Thiết kế công cụ đánh giá là gì

Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG HỌC
  • SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 7 giải bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
  • Thiết kế và tổ chức dạy học - bài học STEM “Quy trình chế biến phân hữu cơ vi sinh” trong chủ đề phân bón cho cây trồng, công nghệ 10 THPT
  • Nâng cao hiệu quả dạy học STEM thông qua thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học chủ đề cấu trúc và chức năng của tế bào - Sinh học 10
  • Dạy học phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động tự làm mô hình khi tìm hiểu kiến thức “Cấu trúc tế bào” - Sinh học 10 THPT
  • PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Thông QUA MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN BẰNG NGÔN NGỮ Python
  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Trong CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2
  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC BẰNG NGÔN NGỮ LẬP Trình C++
  • Giới thiệu phần mềm Storyline 3, kết hợp giữa Storyline 3 và Ispring Suite để tạo bài giảng E – Learning, vận dụng vào bài giảng “Thuật toán tìm kiếm tuần tự” - Chương trình Tin học lớp 10
  • Sáng kiến Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn
  • Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

Preview text

Sæ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O NGHà AN TR ̄äNG THPT T ̄¡NG D ̄¡NG I -  -

SÁNG KI¾N KINH NGHIàM

ĐÁ tài

HàC CHĂ ĐÀ - THÀNH PHÂN HÓA HàC CĂA T¾ BÀO- SINH 10 NH¾M PHÁT TRIÂN PHÄM CHÀT, NNG LþC HàC SINH TRONG CH ̄¡NG TRÌNH GDPT 2018=

Đồng tác giÁ: Lê Thá Ph°¢ng - Kha Thá DÅn Tổ chuyên môn: Tự nhiên Điện tho¿i: 0974249850; 0949553806

Nghệ An, tháng 03 nm 2022

MĀC LĀC

Nái dung Trang

PHÄN I. Đ¾T VÂN ĐÀ 1

  1. Lý do chọn đề tài 1
  2. Mục đích nghiên cứu 2
  3. Đái tượng nghiên cứu 2
  4. Phương pháp nghiên cứu 2
  5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. 3

PHÄN II. NàI DUNG NGHIÊN CĄU 3

  1. Cơ sá lý luận 3
  2. Khái niệm về kiểm tra 3
  3. Khái niệm về đánh giá 3

1.3 điểm hiện đ¿i về KTĐG theo phát triển phẩm chất nng lực. 4

  1. Nguyên tắc KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, nng lực. 4
  2. Quy trình kiểm tra đánh giá 5
  3. Hình thức kiểm tra đánh giá 5
  4. Phương pháp kiểm tra đánh giá 5
  5. Xây dựng công cụ KTĐG 5
  6. Cơ sá thực tiễn 11
  7. Một sá thuận lợi và khó khn của trưßng THPT Tương Dương 1 11
  8. Thực tr¿ng của vấn đề thiết kế và vận dụng công cụ KTĐG vào d¿y học môn sinh học á trưßng THPT hiện nay

12

  1. Thiết kế và vận dụng công cụ KTĐG vào d¿y học chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh 10 THPT

14

Bước 1: Xác định yêu cầu cần đ¿t của chủ đề 14

Bước 2: Phân tích và mô tÁ mức độ biểu hiện yêu cầu cần đ¿t 15

Bước 3: Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các ho¿t động và yêu cầu cần đ¿t của chủ đề

18

PHÄN I: Đ¾T VÂN ĐÀ

1. Lí do chãn đÁ tài: Kiểm tra đánh giá là công cụ cần thiết để cung cấp cho giáo viên những phÁn hồi về phương pháp giÁng d¿y và cách tiếp cận của mình đồng thßi giúp thiết kế các bài học mới_._ GD hiện đ¿i đang chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển nng lực; ngưßi học không chỉ biết cái gì mà quan trọng hơn là làm được cái gì trên cơ sá hiểu biết ấy. Trong quá trình d¿y học, mỗi khâu đều góp phần hoàn thành mục tiêu chung đồng thßi hoàn thành những chức nng riêng biệt. Đổi mới kiểm tra đánh giá của HS góp phần quan trọng vào đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Nhà giáo dục G. Miler cho rằng:

Xu hướng kiểm tra, đánh giá của các quác gia trên thế giới đều chú trọng đánh giá nng lực ngưßi học. Tuy nhiên, thực tế d¿y học cho thấy, cách d¿y và học của học sinh bị chi phái bái quan niệm chỉ học những gì có trong đề kiểm tra và thi. Việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá trong d¿y học còn bị xem nhẹ hoặc ít khi được áp dụng trong thực tế d¿y học. KTĐG trước đây chủ yếu á cuái mỗi bài, mỗi chương hoặc sau mỗi nội dung học nên ít đánh giá được nng lực ngưßi học. Vì vậy, KTĐG phÁi được thực hiện thưßng xuyên trong suát quá trình học.

