Tại sao thêm naoh vào dung dịch chứa beta naphthol

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ
Bài 9 : PHẢN ỨNG DIAZÔ HOÁ VÀ GHÉP ĐÔI AZÔ
A. PHẦN RIÊNG CHO MỖI SINH VIÊN: 5 điểm
(Chuẩn bị trước khi thí nghiệm)
1.Mục đích
- Tổng hợp β-naphthol da cam bằng phản ứng Dizô hóa và ghép đôi Azô.
2. Thực hành
2.1 Phương trình phản ứng

2.2 Bảng tính chất vật lý*

β-naphthol

144

Nhiệt
độ sôi
(oC)
285

Acid sunfanilic

173

288

1.485

-Là tinh thể không màu, mất nước ở
nhiệt độ cao hơn 100oC/tiếp xúc với nắt

gây kích ứng, hít phải tiếp xúc với da rất
nguy hại, ảnh hưởng mãn tính lên người
gây độc cho máu; hệ thần kinh;gan.

HCl

36,5

-27

1,18

-Là acid mạnh, có thể ion hóa.

NaNO2

69

271

2,168

-Tan tốt trong nước, bị oxi hoá chậm

β-naphthol da cam

350,34

Hóa chất-Sản
phẩm

K/l p/tử
(g/mol)

Tỷ trọng
(g/ml)
1,217

-Là chất rắn dạng tinh thể không màu có
công thức C10H7OH, tan trong rượu,ete,
cloroform/tổn thương nếu hít phải, gây
hại môi trường, không bị hóa hơi

* The Merck Index
2.3 Tính hiệu suất:

nAcid sunfanilic=
nNaoH= 2 . 0,005= 0,01 mol

nβ-naphthol=
Tính m theo nβ-naphthol
nβ-naphthol= nβ-naphthol da cam= 0,00972 mol
mβ-naphthol da cam=n . m = 0,00972 . 350,34= 3,405 g
H=

Tính chất/Độc tính

-Tồn tại ở dạng tinh thể màu cam sáng,
tan tốt trong nước.

2.4 Hình vẽ lắp ráp dụng cụ:
1. Thau nhựa.
2. Hỗn hợp sinh hàn nước đá + muối.
3. Becher chứa dung dòch diazo hoá.
4. Đũa khuấy.
5. Becher chứa dung dòch 2-naphtholat natri.

2.5 Sơ đồ thí nghiệm
NaOH 2N
5mL

Acid sunfanilic
2g

2

/3lượng NaNO2
1,5mL HC đặc

1mL HCl đặc

1

/3 lượng NaNO2

Hòa tan

Làm lạnh

0-5oC

Khuấy đều

Khuấy đều KI tẩm hồ tinh bột có màu xanh

Tinh thể
muối
diazoni

NaOH 5%
5mL

β-naphthol
1,4g

Làm lạnh
Tinh thể diazoni

5g NaCl

Khuấy

Khuấy

Lọc

Rửa

Ép khô

Sấy

β-naphthol
da cam

30 phút
ngâm trong đá, 1h

3. Trả lời câu hỏi
1. Cho biết vai trò của HCl đđ trong hai lần cho vào cốc phản ứng? Tại sao phải cho HCl từ từ
vào cốc?
2. Tại sao hiệu suất bài này lại lớn hơn 100%?
3. Tại sao khi tiến hành phản ứng diazo hoá amin thơm thì lượng acid vô cơ dùng dư so với
lượng amin thơm ban đầu? (1 mol amin thơm phải dùng 2.2-3 mol HCl)/ Viết các phương
trình phản ứng xảy ra khi dư acid?
4. Cho biết vai trò của NaCl trong bài thí nghiệm này?
5. Tại sao khí tiến hành phản ứng diazoni hoá amin thơm phải ở nhiệt độ rất thấp (0 – 5 oC)? Viết
phương trình phản ứng khi muối diazoni ở nhiệt độ cao?
6. Cho biết vai trò của NaOH 5% dùng để hoà tan β-naphthol trước khi tiến hành phản ứng ghép
đôi azo?
7. Giải thích vai trò của việc kiểm tra phản ứng diazo hoá amin thơm bằng giấy KI tẩm hồ tinh
bột và giấy côngo đỏ?
8. Cho biết các ứng dụng của màu azo?
9. Tại sao phải hoà tan acid sulfanilic vào dung dịch NaOH 2N?
10. Tại sao phải cho dd NaNO2 làm hai lần vào cốc phản ứng ?
11. Trình bày phương pháp xác định hàm lượng màu tinh khiết có trong sản phẩm thô tổng hợp
được?

