Môn cơ sở văn hóa việt nam là gì năm 2024

  • 1. SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
  • 2.
  • 3. thức: Nắm được các quan điểm chủ yếu về văn hoá Việt Nam. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng phán đoán, phân tích, thuyết trình. 3. Giáo dục, tư tưởng Yêu quí, trân trọng, tự hào về nền văn hoá Việt Nam.
  • 4. hóa) Vì lợi ích mười năm: Trồng cây! Vì lợi ích trăm năm: Trồng người! 文化 “VĂN TRỊ GIÁO HÓA” THEO CÁI ĐẸP VĂN HÓA?
  • 5. tự của tiếng Hán: + Văn: đẹp + Hóa: trở thành, biến cải Văn hóa: làm cho cái gì trở nên đẹp có giá trị - Trong “Chu dịch”, quẻ “Bi” đã có từ “văn” và “hóa”: “Quan hề nhân văn dĩ hóa thiên hạ” - xem dáng vẻ con người, lấy đó mà giáo hóa thiên hạ. 文化
  • 6. sử dụng từ văn hóa sớm nhất có lẽ là Lưu Hướng (năm 77 – 76 B.C) thời Tây Hán, với nghĩa như một phương thức giáo hóa con người – văn trị giáo hóa – dùng “văn” để “giáo hóa”. → Văn hoá ở đây được dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ là không phục tùng, dùng văn hóa mà không sửa đổi, sau đó mới thêm chém giết). 文 化
  • 7. ngữ văn hóa bắt nguồn từ chữ Latin cultus – nghĩa gốc là trồng trọt => cultus agri (trồng trọt ngoài đồng) và cultus animi (trồng trọt tinh thần – sự giáo dục) => Về nghĩa gốc, dù theo quan niệm phương Tây hay phương Đông, văn hóa gắn liền với giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, đào tạo con người, một tập thể người để cho họ có phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho toàn thể cộng đồng.CULTUS
  • 8. một hệ thống hữu cơ của giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội. ------ (Theo “Lý luận Văn hóa” Bộ môn VHH (Tập bài giảng của GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm). KHÁI NIỆM VĂN HÓA?
  • 9. Là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ hoạt động thực tiễn của con người trong các công đồng xã hội.  Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xã hội và trao chuyển cho thế hệ sau.  Văn hóa thể hiện trình độ phát triển và những đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
  • 10. HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC b, Quan niệm chung về văn hóa - Kiến thức về nghệ thuật, về toán học, y học, phong tục tập quán, lễ tết…. - Một bài hát - Một bức tranh - Trình độ học vấn - Món phở Hà Nội, Cốm làng Vòng… - Cá nhân một con người ….. => Có được coi là văn hóa không?
  • 11. VĂN HÓA KHÔNG? 1. Kiến thức về nghệ thuật, về toán học, y học, phong tục tập quán, lễ tết…. 2. Một bài hát 3. Một bức tranh 4. Trình độ học vấn 5. Món phở Hà Nội, Cốm làng Vòng… 6. Cá nhân một con người …..
  • 12. HẸP + Văn hóa chỉ một lĩnh vực nào đó của kiến thức (y học, kiến trúc, văn chương, hội họa + Chỉ trình độ học vấn + Những hiểu biết về lối sống, cách ứng xử với môi trường tự nhiên, cũng như môi trường xã hội
  • 13. một tổng thể biểu trưng, ký hiệu chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng. Nó bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tượng theo lối tư duy của cộng đồng ấy.
  • 14. RỘNG + Văn hóa mang tính miêu tả thuần túy, không thiên về một lĩnh vực cụ thể nào. + Văn hóa là những gì làm nên đặc trưng, đặc tính của một dân tộc, khu biệt dân tộc này với dân tộc khác, tộc người này với tộc người khác, nhóm người này với nhóm người khác. => Theo nghĩa rộng nhất văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
  • 15. văn hóa: - Nghĩa rộng: Bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. - Nghĩa hẹp: chỉ bao gồm các giá trị trong lĩnh vực tinh thần. VĂN HÓA BIỂU HIỆN TRONG ĐỜI SỐNG NHƯ THẾ NÀO? QUAN NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA
  • 16. của anh/ chị, văn hóa là gì?
  • 17. toàn bộ những giá trị và do sáng tạo và tích lỹ qua quá trình thực tiễn, trong sự tương tác với tự nhiên và xã hội. tinh thần con người hoạt động môi trường vật chất
  • 18. của văn hóa trong đời sống xã hội: - Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. - Văn hóa khơi dậy tiềm năng phát huy sức sáng tạo của con người. HÃY NHẬN XÉT CÁC BỨC ẢNH TRÊN VÀ RÚT RA VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA?
  • 19. VH TRONG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ VẬT CHẤT GIÁ TRỊ TINH THẦN CON NGƯỜI MỤC TIÊU VĂN HÓA VĂN HÓA KINH TẾ
  • 20. VH TRONG PHÁT TRIỂN - Thiết lập nền tảng tinh thần cho xã hội. - Tạo động lực hướng đến mục tiêu của phát triển kinh tế. Định hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ. - Phát triển tiềm năng “con người”. Phát huy sáng tạo và nâng cao năng suất lao động. - Kế thừa các giá trị truyền thống, làm giàu giá trị văn hóa cho nhân loại. - Giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc.Tạo nội lực trong giao lưu, đối ngoại, tự vệ; lựa chọn con đường phát triển của cộng đồng.
  • 21. CỦA VĂN HÓA HỌC Toàn bộ thế giới vật chất do con người sáng tạo ra khác với tự nhiên – hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần được tích lũy trong lịch sử và đương đại của mỗi cộng đồng, dân tộc và nhân loại.
  • 22. CỦA VĂN HÓA HỌC - Phương pháp lịch sử và lôgíc. - Phương pháp phân tích và tổng hợp. - Phương pháp tích hợp
  • 23. VĂN HÓA 1.Văn hóa có tính hệ thống 2.Văn hóa có tính giá trị. 3.Văn hóa có tính nhân sinh 4.Văn hóa có tính lịch sử
