Nội dụng của bài hương làng, là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phần I. Ðọc hiểu [4.0 điểm] Ðọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:   1] Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất. [2] Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. [3] Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm. [4] Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà... hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. [5] Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều,, mùi hoa sen trong gió ... [6] Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!                                                                            [Hương làng – Băng Sơn] Câu1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?  Câu 2. Xác định các từ láy có trong đoạn trích. Câu3.Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất? Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn văn [3] Câu 5. Chỉ ra phép liên kết câu có trong những câu văn sau: "Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió...". Em có đồng tình với quan niệm của Băng Sơn qua những câu văn trên không? Vì sao?

Các câu hỏi tương tự

Trong văn bản “Làng của Kim Lân có đoạn:

“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...”

[SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166]

1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì?

2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?

3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ [Gạch chân và chú thích rõ].

4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”?

5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Đề 6:

Phần I. Đọc hiểu [3 điểm]

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

          Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?

        Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Sống một cuộc đời cũng như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.

           Dan Zadra viết rằng: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn”. Vậy thì hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim ta đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…

          [Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.43-44]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Caau2. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất.

 Câu 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn”.

Câu 4. “Ước mơ cháy bỏng nhất” của em là gì? Em sẽ làm gì để biến ước mơ đó thành hiện thực? [Trả lời trong khoảng 5-7 dòng].

Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh. Đó là dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy quanh lưng người ra trận và trải dài trên những cánh đồng [tượng trưng cho sự nảy nở, sinh sôi, cho sự dồi dào, thành đạt]. Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ, trong lời kêu, giọng hỏi: ơi..., hót chi mà,…

1. Tìm phép thế và phép liên tưởng có trong đoạn văn trên?

Giúp e câu này với ạ.

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM

ĐỀ THI KHỐI C, D KÌ I - LỚP 10

NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút [không kể thời gian phát đề]A. Mục đích kiểm tra, đánh giá

Đánh giá năng lực Đọc hiểu và năng lực tạo lập văn bản của học sinh.

B. Khung ma trận đề thi

Mức độ

NLĐGNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoCộngI. Đọc hiểu

- Ngữ liệu: 01 đoạn trích hoặc văn bản.

-Tiêu chí:

+Dài khoảng 200 chữ.

+ Nội dung đề cập những vấn đề gần gũi, phù hợp với tâm lí, trình độ học sinh.- Nhận biết:

+ Phương thức biểu đạt của văn bản.

+ Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

+ Các biện pháp tu từ.

- Khái quát được chủ đề, nội dung…của văn bản.

- Hiểu được quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.

- Hiểu được nghĩa của từ, câu, hình ảnh… trong văn bản

- Phân tích tác dụng của các biên pháp tu từ: - Nhận xét, đánh giá tư tưởng, quan điểm, tình cảm… của tác giả trong văn bản.

- Nhận xét về một giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Rút ra bài học cuộc sống từ văn bản.

- Trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản

Số câu01020104Số điểm0,520,53,0Tỉ lệ5%20%5%30%II. Tạo lập văn bảnViết đoạn văn khoảng 150 chữ bàn về một vấn đề đặt ra trong văn bảnViết bài văn nghị luận văn học về một số tác phẩm Văn học trung đại trong chương trình.Số câu010102Số điểm2,05,07,0Tỉ lệ20%50%70%Tổng cộngSố câu0102020106Số điểm0,52,02,55,010,0Tỉ lệ5%20%25%50%100%C. Biên soạn đề thi

Phần I: Đọc hiểu [3,0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

[1] Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.[2] Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

[3] Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.[4] Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, mộtnhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.[5] Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạtrong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…[6] Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé![Băng Sơn – Hương làng]

Câu 1. [0, 5 điểm]

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì? Câu 2. [1, 0 điểm] Nêu nội dung chính của các đoạn [2], [3], [4] trong văn bản trên

Câu 3. [0, 5 điểm] Tác giả muốn nói gì qua câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!”

Câu 4. [1, 0 điểm]

Anh/chị có đồng tình với quan niệm sau của tác giả hay không? Vì sao? “Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió”.

Phần II. Tạo lập văn bản

Câu 1. [2, 0 điểm].

Từ nội dung văn bản trên, anh/chị hãy bày tỏ tình yêu làng xóm, quê hương của bản thân bằng một đoạn văn [khoảng 150 chữ].

Câu 2. [5, 0 điểm].

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng lòng của những anh hùng – thi sĩ dào dạt HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "5" \t "_blank" cảm hứng yêu nước mãnh liệt. Qua việc tìm hiểu bài thơ “ HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "0" \t "_blank" Thuật hoài” [ Tỏ lòng ], anh/ chị làm rõ “tiếng lòng”của danh tướng HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "1" \t "_blank" Phạm Ngũ Lão và liên hệ với lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.

