Sony fe 50 f1 8 đánh giá

Ống kính Sony FE 50mm F1.8 là một ống kính được thiết kế cho dòng máy ảnh full-frame E-mount, mang đến sự đơn giản, nhỏ gọn với trọng lượng chỉ 186 gram. Đây là một ống kính rất chắc chắn, kiểu dáng đẹp, thanh thoát, khẩu độ lớn f/1.8 và khả năng kiểm soát lấy nét tốt.

Ống kính Sony FE 50mm F2.8 MACRO là ống kinh Prime của Sony dành cho dòng máy ảnh full frame E-mount. Tiêu cự 50mm cùng khẩu độ lớn giúp chiếc lens cho ra những bức ảnh chất lượng với hiệu ứng xóa phông mượt mà, rất thích hợp để sử dụng chụp ảnh hàng ngày.

Chất lượng ảnh chụp Chụp tốt nhất tại thông số

Tiêu cự và khẩu độ cho ảnh sắc nét nhất trên ống kính.

f=50mm & f/1.8f=50mm & f/2.8 Độ nét (Sharpness)

Độ nét khi chụp bằng thông số chụp tốt nhất ở dòng trên. Được đánh giá theo thang điểm 1-100, chỉ số càng lớn càng nét hơn.

52 74

Khảo giá sản phẩm Xem giá ngay Xem giá ngay Chỉ số truyền dẫn ánh sáng (Transmission)

Chỉ số đo lượng ánh sáng đi qua thấu kính tới cảm biến. Là yếu tố quan trọng trong quay phim, T-stop càng nhỏ càng truyền sáng tốt hơn.

1.8 T-stop vs 2.8 T-stop

Độ méo ảnh (Distortion)

Độ biến dạng của ảnh khi đi qua các thấu kính. Phần trăm (%) càng nhỏ càng ít biến dạng hơn.

0.1 % vs 0.2 %

Hiệu ứng mờ viền (Vignetting)

Là hiện tượng biên hình ảnh tối hơn so với trung tâm, gây ra ảnh tối 4 góc. EV càng lớn càng ít tối hơn.

-1.9 EV \= -1.9 EV

Quang sai (Aberration)

Quang sai là hiện tượng sai lệch của ảnh thu được qua ống kính dẫn tới chất lượng hình ảnh kém. µm càng nhỏ càng ít bị quang sai.

4 µm vs 9 µm

Thông số thiết bị Khẩu độ f/1.8f/2.8Dải tiêu cự 50mm50mmĐường kính gắn kính lọc 49mm55mmLoại ngàm kết nối Sony FESony FEChống rung Không KhôngĐộng cơ lấy nét SSMKiểu đổi tiêu cự (Zoom) Không KhôngHỗ trợ gắn chân máy Không KhôngHỗ trợ lấy nét tay KhôngSố thấu kính 68Số nhóm thấu kính 57Số lá khẩu 77Chiều dài ống kính 68.6mm71mmKhối lượng 186gr236grNgày phát hành 29/03/201630/08/2016Khảo giá sản phẩm Xem giá ngay Xem giá ngay

* Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.

BẢO HÀNH 1 đổi 1

Toàn bộ sản phẩm

10 NĂM UY TÍN

Hoạt động từ 2013

Cảm nhận và chia sẻ

Sản phẩm nên mua

Có thể bạn cũng thích những sản phẩm này

ĐĂNG KÝ NHẬN ƯU ĐÃI VÀ BẢN TIN photoZone

Close

Giờ làm việc: 9h30-17h00, Thứ 2-Thứ 7 (Nghỉ trưa 12h-13h | Chủ nhật nghỉ) (Liên hệ 082.988.0009 trước khi đến vì hay ra ngoài)

Để được xử lý gửi hàng nhanh nhất, quý khách vui lòng đặt hàng online trên website.

Mỗi lens có một đặc tính ngầm mà không bao giờ nhà sản xuất ghi ra, đó là độ phân giải của lens. Đại khái, đó là khả năng phân tách chi tiết của chùm ánh sáng hội tụ đi qua lens, thứ quyết định "độ nét" của lens.