  • 24. HÓA 1.Tính hệ thống: đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội.
  • 25. HÓA Tính giá trị: cần để phân biệt giá trị với phi giá trị, thực hiện chức năng điều chỉnh xã hội.
  • 26. HÓA 3.Tính nhân sinh: cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên, thực hiện chức năng giao tiếp.
  • 27. HÓA 4. Tính lịch sử: thể hiện ở chổ nó bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, thực hiện chức năng giáo dục.
  • 28. “văn hóa” hay khái niệm văn hóa xuất hiện khá muộn vào khoảng đầu thế kỷ XX – trong tác phẩm “Việt Nam văn hóa sử cương” – Đào Duy Anh. Trước đó, Nguyễn Trãi dùng “văn hiến” – cũng với nghĩa văn hóa trong “Bình Ngô đại cáo” – Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
  • 29. HÓA VIỆT NAM * QUAN NIỆM SỐNG, LÍ TƯỞNG, CÁI ĐẸP. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VIỆT NAM trên những phương diện cụ thể nào? QUAN NIỆM SỐNG: + Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. + Ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao. + Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp, đông con nhiều cháu. THIẾT THỰC, YÊN PHẬN THỦ THƯỜNG, KHÔNG MONG GÌ CAO XA, KHÁC THƯỜNG HƠN NGƯỜI.
  • 30. HÓA VIỆT NAM * QUAN NIỆM SỐNG, LÍ TƯỞNG, CÁI ĐẸP. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VIỆT NAM trên những phương diện cụ thể nào? QUAN NIỆM VỀ LÝ TƯỞNG SỐNG: + Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa. KHÔNG CHUỘNG TRÍ. + Tâm trí dân có bụt (cứu giúp), có thần (uy linh bảo quốc hộ dân), + Ca tụng sự khôn khéo (ăn cỗ đi trước lội nước theo sau,biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn). + Những cái khác bản thân: không dễ hoà hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng.
  • 31. HÓA VIỆT NAM * QUAN NIỆM SỐNG, LÍ TƯỞNG, CÁI ĐẸP. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VIỆT NAM trên những phương diện cụ thể nào? QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP: + Không háo hức tráng lệ, huy hoàng + Không say mê huyền ảo, kì vĩ. + Chuộng màu sắc: thanh nhã, ghét sặc sỡ. + Qui mô: Chuộng vừa khéo, xinh, vừa phải. + Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí. + Ăn mặc: Không chuộng sự cầu kì. HƯỚNG VÀO VẺ ĐẸP DỊU DÀNG, THANH LICH, DUYÊN DÁNG, QUI MÔ VỪA PHẢI
  • 32. NHẬN XÉT GÌ VỀ CON NGƯỜI VIỆT NAM?
  • 33. thiết thực hơn mơ mộng Khi gặp khó khăn, bất trắc trong cuộc sống biết linh hoạt, tìm cách tháo gỡ. Trong cuộc sống cộng đồng, làm ăn, giao tiếp thường có sự dung hoà với nhau GƯƠNG MẶT CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG QUÁ KHỨ
  • 34.
  • 35. SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Tinh thần chung văn hoá việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà. Thế mạnh: Tạo ra cuộc sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng thanh lịch sống có tình nghĩa,có văn hoá trên 1 cái nền nhân bản.
  • 36. nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hoá dân tộc? Hạn chế: Quan niệm về lý tưởng (không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa khác thường, hơn người. Trí tuệ không được đề cao.
  • 37. VÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA Chức năng nhận thức Chức năng giáo dục Chức năng thẩm mỹ Chức năng dự báo Chức năng giải trí
  • 38. VĂN MINH VĂN HIẾN, VĂN VẬT @ Văn hóa: - Chứa cả giá trị vật chất và tinh thần @ Văn minh - Chủ yếu thiên về giá trị vật chất, kỹ thuật - Cho biết trình độ phát triển - Có tính quốc tế - Gắn nhiều hơn với phương Tây, đô thị
  • 39.
  • 40. VĂN MINH VĂN HIẾN, VĂN VẬT @ Văn hiến Thiên về giá trị tinh thần Có tính truyền thống @ Văn vật Thiên về giá trị vật chất (nhân tài, di tích, hiện vật ) Văn vật có nghĩa hẹp hơn thường gắn với những truyền thống những thành quả văn hóa
  • 41. HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên về giá trị vật chất Thiên về giá trị tinh thần Thiên về về giá trị vật chất lẫn tinh thần Thiên về giá trị vật chất – kĩ thuật Có sử bề dày lịch Chỉ trình độ phát triển Có tinh thần dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị BẢNG SO SÁNH VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN, VĂN VẬT
  • 42. TRIỂN CỦA VĂN HÓA Sự phát triển của văn hóa chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế, chính trị của một chế độ nhất định Quan hệ giữa văn hóa và kinh tế trong quá trình phát triển Tính kế thừa trong quá trình phát triển của văn hóa
  • 43. Văn hoá là một hiện tượng lịch sử phát triển phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội.
  • 44. nghĩa Mác coi quá trình sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở, là nguồn gốc để phát triển văn hoá tinh thần. Do vậy văn hoá tạo dựng nhờ hoạt động của đông đảo quần chúng lao động. Tuy nhiên trong chừng mực nào đó văn hoá tinh thần có tính độc lập tương đối(có tính kế thừa, ảnh hưởng qua lại của các nền văn hoá của các dân tộc.)
  • 45. Có con người có lịch sử là bắt đầu có văn hoá. Quá trình nhân hoá tự nhiên cũng là văn hoá(con người từ hoạt động bản năng, chuyển sang hoạt động có ý thức, cải tạo tự nhiên phục vụ cuộc sống con người)
  • 46. có ý thức của con người tác động vào tự nhiên, xã hội tạo ra sản phẩm, các kết quả mang theo giá trị nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của con người – xã hội đều thuộc về văn hoá.
  • 47. NAM
  • 48.

