Phụ từ trong tiếng việt là gì năm 2024

  1. Nguyễn Hữu Quỳnh gọi phụ từ là phó từ:phó từ là những từ chuyên

đi kèm với những từ khác để bổ sung ý nghĩa cho những từ đó[Tiếng

Việt hiện đại. NXB - GD.1998 ].

  1. Tác giả Diệp Quang Ban [ Sách ngữ pháp Tiềng Việt ] xem phụ từ

gồm phó từ và định từ. Cùng với ý kiến này còn có tác giả Lê Biên, Đỗ

Thị Kim Liên.

Khi khảo sát hoạt động của phụ từ trong Truyện Kiều, chúng tôi

đi theo hớng ý kiến của tác giả Đỗ Thị Kim Liên về từ loại phụ từ

[ gồm phó từ và định từ ].

2. Từ loại phụ từ trong tiếng Việt theo quan niệm của tác giả Đỗ

Thị Kim Liên[ sđd, trang 60 ]

Phụ từ thuộc nhóm h từ không mang ý nghĩa từ vựng chân thực mà

chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, kết hợp với danh, động, tính từ để bổ sung

ý nghĩa cho các từ này. Nó không làm thành phần chính của câu.

2.1 Các tiểu nhóm phụ từ.

Dựa vào khả năng làm thành tố phụ cho danh từ hay động từ, tính

từ có thể chia phụ từ ra làm 2 nhóm nhỏ: định từ và phó từ.

2.1.1 Định từ.

Định từ là những từ chuyên đi kèm trớc danh từ. Có thể chia định

từ thành các nhóm:

  1. Định từ cái chỉ xuất : thờng đứng trớc danh từ chỉ loại, hoặc

đồng thời đứng trớc cả danh từ thực và danh từ chỉ loại.

Ví dụ: Cái thứ rau này.

Cái chỉ xuất có thể đứng trớc danh từ trừu tợng vá danh từ chỉ

chất liệu.

Ví dụ:

Cái tự do kiểu Mĩ ấy

Cái thịt này không ngon .

  1. Định từ chỉ lợng: mỗi,từng, mọi, mấy.

Thờng đứng trớc danh từ chỉ ý nghĩa phân phối về lợng

Ví dụ:

Rồi Bác đi dém chăn

Từng ngời, từng ngời một .

  1. Định từ tạo ý nghĩa số: những, các, một

12

Thờng để tạo ý nghĩa số nhiều, số ,ít Những, Các cùng

đứng trớc danh từ để tạo ý nghĩa số nhiều, nhng chúng có sự khác nhau

trong cách sử dụng. Các đứng trớc danh từ để chỉ ý nghĩa toàn bộ,

còn Những dùng trớc những danh từ chỉ ý nghĩa về số đông.

2.1.2 Phó từ

Phó từ là những từ chuyên đi kèm phía trớc và sau động từ, tính từ.

Chúng có khoảng 65 phó từ, có những phó từ đứng trớc hay chuyên

đứng sau động từ, tính từ nhng cũng có những phó từ vừa có khả năng

đứng trớc vừa có khả năng đứng sau động tính từ.

  1. Phó từ đứng trớc động từ, tính từ.

Có thể chia thành 6 tiểu nhóm:

a1. Nhóm phó từ chỉ thời gian của hành động: đã, sẽ, đang, sắp,

vừa, mới, bỗng, còn...

Ví du:

Và anh chết khi anh đang đứng bắn

Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng .

a2. Nhóm phó từ chỉ sự tiếp diễn của hành động: đều, cũng, cần, cứ,

còn, lại, luôn, dần, thỉnh thoảng,...

Ví dụ:

Tôi cứ đi tìm mãi

Cũng có thể suốt đời cha tìm hết .

a3. Nhóm phó từ chỉ sự phủ định hay khẳng định của hành động:

không, cha, chẳng, chỉ có,....

Ví dụ:

Chỉ còn anh và em

Cùng tình yêu ở lại .

Hay:

Hôm qua, anh ấy không ăn cơm.

a4. Nhóm phó từ chỉ sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ

Hãy dùng khi ngời nói muốn đối tợng thực hiện hành động

Ví dụ:

. Hãy giữ gìn danh dự lúc còn trẻ !

. Chị ơi đừng đi đâu

Em nghe nh đằng sau

13

Có tiếng ngời nh đang bớc.

Đừng dùng khi muốn ngời nghe không thực hiện một hành động gì

đó, hoặc chấm dứt một hành động đã đợc bắt đầu.

Chớ dùng khi ngời nói muốn đa ra một lời khuyên răn, một lời đề

nghị hớng đến ngời nghe

Ví du:

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. [ Tục ngữ ]

a5. Nhóm phó từ chỉ mức độ thờng đi với tính từ hoặc nhóm động từ

tình thái, động từ trạng thái: quá, rất, hơi, cực kỳ, vô cùng, khá, khí,...

Ví dụ:

Hỡi em rất gần, rất xa, rất yêu.

a6. Nhóm phó từ chỉ sự diễn biến bất ngờ của hành động : bỗng,

bỗng nhiên, bỗng dng, bỗng đâu, bỗng không...