1) Vai trò của HCl đđ trong hai lần cho vào cốc phản ứng:vì HNO2 không bền nên cho HCl 2 lần
để đảm bảo HNO2 sinh ra phản ứng hết.
phải cho HCl từ từ vào cốc vì:phản ứng xẩy ra chậm,HNO2 không bền

2) Hiệu suất bài này lại lớn hơn 100% là do: - Vừa khấy, vừa rót cốc chứa dung dịch diazoni ( môi
trường acid) vào cốc β- naphtola chuyển thành β-napthol làm giảm hiệu suất.
- Cho NaCl vào sản phẩm tạo thành để làm giảm khả năng tan dẫn đến hiệu suất cao.
- Làm lạnh dung dịch chậm để thu được β-naphthol da cam tinh khiết hơn.
- Lọc dưới áp suất thấp vừa phải để tránh thất thoát sản phẩm
3) Khi tiến hành p/u diazo hóa amin thơm thì lượng acid vô cơ dùng dư so với lượng amin thơm
bạn đầu để: - Tránh sự tạo thành hợp chất diazomino tạo môi trường acid.
[ArN+ = N] Cl- + ArNH2 ArNHN=N Ar + HCl
-

Muối diazomino phân tách hành mối diazoni và muối arylamoni.
ArNHN=NAr+ 2HCl [ArN+= N]Cl- +[ArNH 3+ ]Cl-

4) Vai trò của NaOH 5% dùng hòa tan β-naphthol da cam trước khi tiến hành phản ứng ghép đôi
azo là để: hoạt hóa vòng thơm dễ hơn, tạo thuận lợi cho phản ứng ghép đôi.
5) Tiến hành phản ứng diazoni hoá amin thơm phải ở nhiệt độ rất thấp (0 – 5oC)vì:
-

Nó không bền với nhiệt độ và ánh sáng, không bền trong môi trường kiềm, bền trong môi
trường acid, ở nhiệt độ cao, nó phân hủy:
ArN2+X- + H2O  ArOH + N2 + HX

6) Ứng dụng màu azo: -Thuốc nhuộm trong công nghiệp
-Phụ gia thêm vào sáp, chất đánh bóng
-Chất tạo màu trong thực phẩm ở mức độ nhất định.

Sản phẩm thu được có màu cam : 5.148g Tính toán lượng sản phẩm lý thuyết: - Naphtol da cam: C16H11N2NaO4S, M= 350 Acid sulfanilic:C6H7O3NS, M= 173 - Vì acid sulfanilic (NH2-C6H6-SO3H) là chất có mặt xuyên suốt trong tất cả quá trình trong các trạng thái khác nhau, hơn nữa ta cho dư các chất NaOH, HCl nên hiệu suất của cả quá trình sẽ được tính theo acid sulfanilic.

Tại sao thêm naoh vào dung dịch chứa beta naphthol
5 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 31763 | Lượt tải: 3
Tại sao thêm naoh vào dung dịch chứa beta naphthol

