Mỡ đấy vào mà húp là ai

Phải thừa nhận là dân mình "chế cháo" rất thông minh, nhanh, hợp hoàn cảnh. Tỷ dụ em rất "khâm phục" ông nào "phiên dịch" chế ra cụm từ "Xuống hố cả nút" hoặc "Cùng nhau xuống hố".
Rồi CCCP: các chú cứ phá

Mỡ đấy mà húp Cup đấy mà đi CD đấy mà phóng Bóng đấy mà đá Má đấy mà hôn

L...ồn đấy mà đ....ịt

City đấy mà phóng. City là con Peugeot 102 màu đỏ, bình xăng dưới yên, một gióng tròn đạp phát nổ ngay.

Có thời tay chơi Hà thành phải gầy như Lý Kai, cũng bộ đũi cả cây phất phơ, đội phớt, phóng city ,chân guốc gộc. Đằng sau có một em xoa đỏ cả cây mông mẩy bóng nhoáng nữa là nhất bố cháu.

Hồi đó chỉ có điệu "xếch với tuýp", chửa có Đít Sờ Cô.

Xếch, tuýt [ tức là twist] và “băm bô lây”, băm bô lây thường mấy anh đội cối đi gò dáng quân khu mới nhảy, kiểu như ca sĩ da đen ngực đầy lông của Boney M nhưng chỉ dùng đoạn đi lắc ngang hông như khỉ, trông rất “khuỳnh”. À hình như là điệu cha cha cha cải biên: Cha cha cha, thằng Tây nó vồ bà già Buông tôi ra, vì tôi đã già rồi mà

Tôi không buông, vì tôi cũng già rồi mà.

Oan ta rà mê la , quần trắng áo đen, đít màu xanh lơ, oằn ta ra mế la , dáng đi lèo khoèo trông như chuột ...trù.

Xếch, tuýt [ tức là twist] và “băm bô lây”, băm bô lây thường mấy anh đội cối đi gò dáng quân khu mới nhảy, kiểu như ca sĩ da đen ngực đầy lông của Boney M nhưng chỉ dùng đoạn đi lắc ngang hông như khỉ, trông rất “khuỳnh”.

Nghĩ lại thật giống Khỉ....

City đấy mà phóng. City là con Peugeot 102 màu đỏ, bình xăng dưới yên, một gióng tròn đạp phát nổ ngay.

Có thời tay chơi Hà thành phải gầy như Lý Kai, cũng bộ đũi cả cây phất phơ, đội phớt, phóng city ,chân guốc gộc. Đằng sau có một em xoa đỏ cả cây mông mẩy bóng nhoáng nữa là nhất bố cháu.

Chuẩn cụ! Lúc đí các tay chơi Thủ đô rất gầy gò thân hình xì ke, quân loe lất phất, lượn phố bằng Peugeot 102, Vespa Spring hoặc City cổ cò, nếu không có xe xịn thì làm quả Mobilette chở người yêu đi giải khát có đá thì quá oách luôn

Một yêu anh có sê-cô [seiko] Hai yêu anh có pơ-giô cá vàng [peugeot] Ba yêu nhà cửa đàng hoàng Bốn yêu hộ khẩu rõ ràng thủ đô Năm yêu ko có bà bô Sáu yêu Văn Điển ông bô sắp về Bảy Yêu anh vững tay nghề Tám yêu sớm tối đi về có nhau. Chín yêu gạo trắng phau phau Mười yêu nhiều thịt ít rau hàng ngày

] Quá thực dụng luôn các cụ ah !

Đấy, cứ bảo giới trẻ giờ thực dụng, thời ông bà mình đã tiêu chuẩn rõ ràng như này rồi

Đầu đường Đại tá bơm xe Cuối đường Trung tá bán chè đỗ đen Giữa đường Thiếu tá bán kem Trong làng đại úy thổi kèn đám ma Thượng úy thì đi buôn gà Trung úy về nhà theo đít con trâu Hỏi chàng thiếu úy đi đâu Ba lô lộn ngược nhẩy tầu Bắc Nam Nỗi đau đớn đến ứa máu của những con người đã vào sinh ra tử, những con người vinh quang trở về từ cuộc chiến chính nghĩa... khi cuộc sống khó khăn đến tột cùng ...rồi mở cửa, mọi giá trị đã từng được tôn vinh bỗng chốc bị vòng xoáy thị trường chà đạp đến tàn bạo ....xã hội đảo lộn... Phim "Mùa lá rụng" chuyển thể từ các tác phẩm văn học đẫm trầm luân giai đoạn đêm cuối thời bao cấp ấy: Mùa lá rụng trong vườn, Đám cưới không giấy giá thú Phim "Tướng về hưu" từ truyện cùng tên ......

