc điều trị bệnh móng tay xước măng rô.

Cách phòng ngừa hiện tượng xước măng rô

- Bổ sung vitamin C cho cơ thể bằng cách ăn nhiều hoa quả như cam, chanh, bưởi…

- Chọn chất tẩy rửa có độ kiềm nhẹ, không gây hại cho da tay, đi găng tay khi phải tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, xà phòng.

- Thường xuyên ngâm tay nước muối ấm vào buổi tối và sử dụng một số loại sữa dưỡng da có tác dụng tạo độ ẩm, làm mềm da tay.

Thời sự Giáo dục Kết nối Trao đổi Khoa học Trẻ Văn hóa Gia đình Khỏe - Đẹp Thế giới Thể thao Media


GD&TĐ - Xước măng rô [xước móng rô] là tình trạng các khu vực da ở gần móng tay, móng chân bị bong thành nhiều sợi nhỏ. Nếu không biết cách khắc phục hiệu quả vấn đề này, sẽ khiến tình trạng trầm trọng hơn.

Nguyên nhân gây ra xướcmóngrô

- Xét về góc độ dinh dưỡng, nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng xước măng rô là do cơ thể thiếu vitamin C và axít folic.

Bạn đang xem: Cách chữa xước móng rô

- Ngoài ra, còn có một nguyên nhân khác là do trong quá trình làm việc nhà như rửa chén, giặt đồ, lau dọn… tay phải tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa nên da bị khô, dễ bong tróc.

-Ở một số trường hợp, thói quen cắnmóng taycũng gây nên tình trạng da tay bị rách nham nhở.

- Ở một số người, hiện tượng xước măng rô xảy ra là do bị các bệnh lí nhưviêm da, nấm da, bệnh Eczema… Những căn bệnh này sẽ gây nên các tổn thương ở phần da quanh móng tay, làm tổn thương gốc móng tay và làm xuất hiện những đường gờ ngang.

- Một số khác thì có hiện tượng xước móng rô mỗi khi sắp tớikỳ kinh nguyệt, nội tiết buồng trứng tăng cao đột ngột dẫn đến giãn mao mạch, có khi còn gây mẩn ngứa da hoặc nổi mụn trên mặt. Với trường hợp này thì không nên can thiệp nhiều, chỉ cần chờ qua kỳ nguyệt san hoặc khi buồng trứng trở nên ổn định hơn [sau khi lập gia đình, sinh con] thì sẽ hết.

Cách điều trị xước móng rô

- Cách đơn giản nhất để xử lý tình trạng bị xước măng rô:Ngay khi phát hiện những sợi da xước, dùng bấm móng tay bấm sát vào phần chân của sợi da. Sau đó tránh động vào vết xước,vi khuẩnở ngón tay sẽ làm vùng xước bị sưng tấy và nhiễm trùng.

- Sử dụng dầuvitamin Elà một trong những biện pháp điều trị bệnh móng tay xước măng rô hiệu quả nhất vì nó làm cho nền móng được dưỡng ẩm tốt và mềm mại hơn. Và hơn nữa, vitamin E có khả năng phục hồi làn da bị xước. Để ngăn ngừa xước măng rô, hãy nhỏ một vài giọt vitamin E lên nền móng sau khi cắt móng.

- Với nguyên nhân do thiếu hụt dinh dưỡng cần điều chỉnh một chút chế độ ăn như:bổ sung các chất giàuvitamin C[cam, quýt, bưởi, dưa bở, rau cải, mùi tây, dâu tây…], thực phẩm giàu acid folic [cá, các loại rau có màu xanh thẫm, hoa lơ xanh, gan động vật [bò, gà, lợn], các hạt nảy mầm [mầm lúa mì, mầm lúa, giá đỗ…].

- Trong trường hợp bạn là người có thói quen cắn móng tay thì cần phải loại bỏ ngay lập tức.Bởi không chỉ gây nên hiện tượng xước măng rô mà bạn còn có thể mắc cácbệnh đường ruộtkhác. Vì móng tay là nơi tích tụ nhiều loại vi khuẩn gây hại, cắn móng tay sẽ làm cho vi khuẩn có xâm nhập vào trong vòm họng và đường ruột gây bệnh.

- Với phụ nữ, nếu bị xước măng rô theo thời kỳ kinh nguyệt thì không nên tác động.Vì khi qua kỳ, các vết xước sẽ tự động khỏi. Do đây là nguyên nhân nội tiết nên cơ thể sẽ tự điều chỉnh, việc tác động bên ngoài là không cần thiết.

- Ngoài ra, để hạn chế nguy cơ bị xước măng rô thì khi tiếp xúc với các chất tẩy rửa mọi người cần mang các dụng cụ bảo hộ như găng tay, ủng cao su.

Xem thêm: Tin Nhanh Thể Thao Tennis Com 24H Clip, :Tin Tức Thể Thao

Nếu có điều kiện hơn thì hãy chăm sóc da tay, chân bằng những sản phẩm chuyên dụng dành cho vùng da này, nhất là vào mùa đông. Hoặc vào các buổi tối, bạn có thể ngâm tay, ngâm chân bằng nước muối loãng cũng rất hiệu quả để giải quyết căn bệnh này.

Video liên quan

Chủ Đề