Các lens đều được thiết kế để hội tụ chùm ánh sáng đi qua lens thành một hình tròn có diện tích vừa đủ để cảm biến nội tiếp bên trong nó. Mọi khả năng quang học của lens đều được cân chỉnh sao cho vừa đủ để nó phát huy được tối đa khả năng trên một diện tích cảm biến cụ thể với số điểm ảnh cụ thể. Điều này bao gồm cả yếu tố "độ phân giải lens" đã nêu trên. Với một chiếc lens cụ thể, được thiết kế cho một diện tích cảm biến cụ thể và số lượng điểm ảnh cụ thể, chiếc lens đó sẽ "lái" các chùm sáng nhỏ đi qua hệ thấu kính sao cho nó rơi đúng vào từng điểm ảnh tương ứng mà không rơi lộn vào rìa hay biên của điểm ảnh. Độ chính xác của việc "lái" chùm sáng này càng cao thì độ phân giải của lens càng cao và ảnh sẽ càng nét, dĩ nhiên chỉ ứng với một diện tích cảm biến và số lượng điểm ảnh nhất định.

Ví dụ cụ thể hơn, một chiếc lens FE được thiết kế cho cảm biến 36x24mm với 24 triệu điểm ảnh, thì chiếc lens đó sẽ "lái" các chùm sáng con bên trong sao cho rơi đúng vào vị trí của 24 triệu điểm ảnh vừa vặn trong diện tích 36x24mm. Lens đạt độ phân giải tối ưu của nó và ảnh ra nét nhất có thể trong khả năng của lens.

Cũng chiếc lens FE đó, nhưng gắn lên máy có cảm biến 23.6x15.7mm với cùng 24 triệu điểm ảnh (APS-C của Nikon, Sony, v.v.) thì sao? Diện tích cảm biến APS-C chỉ bằng xấp xỉ 43% diện tích của cảm biến full frame, nghĩa là có khoảng 57% diện tích vùng ánh sáng mà một chiếc lens FE hội tụ được đã bị vứt bỏ không xài tới. Phần ánh sáng 43% còn lại vẫn phải phủ lên vùng diện tích 23.6x15.7mm nhưng lúc này lượng ánh sáng ít ỏi còn lại phải "chia chác" cho 24 triệu điểm ảnh bên dưới. Các chùm sáng nhỏ sẽ không hoàn toàn rơi đúng vào vị trí điểm ảnh nữa mà rơi lung tung theo hướng đi của nó. Một số điểm ảnh sẽ hứng trọn được chùm sáng nhỏ và một số khác chỉ hứng được một ít do chùm sáng rơi vào rìa điểm ảnh chẳng hạn. Độ phân giải hiệu dụng của lens lúc này đã giảm hơn nửa, độ nét của ảnh thu được không còn tối ưu như ban đầu khi dùng trên cảm biến full frame.

Vậy có trường hợp nào gắn một lens FE lên body APS-C sẽ cho ra chất lượng ảnh "khủng" hay không? Đó là trường hợp khi sử dụng các lens có độ phân giải cực cao như đám lens GM (được thiết kế cho các cảm biến độ phân giải lớn hơn 24 Mpx). Khi đó dù bị mất đi phần lớn lượng ánh sáng thu được nhưng số lượng chùm sáng còn lại vẫn đủ nhiều để dàn trải lên bề mặt cảm biến APS-C mà không phải rơi vào tình trạng "chia chác". Nhưng không ai lại đi mua cái lens GM vài ngàn USD gắn lên body APS-C tầm trung giá chưa tới $1000 cả, trừ khi dư tiền!

Nói dông dài nãy giờ để bác hiểu vấn đề. Chung quy lại, body APS-C thì cứ lens E mà tán, đừng mua FE làm gì cho phí tiền mà hiệu quả lại không như bác tưởng tượng đâu. Sony E 50mm f1.8 cho hình ảnh tốt nhất trên body APS-C. Còn Sony FE 50mm f1.8 là một chiếc 50mm chất lượng tổi mà người dùng máy full frame chẳng mấy ai mua đâu.