Nói ra thì bảo là bạc, nhưng đời là thế, lính tráng đời nào cũng khổ phục viên lành lặn đã khổ, què cụt bệnh binh còn khổ hơn. Nội chiến Bắc Nam bên Mỹ, hết chiến tranh về nhà trồng cây nuôi bò, Nga cũng thế thôi, có ông nào sỹ quan tướng tá thì mới khỏe. Đời là thế

Cùng đi té re ,2_3 đứa ngồi chung bô Lấy lá han ra rồi cùng chùi Xong đứa nào cũng ngứa điên cuồng Lấy nắm xôi ra mà để lăn. [ bài này hát theo điệu bài gì ấy em không nhớ tên]

Trẻ con suốt ngày gào lên trêu nhau

Ve vẻ vè ve Cái vè lá lốt Anh A cũng tốt Chị B cũng xinh Hai bên đồng tình Gia đình đồng ý Đi ra đăng ký Ủy ban không cho Anh A hét to Không cho cũng lấy Tôi yêu cô ấy

Từ mấy năm trời

Cô dâu chủ rể đội rế lên đầu Đi qua đầu cầu đánh rơi mất rế. Cô dâu chết đuối Chủ rể khóc nhè Ò í e con bò kéo xe.

Mỡ đấy mà húp, cúp đấy mà đi

Cup đấy mà đi City đấy mà phóng Bóng đấy mà đá Cá đấy mà ăn Chăn đấy mà đắp Cặp đấy mà đeo Keo đấy mà dính.... --------' Bà cõng cháu xuống bếp ăn vụng tép Ối dồi ôi xương tép nó đâm vào môi Mời bác sĩ đến khám cho thằng cháu

Đít màu xanh pha lẫn với đít màu đen

Cùng mắc võng trên rừng Trường sơn... Được cánh đi Tây thời đó chế: Cùng vui sướng khi nhận được tin Ra nước ngoài anh hằng mong đợi Tàu liên vận mùa này chật lắm Đường sang Tây lắm người đang đi. Đường sang Tây anh đi Thương em bên ấy còn nghèo Thiếu đài và xe đạp, xuân qua hè về lấy đâu ra quạt máy Nếu thiếu gì em cứ viết thư sang

.....

Page 2

Google vẫn chưa bị tính phí ở Việt Nam đâu các cụ ơi.


Vâng! Em không phản đối quyền của bác trong vấn đề trí tuệ Gúc gồ và bộ từ điển tiếng Việt của cụ giáo Lân nổi tiếng vì sai. Bác có thích, nên cố gắng tìm thêm vài bộ từ điển nữa để tham khảo rồi tự biểu quyết theo đa số. Gúc gồ vẫn miễn phí kể cả với người tài như bác.

Vâng! Em không phản đối quyền của bác trong vấn đề trí tuệ Gúc gồ và bộ từ điển tiếng Việt của cụ giáo Lân nổi tiếng vì sai.

1. Vậy theo cụ "rừng có mạch" có có nghĩa là gì? Nó có liên quan đến về trước, khi đang nói đến vách hay không? Cá nhân em thấy giải thích theo cách dưới đây logic [hai vế liên quan đến nhau] và có nghĩa:

Ở vế đầu tiên, chúng ta có thể dễ dàng giải nghĩa. Vách là nói về những bức tường ngăn cách các buồng xung quanh ngôi nhà, nói tai vách là nhân cách hóa cái vách lên, nói ở đâu cũng có vách, có tai để nghe mình nói nên mình phải cẩn thận. Ở vế thứ hai, “dừng” là một từ cổ chỉ những thanh tre nhỏ đan ken vào nhau để tạo thành xương vách [sau đó sẽ trát bùn lên] cho những ngôi nhà cổ thời xưa. Theo các nhà nghiên cứu, khi nói tới mạch dừng là nói tới sự hiển nhiên : dừng thì có khe, có mạch và cũng có thể lan truyền. Sự kết hợp hai vế cho ta thấy được cái nghĩa là “vách có tai, dừng có mạch” đừng có nói linh tinh nếu không dễ bị nghe, bị lộ, bị lan truyền bởi người đời.

Từ cổ "dừng" cũng được dùng trong một số câu khác như "Rút dây động dừng".

Bác có thích, nên cố gắng tìm thêm vài bộ từ điển nữa để tham khảo rồi tự biểu quyết theo đa số.

2. Câu này của cụ em xin phép không tranh luận vì nó trả khác nào ngày xưa Galilei bảo Trái Đất Hình Tròn trong khi Giáo Hội và tất cả người dân bảo không phải vậy.

Gúc gồ vẫn miễn phí kể cả với người tài như bác.

3. Câu này của cụ thì em xin phép cười nhẹ một cái ạ. Vì từ lâu em miễn nhiễm với việc công kích cá nhân trong tranh luận rồi ạ.

Chỉnh sửa cuối: 9/10/20

1. Vậy theo cụ "rừng có mạch" có có nghĩa là gì? Nó có liên quan đến về trước, khi đang nói đến vách hay không? Cá nhân em thấy giải thích theo cách dưới đây logic [hai vế liên quan đến nhau] và có nghĩa:

Ở vế đầu tiên, chúng ta có thể dễ dàng giải nghĩa. Vách là nói về những bức tường ngăn cách các buồng xung quanh ngôi nhà, nói tai vách là nhân cách hóa cái vách lên, nói ở đâu cũng có vách, có tai để nghe mình nói nên mình phải cẩn thận. Ở vế thứ hai, “dừng” là một từ cổ chỉ những thanh tre nhỏ đan ken vào nhau để tạo thành xương vách [sau đó sẽ trát bùn lên] cho những ngôi nhà cổ thời xưa. Theo các nhà nghiên cứu, khi nói tới mạch dừng là nói tới sự hiển nhiên : dừng thì có khe, có mạch và cũng có thể lan truyền. Sự kết hợp hai vế cho ta thấy được cái nghĩa là “vách có tai, dừng có mạch” đừng có nói linh tinh nếu không dễ bị nghe, bị lộ, bị lan truyền bởi người đời.