Thực tiễn d¿y học môn Sinh học hiện nay á trưßng THPT cho thấy ho¿t động Kiểm tra đánh giá cần phÁi được quan tâm đổi mới nhiều hơn nữa, bái vì <đến nay chúng ta mới chỉ dừng l¿i á đổi mới việc ra đề tự luận, trắc nghiệm, đánh giá theo PiSa ... còn việc đổi mới về mục đích, công cụ, chủ thể đánh giá= trong d¿y học thì chưa được quan tâm đúng mức. Nm học 2020 - 2021 Bộ Giáo dục và Đào t¿o đã triển khai cho tập thể đội ngũ sư ph¿m trong cÁ nước thực hiện học tập các chuyên đề (Module 1, 2, 3). Trong đó module 3 chúng tôi đã vận dụng hiệu quÁ. Chúng tôi tự nhận thấy đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá môn Sinh học á trưßng THPT theo cách dùng công cụ KTĐG như BÁng kiểm, Rubrics, bài tập, hồ sơ học tập... là hợp lí và chúng tôi tiến hành thử nghiệm.

Đái với HS, môn Sinh học là một bộ môn quen thuộc và gần gũi trong cuộc sáng. Trong đó, chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh 10 là kiến thức đặc biệt quan trọng vì nó có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, có thể t¿o điều kiện thực hiện liên môn á trưßng phổ thông. Tuy nhiên, chủ đề này có khái lượng kiến thức khá mới mẻ với HS khi bắt đầu học chương trình THPT và nó t¿o ra không ít khó khn cho các em khi lần đầu tiếp xúc. Khi học xong chủ đề này, HS sẽ thấy được các đặc điểm của sự sáng á cấp độ tế bào là do các

đặc điểm của các đ¿i phân tử cấu t¿o nên tế bào quy định. Sự tương tác của các đ¿i phân tử bên trong tế bào t¿o nên sự sáng. Như vậy sự sáng không có gì là huyền bí mà đều chịu sự chi phái của các quy luật lý hóa.

Vì lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là:

2. Māc đích nghiên cąu: Chúng ta cũng biết rằng, tháng 3 nm 2021, Bộ Giáo dục Và Đào t¿o đã tập huấn trực tuyến Chuyên đề Module 3: <Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quÁ học tập của học sinh theo hướng phát triển nng lực ngưßi học= cho giáo viên cát cán, giáo viên đ¿i trà THPT, TTGDTX trong cÁ nước. Tài liệu tập huấn đã giới thiệu khá kĩ lí thuyết, Video, câu hßi, bài tập thực nghiệm. Tuy nhiên, đái với những giáo viên miền núi như chúng tôi, đây vẫn là những công cụ kiểm tra khá mới mẻ. Và tôi muán vận dụng nó vào thực tiễn d¿y học môn Sinh học á tất cÁ các khái lớp khác nhau. Đây là một việc làm thiết thực.

Nghiên cứu để tìm ra một sá cách thức (giÁi pháp) vận dụng công cụ như BÁng kiểm, Rubrics, bài tập, hồ sơ học tập, sÁn phẩm học tập, câu hßi, đề kiểm tra... vào kiểm tra đánh giá khi d¿y chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào – Sinh 10, góp phần tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá môn Sinh học á nhà trưßng THPT.

Nghiên cứu có thể làm cn cứ đáng tin cậy cho việc tiến hành sử dụng công cụ KTĐG trong kiểm tra đánh giá d¿y học môn Sinh học những nm sắp tới á các nhà trưßng THPT của nước ta.

Đó là những vấn đề then chát mà chúng ta cần suy nghĩ và cũng là mục đích mà đề tài muán hướng tới.

3. Đối t°ÿng nghiên cąu 3. Đối tượng nghiên cứu: Một sá kĩ thuật đánh giá dùng trong quá trình DH môn Sinh học hiện nay.

3. Phạm vi nghiên cứu: Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS chủ đề - Thành phần hóa học của tế bào - Sinh học 10 THPT.

4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu - Phương pháp nghiên cứu lí luận : Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu về PPDH môn Sinh, tài liệu viết về việc kiểm tra, đánh giá trong d¿y học.

