Quách hương trà hướng dẫn di tích 48 ngan hàng năm 2024

TPO - Ông Trần Việt Thái cho rằng, do bị “đạp đổ nồi cơm”, các môi giới tại trại tạm giam ở Malaysia đã đe dọa và làm đơn tố cáo sai phạm cán bộ, nhân viên Đại sứ quán.

Không có động cơ thu nhiều để "chia chác"?

Sáng 19/7, bị cáo Trần Việt Thái (cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia) được phép bổ sung phần bào chữa của luật sư.

Trong phần trình bày của mình, ông Thái khẳng định sẵn sàng bồi thường nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định sai phạm của ông gây thiệt hại. “Bản thân tôi đã nộp vào 5 tỷ đồng, xin quý tòa ghi nhận giúp, chúng tôi không phản bác cáo trạng”, ông Trần Việt Thái nói.

Theo ông Thái việc thu kinh phí dự phòng đối với người dân và các tù nhân tại Malaysia là bất khả kháng nhằm đề phòng các tình huống có thể xảy ra. Đại sứ quán hoàn toàn không có động cơ thu nhiều để "chia chác".

Viện kiểm sát quy kết ông Thái và các thuộc cấp đã thu 44,6 tỷ đồng của số người kể trên nhưng chi phí chỉ hết 33 tỷ đồng. Số dư hơn 11 tỷ đồng còn lại, ông Thái và cấp dưới giữ 5 tỷ đồng và chia nhau, ông Thái hưởng lợi 580 triệu đồng.

Lai Vung là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp. Lai Vung nằm ở trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam của tỉnh Đồng Tháp, có vị trí hết sức quan trọng, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, nằm kề với Khu công nghiệp Sa Đéc, ngang Khu công nghiệp Trà Nóc thuộc Cần Thơ và tiếp giáp với các trung tâm đô thị lớn của vùng như thành phố Cần Thơ, thành phố Long Xuyên (thuộc An Giang) rất thuận lợi cho việc thu hút đầu tư phát triển Lai Vung từ xưa đã nổi tiếng với nem chua Nam bộ, nhưng bây giờ ngoài danh địa nem Lai Vung còn có quýt.

Những ngày này, trong khu phố cổ của Hà Nội, có một địa chỉ mà du khách trong nước và quốc tế tấp nập ghé thăm, đó là ngôi nhà số 48, phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngôi nhà đã đi vào lịch sử, vào tiềm thức của người dân Việt Nam và nhiều bạn bè quốc tế, vì nó gắn một sứ mệnh quan trọng.

Đó là nơi 74 năm về trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Quách hương trà hướng dẫn di tích 48 ngan hàng năm 2024
Ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang 74 năm về trước là nơi Bác Hồ viết Bản Tuyên ngôn Độc Lập

Năm 1945 nơi đây là cửa hàng Phúc Lợi, chuyên bán vải vóc tơ lụa, đồng thời là một cơ sở cách mạng đáng tin cậy. Hơn 7 thập kỷ trôi qua, ngôi nhà lịch sử gắn liền với bao thăng trầm của thời gian, thế nhưng, nhiều kỷ vật quý giá vẫn còn lưu giữ gần như nguyên vẹn.

Quách hương trà hướng dẫn di tích 48 ngan hàng năm 2024
Bộ quần áo kaki Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mặc trong lễ Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945

Đó là bộ quần áo kaki mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mặc trong lễ Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945; hay chiếc vali mây mà Người đã sử dụng tại ngôi nhà 48 Hàng Ngang; cùng nhiều di ảnh, đồ vật của Bác Hồ và các bậc lão thành cách mạng.

Quách hương trà hướng dẫn di tích 48 ngan hàng năm 2024
Chiếc vali bằng mây Bác đã sử dụng trong những ngày ở ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang

Trên tầng 2 của ngôi nhà là nơi làm việc của Bác Hồ và Thường vụ Trung ương Đảng. Nơi đây những hiện vật xưa vẫn được giữ nguyên. Ở giữa căn phòng là chiếc bàn chữ nhật dài, 8 ghế tựa đặt ở hai bên, một ghế lớn ở đầu, phủ khăn trắng. Tại chiếc bàn này, Bác Hồ cùng Thường vụ Trung ương Đảng đã thông qua 3 nội dung: Tuyên ngôn Độc lập, tổ chức lễ Quốc khánh, thành phần Chính phủ Lâm thời. Cũng trên tầng 2 của ngôi nhà có một căn phòng là nơi Bác Hồ ngồi viết Bản Tuyên ngôn Độc lập.

Quách hương trà hướng dẫn di tích 48 ngan hàng năm 2024
Tại chiếc bàn này là nơi làm việc của Bác Hồ cùng Thường vụ Trung ương Đảng

Chị Quách Thị Hương Trà - thuyết minh viên Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội cho biết: Ngôi nhà có vị trí thuận lợi, nằm ở giữa khu phố cổ, trung tâm buôn bán sầm uất của đất Hà Thành và thông ra hai mặt phố Hàng Ngang và Hàng Cân. Nguyên chủ nhân của ngôi nhà khi ấy là ông Trịnh Văn Bô và bà Hoàng Thị Minh Hồ, là cơ sở cách mạng từ thời tiền khởi nghĩa, đã dành toàn bộ các phòng tầng 2 số nhà 48 Hàng Ngang để Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí Trung ương Đảng ở và làm việc.

Quách hương trà hướng dẫn di tích 48 ngan hàng năm 2024

Những bức ảnh lưu niệm của vợ chồng doanh nhân Trịnh Văn Bô và vợ là bà Hoàng Thị Minh Hồ

Ngày nay, ngôi nhà 48 Hàng Ngang không phải là cửa hàng buôn bán tấp nập như xưa mà nó trầm mình trong sự náo nhiệt của phố cổ Hà Nội. Năm 1970, ngôi nhà được khôi phục làm nhà lưu niệm để đáp ứng tình cảm của nhân dân dành cho Bác và đến năm 1979, ngôi nhà được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích Quốc gia.