Từ cổ "dừng" cũng được dùng trong một số câu khác như "Rút dây động dừng".

2. Câu này của cụ em xin phép không tranh luận vì nó trả khác nào ngày xưa Galilei bảo Trái Đất Hình Tròn trong khi Giáo Hội và tất cả người dân bảo không phải vậy.

3. Cây này của cụ thì em xin phép cười nhẹ một cái ạ. Vì từ lâu em miễn nhiễm với việc công kích cá nhân trong tranh luận rồi ạ.

Em vừa tra lại bản chú giải của cụ Lê văn Hòe. Quả đúng là em sai. Hóa ra là "tai vách mạch dừng" mới đúng. Dừng đây là cái thanh tre đan vào nhau thành vách, giữa các thanh tre có hở cái mạch, gọi là mạch dừng. Thế mà bao lâu này cứ hiểu mạch ở trên rừng.

Em xin lỗi và nhân tiện cảm ơn bác!

1. Vậy theo cụ "rừng có mạch" có có nghĩa là gì? Nó có liên quan đến về trước, khi đang nói đến vách hay không? Cá nhân em thấy giải thích theo cách dưới đây logic [hai vế liên quan đến nhau] và có nghĩa:

Ở vế đầu tiên, chúng ta có thể dễ dàng giải nghĩa. Vách là nói về những bức tường ngăn cách các buồng xung quanh ngôi nhà, nói tai vách là nhân cách hóa cái vách lên, nói ở đâu cũng có vách, có tai để nghe mình nói nên mình phải cẩn thận. Ở vế thứ hai, “dừng” là một từ cổ chỉ những thanh tre nhỏ đan ken vào nhau để tạo thành xương vách [sau đó sẽ trát bùn lên] cho những ngôi nhà cổ thời xưa. Theo các nhà nghiên cứu, khi nói tới mạch dừng là nói tới sự hiển nhiên : dừng thì có khe, có mạch và cũng có thể lan truyền. Sự kết hợp hai vế cho ta thấy được cái nghĩa là “vách có tai, dừng có mạch” đừng có nói linh tinh nếu không dễ bị nghe, bị lộ, bị lan truyền bởi người đời.

Từ cổ "dừng" cũng được dùng trong một số câu khác như "Rút dây động dừng".

2. Câu này của cụ em xin phép không tranh luận vì nó trả khác nào ngày xưa Galilei bảo Trái Đất Hình Tròn trong khi Giáo Hội và tất cả người dân bảo không phải vậy.

3. Cây này của cụ thì em xin phép cười nhẹ một cái ạ. Vì từ lâu em miễn nhiễm với việc công kích cá nhân trong tranh luận rồi ạ.

Em vừa tra lại bản chú giải của cụ Lê văn Hòe. Quả đúng là em sai. Hóa ra là "tai vách mạch dừng" mới đúng. Dừng đây là cái thanh tre đan vào nhau thành vách, giữa các thanh tre có hở cái mạch, gọi là mạch dừng. Thế mà bao lâu này cứ hiểu mạch ở trên rừng.
Em xin lỗi và nhân tiện cảm ơn bác!

Vote cả tinh thần 2 cụ, một cụ tận cùng vấn đề, một cụ rất khảng khái... câu này em được hiểu nghĩa chính xác tại quán nước chè đối diện 86 Lý Thường Kiệt, câu vè này được viết trên tường, nhắc nhở khách hàng hạn chế nói chuyện quan trọng, và em đã được nghe giải thích tương tự như cụ dẫn giải. Ở đây tai vách mạch dừng,

Những chuyện công tác xin đứng nói ra.

Chỉnh sửa cuối: 8/10/20

Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh Anh về phân bắc phân xanh đầy đồng Hoan hô cụ Phạm Văn Đồng Cụ vạch cu đái lên vồng khoai to Hoan hô anh Tạ Đình Đề Trước là theo giặc nay về bên Ta Hoan hô anh Lê Quảng Ba

....Không nhớ....

Chỉnh sửa cuối: 8/10/20

Phanh nón, tức là các cô gái đi nhờ xe máy hay Ô tô

Vote cả tinh thần 2 cụ, một cụ tận cùng vấn đề, một cụ rất khảng khái... câu này em được hiểu nghĩa chính xác tại quán nước chè đối diện 86 Lý Thường Kiệt, câu vè này được viết trên tường, nhắc nhở khách hàng hạn chế nói chuyện quan trọng, và em đã được nghe giải thích tương tự như cụ dẫn giải. Ở đây tai vách mạch dừng,

Những chuyện công tác xin đứng nói ra.

Em còn biết một phiên bản khác là: Ở đây tai vách mạch dừng,

Những điều bí mật xin đừng nói ra

Hoan Hô các cụ trồng cây

Đi Liên Xô, những hàng hóa Liên Xô mang về hồi ấy là: Quạt [ tai voi, O Bít Ta] Bàn là, Ấm đun nước, nồi áp suất, áo bay, phích đá, lật đật, dây may-so bếp điện, đài đĩa [than]...