Ví dụ:

Mùa này bỗng rực lên

Những sắc màu đẹp nhất

.Ngực lép bốn nghìn năm, tra nay cơn gió dậy

Thổi bùng lên, tim bỗng hoá mặt trời

  1. Các nhóm phó từ đứng sau động từ và tính từ :

b1. Nhóm phó từ chỉ sự kết thúc của hành động: xong, rồi

Ví dụ:

Cầu vừa mới bắc xong

Sơn còn tơi roi rói

b2. Nhóm phó từ chỉ hành động tự mình : lấy...

Ví dụ:

.Cô ta tự vẽ lấy chân dung của mình.

.Bão bùng thân bọc lấy thân.

.Tự mình làm lấy mọi việc.

b3. Nhóm phó từ kết quả hành động:đợc, mất, xa, nỗi...

Ví dụ:

Vờn cây xanh và chiếc nón kia

Không dấu nỗi tình yêu cô rực cháy.

b4. Nhóm phó từ chỉ hớng của hành động dời chỗ : ra, vào, lên,

xuống, sang, qua, về, lai, tới, lui...

Ví dụ:

.Mặt anh buồn nh đá,

14

Ai vần ra giữa đờng.

.Chi em thơ thẫn dan tay ra về.

b5. Phó từ chỉ sự tiếp tục:nữa, mãi, hoài, luôn

Ví dụ:

Ta còn đi, đi nữa

Nh dòng sông trôi nhanh.

b6. Nhóm phó từ chỉ sự tơng hỗ: nhau

Ví dụ:

.Thơng nhau tre không ở riêng.

.Cùng nhau kể lể sau xa.

  1. Các phó từ vừa có khả năng đứng tr ớc, vừa có khả năng đứng sau:

mãi, vô cùng, tuyệt, cực kỳ, luôn luôn, mãi mãi, quá, dần, liền

Ví dụ:

.Tôi chỉ sống để hoài hoài tởng niệm

Mãi mãi yêu, nhng dấu diếm luôn luôn

.Anh luôn luôn nói dối làm mọi ngời mất tin.

III. Tiểu kết chơng I

1. Truyện Kiều là một tác phẩm thành công về nội dung lẫn nghệ

thuật, là một kiệt tác Vô tiền khoáng hậu. Tác phẩm đã phản ánh đợc

những vấn đề lớn lao của thời đại với một thái độ lên án xã hội thối

nát chà đạp lên quyền sống của con ngời, qua đó thể hiện đợc chủ

nghĩa nhân đạo của truyện.

Ngôn ngữ Truyện Kiều đạt đến trình độ cao, vừa mang tính bác học

vừa giàu chất dân dã, mộc mạc, bình dị. Ngôn ngữ Truyện Kiều đã

đánh dấu một cột mốc chói lọi cho sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc

nói chung và ngôn ngữ văn chơng nói riêng.

Giá trị của Truyện Kiều, ngoài chủ nghĩa nhân đạo của nó, còn ở

những lời thơ rất đẹp, rất dân tộc, nhẹ nhàng mà ý nghĩa sâu xa[báo

Nhân dân.1955]

2. Từ loại phụ từ trong tiếng Việt gồm những từ không mang ý

nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, dùng kèm với

danh từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho các từ này trong cụm

từ và trong câu.

Từ loại phụ từ có tất cả 12 tiểu nhóm, trong đó có 5 tiểu nhóm có

thể đứng trớc các động từ, đó là: phó từ thời gian, phó từ tiếp diễn, phó

15

từ phủ định/ khẳng định, phó từ cầu khiến, phó từ chỉ diển biến bất ngờ

của hành động.

Trong chơng II, khoá luận sẽ đi vào thống kê, phân loại, miêu tả và

nêu nhận xét về 5 nhóm phụ từ đi trớc động từ trong Truyện Kiều.

Chơng II: Các nhóm phụ từ đứng trớc động từ

trong Truyện Kiều

  1. Kết quả thống kê và phân loại

Do phạm vi kiến thức của một đề tài khoá luận, chúng tôi chỉ khảo

sát các tiểu nhóm của từ loại phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện

Kiều. Qua đó, chúng tôi đã phân ra làm 5 tiểu loại phụ từ đứng trớc

động từ trong tác phẩm.

1. Nhóm phó từ thời gian

Trong Truyện Kiều, có các phụ từ thời gian sau đây :

. Đã : chỉ thời gian quá khứ gồm tất cả 300 lần dùng, trong đó đã [265

lần] và đà [ 35 lần ]

Ví dụ:

Ta từ thoắt đã dời chân cõi ngoài .

[câu 2418]

Giác duyên vộiđã gởi lời từ quy .

[câu 2398]

Hay:

Ngời đà lên ngựa khách còn nghé theo.

[câu 268]

Thoắt nghe chàng đã rụng rời xiết bao.

[câu 2764]

.Từng: trải qua[2 lần]

.Vừa: vừa mới, vừa lúc[25 lần]

Ví dụ:

Một lời vừa gắn tất giao.

[câu 359]

Lầu mai vừa rúc còi sơng.

[câu 2764]

.Mới: vừa qua[16 lần]

Ví dụ:

Cuối tờng dờng có nẻo thông mới rào.

[câu 390]

.Đang[đơng]: trong khi[9 lần]

Ví dụ:

Rằng: lòng đơng thổn thức đầy.

[ câu 719]

16

Chủ Đề