Bạn đang xem nội dung tài liệu TỔNG HỢP β-NAPHTOL DA CAM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM ********* NHÂN TÀI CHO PHÁT TRIỂN Học phần THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ Bài thí nghiệm số 05 “TỔNG HỢP β-NAPHTOL DA CAM” GVHD: TS.Đỗ Chiếm Tài Thực hiện: Nhóm 3 Lý Thị Hằng Trần Trung Hiếu Nguyễn Thị Hồng Hoa Bùi Thị Hoài Bà Rịa - Vũng Tàu, 2014 Thao tác thực hành thí nghiệm. Bước 1 Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm. Bước 2 Pha dung dịch NaOH 2N: Cân 8g NaOH tinh khiết trong cốc 100ml. Đổ khoảng 70ml nước cất vào cốc, lắc cho tan, tiếp tục thêm nước cất đến vạch 100ml. Pha dung dịch NaNO2: Hòa tan 1g NaNO2 trong 10ml nước trong cốc 25ml. Bước 3 Hòa tan 2g acid sulfanilic vào 5ml dung dịch NaOH 2N trong cốc 100ml. Đổ 2/3 lượng dung dịch NaNO2 vào cốc lớn 100ml này. Bước 4 Làm lạnh: Cho muối và nước vào thau, lưu ý cho ít nước vì nhiệt độ cần làm lạnh là 0-5oC nên ta dùng nhiều đá. Ngâm cốc vào thau. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ hỗ hợp, cho tới khi nhiệt độ xuống dưới 5oC. Bước 5 Dùng pipet lấy 1,5ml HCl đặc. Nhỏ từ từ vào hỗn hợp (vẫn giữ nguyên hỗn hợp trong thau đá). Khuấy đều, đợi 5 phút rồi tiếp tục lấy 1ml HCl nữa. Dùng lượng NaNO2 còn lại nhỏ từ từ vào hỗn hợp, liên tục dùng giấy KI thấm hồ tinh bột thử. Kết thúc việc nhỏ khi giấy KI vừa có màu xanh tím. Lúc này tinh thể muối diazoni màu vàng tươi xuất hiện. Bước 6 Pha dung dịch NaOH 5%: Cân 5g NaOH trong cốc 100ml bằng cân phân tích. Lấy 95ml nước cất rót vào cốc. Khuấy tan. Bước 7 Lấy 16ml NaOH 5% vào cốc 250ml. Hòa tan 1,4g β-naphtol vào cốc. Làm lạnh dung dịch này trong thau nước đá - muối. Vừa khuấy vừa rót hỗn hợp muối diazoni trên vào dung dịch này, tiếp tục khuấy 30 phút. Thêm 5g NaCl rắn vào rồi khuấy đều. Ngâm cốc trong chậu đá 1 giờ. Bước 8 Lọc, rửa sản phẩm: Lọc kết tủa bằng phễu hút áp suất kém. Nhỏ vài ml nước lạnh trực tiếp vào phễu, rồi hút tiếp, cứ để máy hút tới khi chất khô. Để chất tự khô ngoài không khí Cơ sở lý thuyết và giải thích thí nghiệm: Phản ứng tổng hợp màu azo: là phản ứng azo hóa, thực chất là phản ứng thế electrophin vào nhân thơm, là kết quả của sự tương tác giữa muối diazoni với những hợp chất thơm có nhóm đẩy electron Ta có thể chia thí nghiệm thành 2 giai đoạn: Điều chế muối diazoni, phản ứng ghép đôi azo. Giai đoạn 1: điều chế muối diazonium (từ bước 3 đến bước 5) Phản ứng này bắt đầu bằng sự proton hóa acid nitrơ, rồi nitrozo hóa amin theo quá trình chậm. Muối diazoni: là sản phẩm phản ứng diazo hóa khi cho axit nitrơ tác dụng amin bậc một trong môi trường axit. Giai đoạn 2: phản ứng ghép đôi azo (bước 7) Naphtol phản ứng với NaOH tạo muối do khó tan trong nước. Sau đó muối này được trộn với dung dịch muối diazoni thun được ở giai đoạn 1 thực hiện phản ứng ghép cặp azo. Phản ứng xảy ra theo cơ chế ái điện tử thông thường, không kèm theo sự giải phóng N2. Một số chú ý và giải thích Ta cho axit sunfanilic tác dụng với NaOH trước vì axit sunfanilic khó tan trong nước nên ta phải muối hóa bằng NaOH. Sau đó cho muối này phản ứng với HNO2. Theo lý thuyết thì ta dùng acid HNO2 tuy nhiên HNO2 không bền nên ta dùng trực tiếp HNO2 mới sinh ra từ phản ứng NaNO2 + HCl. Thử giấy KI với hồ tinh bột là để xác định xem phản ứng đã hết chưa, vì khi phản ứng kết thúc, NaNO2 dư sẽ phản ứng với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột KI + NaNO2 + 2HCl = ½ I2 + NO + KCl + NaCl + H2O Ta phải làm lạnh hỗn hợp phản ứng vì nếu ở nhiệt độ cao, muối diazoni tạo thành bị phân hủy tạo phenol, N2 và HCl : C6H5N2 + H2O → C6H5OH + N2 + HCl Đồng thời phải dùng dư HCl để tránh hiện tượng muối tạo thành tác dụng với gốc amin tạo hợp chất dạng Ar–N=N-NH-Ar và HCl. Vai trò của NaCl: NaCl không xuất hiện trong phản ứng tuy nhiên do hợp chất màu azo có khả năng tan trong nước nên cho NaCl rắn vào để bão hòa vào nhằm làm giảm khả năng tan, thu được nhiều sản phẩm hơn. Vai trò của NaOH: Phản ứng với naphtol trước khi tạo azo vì naphtol cho vào hỗn hợp phản ứng thì khó tan. Tạo môi trường: nếu trong môi trường axit mạnh, các amin biến thành các muối amoni,còn các phenol khó tạo ra các anion phenolat. Hút áp suất kém: Khi lắp thiết bị hút chân không ta mở valve bên phải của máy hút ra hết cỡ, rồi tiến hành cắm điện, hút như bình thường. Kết quả thí nghiệm và xử lý Sản phẩm thu được có màu cam : 5.148g Tính toán lượng sản phẩm lý thuyết: Naphtol da cam: C16H11N2NaO4S, M= 350 Acid sulfanilic:C6H7O3NS, M= 173 Vì acid sulfanilic (NH2-C6H6-SO3H) là chất có mặt xuyên suốt trong tất cả quá trình trong các trạng thái khác nhau, hơn nữa ta cho dư các chất NaOH, HCl nên hiệu suất của cả quá trình sẽ được tính theo acid sulfanilic. Ta có thể tóm tắt quy trình thành một sơ đồ như sau: → nacid sulfanilic= 2/173= 0.01156 (mol) nnaphtol da cam= nacid sulfanilic= 0.01156 (mol) mnaphtol da cam= 0.01156*350= 4.046g Hiệu suất phản ứng: H= mthực tếmlý thuyết=2.1484.046.100=60.21 % Ứng dụng của β-naphtol da cam Sử dụng làm phẩm nhuộm len, lụa, da, gỗ, giấy trong công nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Tại sao thêm naoh vào dung dịch chứa beta naphthol
    bai_5_naphtol_da_cam_0298.docx