Thuốc là 555 là loại thuốc lá cực sang hồi ấy

Du Lịch là loại thuốc lá khá sang hồi ấy, còn Sapa thì dành cho giới bình dân, cùng với Điện Biên, Thủ Đô, Tam Đảo...

Sông Cầu là loại thuốc lá bao xanh, thuộc hàng trung bình, có loại Sông Cầu bao bạc đầu lọc, sang hơn

Tuy nhiên về sau thuốc lá Sông Cầu không còn sang trọng nữa, nên nói : Sông Cầu nói đâu bỏ đấy

Muốn đi vệ sinh thì lên đầu lê duẩn.

Trước đây ở đầu đường Nam Bộ [nay được đổi tên thành Lê Duẩn] có nhà nhà vệ sinh công cộng, khi hành khách xuống ga thì thường được chỉ dẫn như vậy

CÁI CỨT GÌ CŨNG PHÂN mà...
PHÂN THÌ PHÂN NHƯ CỨT.

Page 3

Samit là thuốc lá Thái Lan, khá sang trọng thời ấy

Có thêm phiên bản này nữa cụ ạ: Thầy giáo tháo ủng thủng cả áo!

Áo rách xé giáo án dán áo

Nguyên văn câu đối nó thế này : Thầy giáo tháo giầy, tháo cả ủng, thủng cả áo, lấy giáo án dán áo. Nhà trường nhường trà, nhường cả hoa, nhoà cả hương, lĩnh lương hưu lưu hương.

NCT là đại tướng Nguyễn Chí Thanh phải không cụ, sao lại xuyên tạc thế nhỉ, bó tay

Thời Cụ ấy làm BT Bộ NN phát động phong trào thi đua " Gió Đại Phong" [ GTX Đại Phong , xã Phong Thủy , Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình] các HTX đều thi đua làm phân xanh [ nuôi bèo hoa dâu ủ từ lá cây xoan, cây điền thanh..] phân bắc, phân chuồng... các HTX NN đều có khu nhà chế biến phân các loại.
Phân hóa học lúc đó khá hiếm

Em nhớ có bài thơ của 2 sinh viên [hay giáo viên] ĐHBK gì đó gây tiếng vang trong dân ngày đó: "Đồng tiền to hơn đồng chí Chân giò to hơn chân lý

Thủ lễ thủ,..."

Thời Cụ ấy làm BT Bộ NN phát động phong trào thi đua " Gió Đại Phong" [ GTX Đại Phong , xã Phong Thủy , Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình] các HTX đều thi đua làm phân xanh [ nuôi bèo hoa dâu ủ từ lá cây xoan, cây điền thanh..] phân bắc, phân chuồng... các HTX NN đều có khu nhà chế biến phân các loại.
Phân hóa học lúc đó khá hiếm

Chính vì thế mới có câu ca: Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh. Anh về phân bắc, phân xanh đầy đồng.

Nhạc chế thì nhiều như: Cô hàng xôi ơi Bán tôi 2 hào xôi cô ngon ghê Nhưng mà tôi chê Móng tay cô dài Cô gãi lên đầu

Chấy rơi đầy xôi

Hoặc bài " Tôi người lái xe" Xe tôi đi qua hố xí chuồng tiêu Thấy cô văn công đang ngồi gãi mông L. Phập phồng cái .ông lơ thơ

L. Phập phồng cái .ông lơ thơ

Dân làm chè hình như vẫn đọc bài này: Hôm qua lên núi hái chè Gặp thằng bỏ mẹ nó đè em ra Tưởng rằng nó sớt qua loa Ai ngờ nó tống mả cha nó vào Nó vào mới sướng làm sao

Ngày mai em lại lên cao hái chè

Hôm qua lên núi hái chè Có thằng mất dạy nó đè em ra Em xin nó chẳng chịu tha Nó đè nó nhét ... mả cha nó vào Mả cha nó cứng như sào Nó khua nó khoắng nó bào em ra Em rằng vừa giãy vừa la Nhưng càng giẫy giụa, "nó” càng vào sâu Ban đầu em thấy hơi đau Về sau lại thấy vừa đau vừa buồn Đè em được một lúc lâu Cái thằng phải gió đi đâu mất "hình” Hôm sau em lên núi rình

Mong thằng phải gió nó lại.. lình xình với em.

Hôm sau em đến vườn chè Kiếm thằng phải gió, em đè nó ra Nó lạy rối rít xin tha Nhưng em cứ đút mả cha nó vào Bây giờ mới sướng làm sao Nên em càng giãy cho vào thêm sâu Giãy sao cho dập củ nâu Giãy sao cho gãy cần câu vật vờ

Tai vách mạch dừng mới đúng chính tả ạ.