- Phương pháp điều tra quan sát : Quan sát thực tr¿ng d¿y và học môn Sinh á một sá trưßng THPT. Tiến hành dự giß, trao đổi, tham khÁo ý kiến một sá đồng nghiệp d¿y gißi Sinh.

biết được mức độ đ¿t được của HS trong biểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của GV.

1. Quan điÃm hián đ¿i vÁ kiÃm tra đánh giá theo h°ãng phát triÃn phẩm chÃt, nng lăc căa hãc sinh

Quan điểm hiện đ¿i về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, nng lực HS chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thßi sự tiến bộ của HS và vì sự tiến bộ của học sinh, từ đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thßi ho¿t động d¿y và ho¿t động học trong quá trình d¿y học. Quan điểm này thể hiện rõ, coi mỗi ho¿t động đánh giá như là một ho¿t động học tập và đánh giá là vì ho¿t động học tập của HS. Ngoài ra, đánh giá kết quÁ học tập cũng sẽ được thực hiện t¿i một thßi điểm cuái quá trình giáo dục để xác nhận những gì HS đ¿t được so với chuẩn đầu ra.

Đánh giá là học tập: Nhìn nhận đánh giá với tư cách như là một quá trình học tập.

Đánh giá vì học tập: Diễn ra thưßng xuyên trong quá trình d¿y học nhằm phát hiện sự tiến bộ của ngưßi học từ đó hỗ trợ điều chỉnh quá trình d¿y học.

Đánh giá kết quÁ học tập: Có mục tiêu chủ yếu là đánh giá tổng kết, xếp lo¿i lên lớp và chứng nhận kết quÁ.

1. Nguyên tÁc kiÃm tra đánh giá theo h°ãng phát triÃn phẩm chÃt, nng lăc cho hãc sinh THPT

Ngoài các nguyên tắc chung của KTĐG là: ĐÁm bÁo tính giá trị; ĐÁm bÁo độ tin cậy; ĐÁm bÁo tính công bằng

KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, nng lực HS THPT cần đÁm bÁo các nguyên tắc sau:

Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt : Việc đánh giá nng lực hiệu quÁ nhất khi phÁn ánh được sự hiểu biết đa chiều, tích hợp, về bÁn chất của các hành vi được bộc lộ theo thßi gian. Nng lực là một tổ hợp, đòi hßi không chỉ sự hiểu biết mà là những gì có thể làm với những gì họ biết; nó bao gồm không chỉ có kiến thức, khÁ nng mà còn là giá trị, thái độ và thói quen hành vi Ánh hưáng đến mọi ho¿t động. Do vậy, đánh giá cần phÁn ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa d¿ng các phương pháp nhằm mục đích mô tÁ một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác nng lực của ngưßi được đánh giá.

Đảm bảo tính phát triển HS : Nguyên tắc này đòi hßi trong quá trình KTĐG, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra những điều kiện để cá nhân đ¿t kết quÁ tát hơn về phẩm chất và nng lực; phát huy khÁ nng tự cÁi thiện của HS trong ho¿t động d¿y học và giáo dục.

Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn : Để chứng minh HS có phẩm chất và nng lực á mức độ nào đó, phÁi t¿o cơ hội để họ được giÁi quyết vấn đề

trong tình huáng, bái cÁnh mang tính thực tiễn. Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, nng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huáng, bái cÁnh thực tiễn để HS được trÁi nghiệm và thể hiện mình.

Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học : Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về nng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc KTĐG cũng phÁi đÁm bÁo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đ¿t của môn học.

1. Quy trình kiÃm tra đánh giá Gồm 7 bước xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập sẽ đánh giá

Bước 2: Xây dựng kế ho¿ch kiểm tra, đánh giá Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ đánh giá Bước 4: Thực hiện kiểm tra, đánh giá Bước 5: Phân tích, xử lí kết quÁ đánh giá Bước 6: GiÁi thích và phÁn hồi kết quÁ đánh giá Bước 7: Sử dụng kết quÁ đánh giá trong phát triển phẩm chất, nng lực học sinh

1. Hình thąc kiÃm tra đánh giá Có 2 hình thức: Đánh giá thưßng xuyên và đánh giá định kỳ. 1. Ph°¢ng pháp KTĐG Để thu thập thông tin về kết quÁ học tập của ngưßi học, GV thưßng sử dụng các phương pháp đánh giá phổ biến như: phương pháp kiểm tra viết, phương pháp quan sát, phương pháp phßng vấn, phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, phương pháp đánh giá sÁn phẩm học tập....