Phiên âm HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "0" \t "_blank" Thuật hoài

Hoành sóc giang san kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Dịch thơ Tỏ lòng

Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu

Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

………Hết………

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬMHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHỐI C, D

KỲ I - LỚP 10

NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút[ không kể thời gian phát đề]

[Hướng dẫn chấm gồm 02 trang]

PhầnCâuNội dungĐiểmIĐỌC HIỂU3,01Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: Biểu cảm0,52Nội dung chính của các đoạn 2-3-4 : nói về những mùi thơm cụ thể của làng mình và sự lan tỏa của nó trong không gian

1,03qua câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!”, tác giả muốn bày tỏ :

-Niềm tự hào trước vẻ đẹp quê hương

-Niềm khát khao gìn giữ những nét đẹp văn hóa quê hương0,54HS có thể trả lời ” có” hoặc ” không” . Nhưng trả lời “có ” sẽ được điểm cao hơn

Lí giải : Đó là những mùi thơm tự nhiên,  dịu dàng, bền vững và “lành” chứ không giả tạo như mùi nước hoa

…1,0IITẠO LẬP VĂN BẢN7,01Trình bày ý kiến về tình yêu Tổ quốc.2,0a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn có độ dài khoảng 150 chữ.0,25b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.0,25c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn theo định hướng sau:Hs có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng trong đoạn văn cần đảm bảo được các ý:

- Thế nào là tình yêu làng xóm, quê hương?

Tình yêu đó thể hiện bằng những việc làm cụ thể nào?

- Bản thân đã làm những việc gì thể hiện tình yêu làng xóm, quê hương?1,0d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.0,25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ.0,252 Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Nó là bức chân dung tự hoạ của danh tướng HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "1" \t "_blank" Phạm Ngũ Lão5.0a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề.0,5b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Nó là bức chân dung tự hoạ của danh tướng HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "1" \t "_blank" Phạm Ngũ Lão0,5c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.* Giới thiệu khái quát về tác phẩm, nội dung chính của bài thơ0,5* Nêu nội dung cần nghị luận.0,25* Nội dung chính:

- Bài thơ “Tỏ lòng” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng.

-   Người chiến sĩ “bình Nguyên” mang theo một ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước.

-“ HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "0" \t "_blank" Thuật hoài” được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ. Ngôn ngữ thơ hàm súc, HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "1" \t "_blank" hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca. Nó mãi mãi là khúc tráng ca của các anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời "Hào khí Đông-A".1,5* Liên hệ lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.

* Bài học cho bản thân

- Bài học về lòng yêu nước, tinh thần cảnh giác, ý thức cống hiến ….1,0d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận0,5e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểmLưu ý chung:

1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm..

2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.

3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.

4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng hoặc phần thân bài ở câu 2 phần làm văn chỉ viết một đoạn văn.

5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.

--------- Hết ---------

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM

ĐỀ THI KHỐI C, D KÌ I - LỚP 10

NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút [không kể thời gian phát đề]Phần I: Đọc hiểu [3,0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

[1] Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.[2] Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

[3] Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.[4] Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, mộtnhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.[5] Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạtrong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…[6] Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé![Băng Sơn – Hương làng]

Câu 1. [0, 5 điểm]

Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì? Câu 2. [1, 0 điểm] Nêu nội dung chính của các đoạn [2], [3], [4] trong văn bản trên

Câu 3. [0, 5 điểm] Tác giả muốn nói gì qua câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!”

Câu 4. [1, 0 điểm]

Anh/chị có đồng tình với quan niệm sau của tác giả hay không? Vì sao? “Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió”.

Phần II. Tạo lập văn bản

Câu 1. [2, 0 điểm].

Từ nội dung văn bản trên, anh/chị hãy bày tỏ tình yêu làng xóm, quê hương của bản thân bằng một đoạn văn [khoảng 150 chữ].

Câu 2. [5, 0 điểm].

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng lòng của những anh hùng – thi sĩ dào dạt HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "5" \t "_blank" cảm hứng yêu nước mãnh liệt. Qua việc tìm hiểu bài thơ “ HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "0" \t "_blank" Thuật hoài” [ Tỏ lòng ], anh/ chị làm rõ “tiếng lòng”của danh tướng HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "1" \t "_blank" Phạm Ngũ Lão và liên hệ với lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.

Phiên âm HYPERLINK "//www.thptnan.com/Ngu-van/Cam-nhan-ve-bai-tho-To-long-cua-Pham-Ngu-Lao.nan" \l "0" \t "_blank" Thuật hoài

Hoành sóc giang san kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Dịch thơ Tỏ lòng

Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu

Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

………Hết………

Video liên quan

Chủ Đề