Dạ vâng, em cám ơn cụ Đúng chuẩn Ở đây tai vách[nhà ngăn bằng liếp dễ nghe lỏm] mạch rừng [rừng có các mạnh khe nước, suối tua tủa khắp nơi]

Những điều bí mật xin đừng ba hoa

Chỉnh sửa cuối: 8/10/20

Khẩu hiệu ở nhà ăn tập thẻ: Ăn chậm nhai kỹ no lâu

Ăn nhanh chóng đói lại đau dạ dày

Page 4

E đọc mà có câu tí sặc nước

Thời Cụ ấy làm BT Bộ NN phát động phong trào thi đua " Gió Đại Phong" [ GTX Đại Phong , xã Phong Thủy , Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình] các HTX đều thi đua làm phân xanh [ nuôi bèo hoa dâu ủ từ lá cây xoan, cây điền thanh..] phân bắc, phân chuồng... các HTX NN đều có khu nhà chế biến phân các loại.
Phân hóa học lúc đó khá hiếm

Em thắc mắc là tại sao phân người lại gọi là phân bắc?. Vừa seach guc: "Tên gọi phân bắc ra đời do vào thời trước, Hợp tác xã miền Bắc Việt Nam ra một chiến dịch thu gom phân người", có lẽ từ phong trào này mà ra chăng?. Vụ này Google có tin được không?

Em thắc mắc là tại sao phân người lại gọi là phân bắc?. Vừa seach guc: "Tên gọi phân bắc ra đời do vào thời trước, Hợp tác xã miền Bắc Việt Nam ra một chiến dịch thu gom phân người", có lẽ từ phong trào này mà ra chăng?. Vụ này Google có tin được không?

Phân bắc có từ lâu lắm rồi cụ ạ. Người Việt ta có thói quen lạ, sính tây. Thí dụ: cỏ Nhật, cỏ Mỹ, táo tây, chó Nhật.... Tây không có dứa, chuối... thế mà có dứa tây, chuối tây Những cái xấu, cay đắng, đổ diệt cho mấy ông hàng xóm Gió Lào, thuốc Lào, hắc Lào Ghẻ Tầu Thuốc có thuốc bắc, thuốc nam

Nhưng phân thì không có phân nam [của ta] mà gọi xéo phân bắc [của Tàu]

Ô cụ em từng học ở đh Vinh, hay kể chuyện về thấy giáo Văn Như Cương, hồi ấy ra thủ đô, nuôi lợn kiếm thêm thu nhập, thế rồi bị cán bộ đến bắt, bảo là: Văn Như Cương nuôi lợn...
Văn Như Cương mới bảo, không, phải sửa thế này mới đúng: Lợn nuôi Văn Như Cương mới đúng.

Cuối cùng biên bản chốt là: "Lợn và Văn Như Cương nuôi nhau"

Bố đảng viên, mẹ hiền nhất xóm.

Phân thì như k ứt
Mà cái gì cũng phân.

Cụ Đại tá về hưu, cám cảnh:
"Ba mươi năm vì nước vì dân
không bằng hoa hậu tụt quần, một giây"

Em thắc mắc là tại sao phân người lại gọi là phân bắc?. Vừa seach guc: "Tên gọi phân bắc ra đời do vào thời trước, Hợp tác xã miền Bắc Việt Nam ra một chiến dịch thu gom phân người", có lẽ từ phong trào này mà ra chăng?. Vụ này Google có tin được không?

Cái này do tập quán nông thôn ngoài Bắc cụ ạ. Nhà ở quê hầu hết là làm quay mặt về hướng nam, khu cầu tiêu [ nhà xí] thường đặt phía góc vườn xa sau nhà [ thường thì góc phía bắc] nên gọi là " phân bắc:.

Phân lợn, gà, trâu , bò gọi chung là phân chuồng [ từ chuồng, trại..]

Page 5

Gần nhà em có ông Đại tá, tá ngày xưa hiếm lắm các cụ ạ, vì đi ra chiến trường thì có mấy ai được về. Cũng tổ chức nuôi cá hồ, được huyện về quay tivi này kia, theo kiểu kích thích phong trào.
Sau toàn sang nhà em than thở, lỗ chỏng vó, cá thì nó bắt trộm, lụt nó đi, nhưng lên tivi thì vẫn oai phong.

bảo chừa đến già.
mấy tay này hiền lành, nhưng ánh mắt rất đáng sợ, ánh mắt sát thủ, chắc từng giết người nhiều rồi nên có ánh mắt ấy, đến mấy thằng côn đồ làng cũng sợ.

Hình ảnh giống bố Em quá! Đúng quân hàm, đúng cả bản năng sát thủ giết Tây diệt Hàn. Cả chi tiết về bọn “du đãng xóm”. Thêm cả phong trào nuôi cá của Hội Phụ lão những năm 80.

Phân bắc có từ lâu lắm rồi cụ ạ. Người Việt ta có thói quen lạ, sính tây. Thí dụ: cỏ Nhật, cỏ Mỹ, táo tây, chó Nhật.... Tây không có dứa, chuối... thế mà có dứa tây, chuối tây Những cái xấu, cay đắng, đổ diệt cho mấy ông hàng xóm Gió Lào, thuốc Lào, hắc Lào Ghẻ Tầu Thuốc có thuốc bắc, thuốc nam

Nhưng phân thì không có phân nam [của ta] mà gọi xéo phân bắc [của Tàu]

Vâng, cám ơn cụ. Như vậy theo giải thích của Google là không đúng phải không cụ. Em cũng nghĩ, từ phân bắc có lẽ ra đời từ trước thời kỳ HTX ở VN

Cái này do tập quán nông thôn ngoài Bắc cụ ạ. Nhà ở quê hầu hết là làm quay mặt về hướng nam, khu cầu tiêu [ nhà xí] thường đặt phía góc vườn xa sau nhà [ thường thì góc phía bắc] nên gọi là " phân bắc:.

