Phép Tổng hợp lực là gì

Câu 9: Trang 58 sgk vật lí 10

Em hãy đứng vào giữa hai chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn rồi dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em hãy làm lại như thế vài lần, mỗi lần đẩy hai bàn ra xa nhau một chút. Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu được.

Xem lời giải

SoanBai123 » Vật Lý Lớp 10 » Lý thuyết Vật Lý Lớp 10 » Chương II: Lực là gì? phương pháp tổng hợp lực, phân tích lực

Chương II: Lực là gì? phương pháp tổng hợp lực, phân tích lực

Chương II: Định luật I Newton, quán tính, hệ qui chiếu quán tính

Lực là một khái niệm vật lý đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, biểu hiện của nó là làm vật biến dạng hoặc gây ra gia tốc cho vật.

Chương II: Lực là gì? phương pháp tổng hợp lực, phân tích lực

Lực tác dụng sau va chạm đã làm biến dạng một chiếc xe o tô

1/ Biểu diễn lực:

Lực nhấn của ngón tay lên quả bóng tenis đã làm ngón tay và quả bóng biến dạng nhưng ta không thể nhìn thấy lực, vậy biểu diễn lực nhấn này như thế nào?​

Để biểu diễn lực trong vật lý sử dụng toán véc tơ.
Một véc tơ lực được đặc trưng bởi

  • Điểm đặt: nằm tại vật chịu tác dụng của lực
  • Phương: trùng với giá của lực
  • Chiều: chỉ hướng của lực tác dụng.
  • Độ lớn lực được xác định thông qua lực kế hoặc các biểu thức vật lý, lực có đơn vị là Newton [N]​


Biểu diễn lực nhấn của ngón tay lên quả bóng tenis thông qua véc tơ lực F

2/ Tổng hợp lực

Để kéo chiếc xe của ông già Noel cần phải có 3 chú tuần lộc, vào một ngày đẹp trời cả 3 chú tuần lộc đều bị ốm, hỏi phải thay ba chú tuần lộc trên bằng một máy bay có lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu mới có thể kéo được chiếc xe của ông già Noel.​

Khi phải thay thế nhiều lực thành phần cùng tác dụng vào một vật bằng một lực giống hệt ta gọi quá trình thay thế đó gọi là quá trình tổng hợp lực.
a/ Tổng hợp lực của hai lực thành phần:

Quy tắc tổng hợp lực [quy tắc hình bình hành]: hợp của hai lực đồng quy là một lực có phương trùng với đường chéo hình bình hành, gốc đặt tại điểm đồng quy của hai lực, chiều hướng từ điểm đồng quy dọc theo đường chéo và độ lớn tỉ lệ với độ dài của đường chéo hình bình hành.
véc tơ lực tổng hợp:


vẽ các đoạn thẳng song song với các véc tơ lực cách nhau tại một điểm để tạo thành hình bình hành, đường chéo nối điểm đồng quy với giao điểm là véc tơ tổng hợp lực​

độ lớn lực tổng hợp

F=F21+F22+2F1F2cosφF=F12+F22+2F1F2cosφ

các trường hợp đặc biệt:

F1↑↑F2F1→↑↑F2→ => F=F1 + F2
F1↑↓F2F1→↑↓F2→ => F=| F1 – F2 |
F1F2F1→⊥F2→ => F=F21+F22F=F12+F22
=> | F1 – F2 | ≤ F ≤ F1 + F2​

b/ Tổng hợp lực của ba lực thành phần
véc tơ lực tổng hợp: F=F1+F2+F3=F12+F3F→=F1→+F2→+F3→=F12→+F3→ => ta có thể tổng hợp 2 cặp một lực thành một lực tổng hợp sau đó thực hiện quy tắc hợp lực với lực còn lại.


3/ Phân tích lực:

quy tắc phân tích lực cũng tuân theo quy tắc hình bình hành tuy nhiên phải biết phương cần phân tích lực [thông thường hai phương cho sẵn là phương song song và vuông góc với phương chuyển động của vật]
Căn cứ vào vị trí góc φ xác định được độ lớn của các lực thành phần F1 = Fsinφ; F2 = Fcosφ

Video liên quan

Chủ Đề