Văn hóa ở cơ sở là gì?

Văn hóa cộng đồng cơ sở là những giá trị tiến bộ trong lối sống, đạo đức, hành vi ứng xử, v.v trong đời sống hằng ngày của mỗi cá nhân. Để xây dựng văn hóa cộng đồng cơ sở, đòi hỏi cần có những tiêu chí, chuẩn mực cho các thành viên trong cộng đồng tự nguyện noi theo và gắn bó các giá trị văn hóa dân tộc.nullĐôi điều về xây dựng văn hóa cộng đồng cơ sở - Báo Nhân Dânnhandan.vn › doi-dieu-ve-xay-dung-van-hoa-cong-dong-co-so-post206956null

Văn hóa địa phương là gì?

Vậy, văn hóa bản địa được hiểu là văn hóa của một cộng đồng người trong bối cảnh một địa phương, một khu vực, một vùng miền nhất định. Văn hóa bản địa biểu hiện qua cả các giá trị vật thể và phi vật thể sản sinh trong mối quan hệ giữa con người với con người và con người với tự nhiên tại khu vực đó.nullYếu tố văn hóa bản địa trong thiết kế kiến trúc đương đạiwww.tapchikientruc.com.vn › chuyen-muc › yeu-to-van-hoa-ban-dia-tron...null

Lĩnh vực văn hóa xã hội là gì?

Văn hóa xã hội là một bộ phận cấu thành của văn hóa, bao gồm các giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lối sống, quan hệ xã hội và các hoạt động xã hội của một cộng đồng, quốc gia hoặc khu vực. Nó ảnh hưởng đến cách con người tương tác với nhau, tổ chức xã hội và nhìn nhận thế giới xung quanh.nullVăn hóa là gì? Khái niệm và các loại hình văn hóa Việt Namwww.pace.edu.vn › tin-kho-tri-thuc › van-hoa-la-ginull

Đời sống văn hóa là như thế nào?

Nhắc đến đời sống văn hoá là nhắc đến hệ thống cấu thành những giá trị vật chất và tinh thần của đời sống xã hội; tác nhân trực tiếp hình thành nhân cách và lối sống của từng con người dẫn đến sự thay đổi toàn diện một cách có hệ thống các giá trị chuẩn mực trong mối quan hệ giữa con người với con người.nullTác động của việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đến tư tưởng, đạo ...tapchimattran.vn › dai-doan-ket › tac-dong-cua-viec-xay-dung-doi-song-v...null