Phân lợn, gà, trâu , bò gọi chung là phân chuồng [ từ chuồng, trại..]

Phán như cụ chắc là chuẩn rồi, ngày trước nhà ở quê miền bắc thường có cửa hướng đông nam để đón gió mùa đông nam mát mẻ và tránh gió mùa đông bắc rét, khô. Nhà vệ sinh thường làm ở góc vườn phía đằng sau nhà để tránh mùi vào nhà theo hướng gió và nếu có mặt sát đường thì sẽ mở ô cửa ra đường để lấy phân ra đồng ủ. Tên gọi phân bắc là liên quan tới vị trí nơi lấy phân, gọi tránh đi thế cho nó nhã

Các cụ bộ đội về hưu thời bao cấp rất vất vả

Cái này nhắc lại rất hay vì thời bao cấp đúng là tiền lương của công nhân viên chức, không riêng gì lực lượng vũ trang được quy định rất thấp và không điều chỉnh kịp với lạm phát, do vậy mới có cảnh lương không đủ sống. Năm 1993 diễn ra cuộc cải cách tiền lương mang tính cách mạng, với cách tính mức lương cơ sở được điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng và hệ thống các hệ số cấp bậc, trách nhiệm. Đại tá có hệ số lương bằng 8, nhân với mức lương cơ sở 2020 là 1,6 triệu nên mức lương hàng tháng là 12,8 triệu đồng, nếu có chức vụ thì còn được cộng hệ số trách nhiệm nhân với 1,6 triệu này nữa nên không thể còn cảnh vá xe đầu đường.

Thời điểm 1993 cũng là mốc thời gian mà kể từ đó về trước, ai về hưu muốn nhận trợ cấp một lần sẽ vô cùng thiệt thòi vì số tiền nhận được rất ít, chưa cải cách tiền lương mà.

Tôn Đản là của các Quan Nhà Thờ là của trung gian nịnh thần

Vỉa hè là của dân đen

Kụ viết thiếu rồi... Tôn Đản là của vua quan, Nhà Thờ là của trung gian nịnh thần, Đồng Xuân là của thương nhân, Vỉa hè là của nhân dân anh hùng.

Ngoài ra có dị bản khác vì CH Tôn Đản dành cho cán bộ cao cấp [phíếu/bìa A, B], còn 3 CH ở Nhà Thờ,Đặng Dung & Vân Hồ dành cho cán bộ trung cấp [tem phiếu/bìa loại C], bình dân thì đa số là loại E:

Tôn Đản là chợ vua quan,

Đặng Dung [Vân Hồ] là chợ trung gian nịnh thần,


Đồng Xuân/Bắc qua là chợ thương nhân,
Vỉa hè là chợ nhân dân anh hùng.

Chỉnh sửa cuối: 9/10/20

Trên rừng con khỉ đánh đu
Thằng Ngô Đình Diệm mút ....u cụ Hồ

Bút tre thì em có nhiều: Anh đi công tác Pờ Lây Cu dài dằng dặc biết ngày nào ra Anh đi công tác bản Muờng Tè xong một cái lên đường về quê Con đò dịch đít sang ngang Bên kia có một cái làng thò ra Chị em du kích tài thay Bắn tàu bay Mỹ rơi ngay cửa [nhà] mình Hoan hô đại tướng Võ Nguyên Giáp ta thắng trận Điện Biên trở về Hoan hô anh Tạ Đình Đề Trước đi theo giặc sau về với ta Hoan hô anh Lê Quảng Ba Trước đi theo giặc sau ra hàng mình Hoan hô chị Nguyễn Thị Bình Được mời ngồi với ông Chinh ông Đồng Hoan hô bác Võ chí Công Cho làm khoán hộ ruộng đồng tốt tươi Hoan hộ bộ trưởng Đỗ Mười Tác phong chậm trễ mọi người vẫn khen Hoan hô đồng chí Trần Hoàn Lên làm Bộ trưởng chiếu toàn phim hay. Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh Anh về phân bắc, phân xanh đầy đồng. Hoan hô cục trưởng Hà Đăng Ấn cho tàu chạy băng băng như rùa Hoan hô anh La Văn Cầu Cánh tay bị đứt nhưng đầu vẫn nguyên. Hoan hô đồng chí Phạm Tuân Bay vào vũ trụ một tuần về ngay

Hihi.. tạm thế đã

Phán như cụ chắc là chuẩn rồi, ngày trước nhà ở quê miền bắc thường có cửa hướng đông nam để đón gió mùa đông nam mát mẻ và tránh gió mùa đông bắc rét, khô. Nhà vệ sinh thường làm ở góc vườn phía đằng sau nhà để tránh mùi vào nhà theo hướng gió và nếu có mặt sát đường thì sẽ mở ô cửa ra đường để lấy phân ra đồng ủ. Tên gọi phân bắc là liên quan tới vị trí nơi lấy phân, gọi tránh đi thế cho nó nhã

Chứ không hoàn toàn là phân bắc trong nghĩa miền Bắc chứ cụ

Cái qứt gì cũng phân, mà phân thì như qứt.

Ngày bao cấp thì hàng hóa khan hiếm, bất cứ món hàng gì cũng phải phân theo tiêu chuẩn hoặc bình bầu hoặc bắt thăm. Ví dụ có xí nghiệp được cấp ít hàng hóa trong đó có cả vải màn lo về vệ sinh phụ nữ thì phải đem ra bốc thăm. Mà cả đàn ông đàn bà già trẻ đều đương nhiên phải có quyền bốc thăm. Cuối cùng thì ông cụ quản đốc gần sáu mươi tuổi bốc được 1 suất vải màn trong khi một bà sồn sồn thì bốc trúng dao cạo râu.

Em thì thiên về cách giải thích như này nhưng cũng có thể là do nó bắt đầu ở miền Bắc nước ta trước nên có tên như thế, mục đích cũng là để tránh từ phân...người

Xin lỗi và hơi đi sâu chủ đề này
, nhưng như vậy có 3 cách lý giải về sự xuất hiện của từ Phân Bắc [gọi thay cho phân người]: 1/ Google: Do người miền bắc VN dùng c.ứt người làm phân bón -> gọi là phân Bắc 2/ Cụ ngao: Nguồn gốc từ phương bắc [TQ] -> phân Bắc

3/ Cụ và vài cụ khác: Do vị trí bể phân ở hướng bắc khu nhà ở -> phân Bắc

Em oánh dấu ôn chuyện cũ qua ca dao tục ngữ.

Một yêu anh có sê-cô [seiko] Hai yêu anh có pơ-giô cá vàng [peugeot] Ba yêu nhà cửa đàng hoàng Bốn yêu hộ khẩu rõ ràng thủ đô Năm yêu ko có bà bô Sáu yêu Văn Điển ông bô sắp về Bảy Yêu anh vững tay nghề Tám yêu sớm tối đi về có nhau. Chín yêu gạo trắng phau phau Mười yêu nhiều thịt ít rau hàng ngày

] Quá thực dụng luôn các cụ ah !

1 yêu A có vi la
2 yêu A có nhà hàng pizza

Page 6

Có thêm phiên bản này nữa cụ ạ: Thầy giáo tháo ủng thủng cả áo!

Áo rách xé giáo án dán áo

Thời ấy có câu nói : Nhà Văn, Nhà Giáo, Nhà Báo = nhà nghèo. Nhưng đến giờ thấy có gì đó hơi sai sai cụ nhỉ ?! Gia đình em đều có đủ cả 3 nhà í, nhưng ở đúng thời bao cấp nên công nhận là hồi í...nghèo thật.

Còn giờ...đại đa số ai làm 3 nghề này, thì không thể nói là nghèo được...

Thời ấy có câu nói : Nhà Văn, Nhà Giáo, Nhà Báo = nhà nghèo. Nhưng đến giờ thấy có gì đó hơi sai sai cụ nhỉ ?! Gia đình em đều có đủ cả 3 nhà í, nhưng ở đúng thời bao cấp nên công nhận là hồi í...nghèo thật.

Còn giờ...đại đa số ai làm 3 nghề này, thì không thể nói là nghèo được...

Vâng Cụ! Thực lòng mà nói thì thu nhập và đời sống của các thầy cô hiện đã được cải thiện thêm rất nhiều. Nhiều thầy cô các trường đại học có cuộc sống tươm tất, nhà cửa, xe cộ đàng hoàng. Rất mừng cho các thầy cô. Nhớ hồi đầu những năm 90s, nhân có kỳ thi Hoa hậu trùng với đợt xét chức danh Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú... Các thầy cô than thở về giải thưởng vật chất như sau: Nhà giáo Nhân dân không bằng cái chân Hoa hậu, Nhà giáo Ưu tú không băng cái ...ú Hậu hoa Còn kỹ sư tâm hồn không bằng góc ... Hoa hậu!

[Xin lỗi vì hơi bậy 1 chút ạ

]

Vâng Cụ! Thực lòng mà nói thì thu nhập và đời sống của các thầy cô hiện đã được cải thiện thêm rất nhiều. Nhiều thầy cô các trường đại học có cuộc sống tươm tất, nhà cửa, xe cộ đàng hoàng. Rất mừng cho các thầy cô. Nhớ hồi đầu những năm 90s, nhân có kỳ thi Hoa hậu trùng với đợt xét chức danh Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú... Các thầy cô than thở về giải thưởng vật chất như sau: Nhà giáo Nhân dân không bằng cái chân Hoa hậu, Nhà giáo Ưu tú không băng cái ...ú Hậu hoa Còn kỹ sư tâm hồn không bằng góc ... Hoa hậu!

[Xin lỗi vì hơi bậy 1 chút ạ

]

...dạ không sai cụ à...chân lí thuộc thời đại...chỉ có chân tình...mới mãi mãi...bền lâu...!!!

Gặp thằng phải gió nó đè e ra. E chỉ nhớ thế

Hình như có nhiều phiên bản nhưng nhà cháu nhớ cái phiên bản có mấy câu sau là: Hôm qua lên núi hái chè Gặp thằng phải gió nó đè em ra Em lạy mà nó chẳng tha Nó đem đút cái mả cha nó vào Bấy giờ em biết làm sao ? Nếu em càng giẩy nó vào thêm sâu Cái gì như thể củ nâu

Cái gì như cái cần câu vật vờ

Dân làm chè hình như vẫn đọc bài này: Hôm qua lên núi hái chè Gặp thằng bỏ mẹ nó đè em ra Tưởng rằng nó sớt qua loa Ai ngờ nó tống mả cha nó vào Nó vào mới sướng làm sao

Ngày mai em lại lên cao hái chè

E thì nhớ khác mấy câu Gặp thằng phải gió nó đè e ra. Lúc đầu nó bóp nó xoa. Xong rồi nó đút mả cha nó vào

Lâu quá rồi. Nhờ các cụ mà e nhớ lại.

E thì nhớ khác mấy câu Gặp thằng phải gió nó đè e ra. Lúc đầu nó bóp nó xoa. Xong rồi nó đút mả cha nó vào

Lâu quá rồi. Nhờ các cụ mà e nhớ lại.

Vâng cụ. Thơ ca khuyết danh của ta rất phong phú, nhà cháu sưu tầm thêm mấy dị bản nữa đọc cho vui

Cô Gái Hái Chè – Chuyện Ngày Hôm Sau Hôm sau em đến vườn chè Kiếm thằng phải gió em đè nó ra Nó lạy rối rít xin tha Nhưng em cứ đút mả cha nó vào Bây giờ mới sướng làm sao Nên em càng giẫy càng vào thêm sâu Giẫy sao cho dập củ nâu Giẫy sao cho gẫy cần câu vật vờ!

Cô Gái Hái Chè - Mười Năm Tái Ngộ

Mười năm thắm thoát trôi qua Gặp lại phải gió nó già hơn xưa Mừng như nắng hạn gặp mưa Em đè nó xuống em lùa c.h.i.m ra Nó nằm nó khóc nó la Em ngồi em bóp mả cha ngày nào Khi xưa củ cứng cần cao Ngày nay củ xẹp cần dâu cần xìu!

Tình Cảnh Hiện Nay Của Thằng Phải Gió

Sáng nay ngồi nấu nước chè Nhớ lại chuyện củ nó đè trong tim Ngồi buồn ngó xuống con c.h.im Xưa sao hùng dũng giờ im thế này Lắc qua lắc lại mỏi tay Nó vẫn ủ rủ ngây ngây khờ khờ Hỡi người em gái xóm mơ

Cần câu còn đó mồi trơ..... hết rồi!

Du Lịch là loại thuốc lá khá sang hồi ấy, còn Sapa thì dành cho giới bình dân, cùng với Điện Biên, Thủ Đô, Tam Đảo...

E nhớ hồi 73, 74 thủ đô bao bạc là đỉnh đấy. Điện biên, Tam đảo bao bạc cũng loại ngon. Bình dân thì Nhị thanh rồi Tam thanh của Lạng sơn.

E nhớ hồi 73, 74 thủ đô bao bạc là đỉnh đấy. Điện biên, Tam đảo bao bạc cũng loại ngon. Bình dân thì Nhị thanh rồi Tam thanh của Lạng sơn.

Chuẩn cụ: Trong thời kỳ 1960-70 của thế kỷ 20 ,ở miền Bắc có mấy loại thuốc lá sau [bán theo tiêu chẩn]: 1. BA ĐÌNH [dùng cho cấp cao nhất] 2. THỦ ĐÔ, DRAO [dùng cho cán bộ trung cấp] 3. ĐIỆN BIÊN, TAM ĐẢO, TRƯỜNG SƠN, TAM THANH, NHỊ THANH... [dùng cho cán bộ sơ cấp, công nhân, viên chức] 4. Thuốc tự cuốn và thuốc ..LÀO [bán tự do]

Sau năm 1975 thì có thêm vài loại nữa nhưng phổ biến nhất là Sông Cầu muộn hơn thì Du lich, Thăng Long, Bông Sen,... Các loại thuốc trước 1975 thì dần biến mất. Tuy nhiên quần chúng lao động thì vẫn tiếp tục thuốc lá quấn và thuốc lào là chủ đạo!

E nhớ hồi 73, 74 thủ đô bao bạc là đỉnh đấy. Điện biên, Tam đảo bao bạc cũng loại ngon. Bình dân thì Nhị thanh rồi Tam thanh của Lạng sơn.

Lúc ấy giới bình dân thì chỉ có thuốc lá cuốn, đóng túi nilong, kèm thêm gói giấy vấn thuốc lá, cuộn lại kiểu sâu kèn rồi hút, haha

Ăn sắn, khoai, độn sắn khoai vào cơm là chuyện bình-thường

Cụ nhắc củ mì, em nhớ đến bài xuyên tạc [nay gọi là nhạc chế] từ bài Quê em: Ba em trồng khoai lang, đào lên thấy khoai mì, chuyện thật là phi lý Ba cô cùng lên rẫy, vun trồng mấy luống khoai, đào lên thấy khoai mì Từ mờ sáng tinh sương ba em đã ra ruộng vun trồng những luống khoai Luôn trong lòng mong ngóng: Khoai ơi, không hóa mì! Khoai ơi, không hóa mì! ... đoạn này em quên rồi ...

nhưng trời ơi, khoai hóa mì hết, hết cả, mẹ cha lũ khoai

1 mâm cơm kinh-điển thời bao cấp

Video liên quan

Chủ Đề