1. Xây dăng công cā kiÃm tra đánh giá theo h°ãng phát triÃn phẩm chÃt nng lăc hãc sinh THPT trong d¿y hãc sinh hãc

1.8. Câu hỏi a. Khái niám:

Khi thiết kế d¿ng câu hßi này thì GV cần dựa vào các yêu cầu cần đ¿t, mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) để thiết kế câu hßi cho phù hợp.

Việc đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thay đổi lái d¿y học một chiều sang d¿y học tương tác, giúp học sinh phát triển nng lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t¿o; bồi dưỡng phương pháp tự học, nng lực hợp tác, rèn luyện kĩ nng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tinh thần nhân vn và niềm vui, hứng thú học tập.

1.8. Rubrics: Tiếng La tinh gọi là Rubrica, có nghĩa là

à Việt Nam, Rubrics được sử dụng trong giáo dục còn h¿n chế. 1.8. Bài t¿p a. Khái niám bài t¿p Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2000):

Bài tập trong đánh giá phát triển NLHS là những tình huáng nÁy sinh trong cuộc sáng, trong đó chứa đựng những vấn đề mà HS cần phÁi quan tâm, cần tìm hiểu, cần phÁi giÁi quyết và có ý nghĩa giáo dục.

**b. Mát số d¿ng bài t¿p

  • Bài t¿p vi¿t mát đo¿n vn** Ví dụ: GV có thể đánh giá nng lực tìm hiểu thế giới sáng của HS trong d¿y HS học, thông qua bài tập sau:

Hãy tìm hiểu thông tin về biến đổi khí hậu Ánh hưáng đến sinh vật, viết một đo¿n 300 từ những hiểu biết của em về vấn đề đó.

+ Bài t¿p khai thác kênh hình/kênhchā: Yêu cầu HS xem hình Ánh, video, sơ đồ, biểu đồ; đọc thông tin để tóm tắt, trÁ lßi câu hßi, viết tóm tắt, giÁi thích,...

+ Bài t¿p thăc tißn Theo tác giÁ Lê Thanh Oai (2016),

+ Bài t¿p tình huống Theo Boehrer (1995)

+ Bài t¿p dă án Bài tập dự án là nhiệm vụ một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó t¿o ra các sÁn phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bá được mà HS phÁi tự lực thực hiện dưới sự điều khiển và giúp đỡ của GV.

**c. Nhāng vÃn đÁ chung vÁ bài t¿p

  • Cách sÿ dāng bài t¿p trong d¿y hãc** Bài tập được sử dụng trong đánh giá thưßng xuyên, trong kiểm tra viết thông qua thÁo luận nhóm, làm việc cá nhân hoặc toàn lớp.

GV không chỉ quan tâm đến nội dung câu trÁ lßi mà còn quan tâm đến quá trình HS tìm kiếm, thu thập thông tin, dữ liệu, phân tích, phát hiện và giÁi quyết vấn đề. Thông qua bài tập tình huáng, HS sẽ được đánh giá dựa vào các ho¿t động, kết quÁ trÁ lßi các câu hßi của chính các em.

+ Yêu cÅu xây dăng bài t¿p Khi xây dựng bài tập GV phÁi tuân thủ một sá yêu cầu sau: Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện t¿i cũng như cuộc sáng, nghề nghiệp trong tương lai của HS. Cần vừa sức và có thể giÁi quyết trong những điều kiện cụ thể Cần có thể có nhiều cách giÁi quyết khác nhau Có tính giáo dục, có tính khái quát hóa, có tính thßi sự Cần có những tình tiết, bao hàm các trích dẫn.

Các yếu tá đưa vào trong hồ sơ học tập cần được lựa chọn cẩn thận và có cân nhắc để phục vụ cho mục đích cụ thể.

  1. Māc đích sÿ dāng Hồ sơ học tập có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, nhưng hai mục đích chính của hồ sơ học tập là:

Trưng bày/giới thiệu thành tích của ngưßi học. Chứng minh sự tiến bộ của ngưßi học về một chủ đề/lĩnh vực nào đó theo thßi gian

  1. Thi¿t k¿ các d¿ng hồ s¢ hãc t¿p/ thi¿t k¿ và quÁn lý hồ s¢ Các sÁn phẩm đưa vào hồ sơ học tập được lấy từ các ho¿t động học tập hàng ngày của HS như bài tập về nhà, các báo cáo, bng ghi âm, hình vẽ, tranh vẽ... do GV giao cho, hoặc từ các bài kiểm tra thưßng xuyên và định kì.

1.8. Thang đánh giá a. Khái niám Thang đánh giá (rating scales) Thang đánh giá là công cụ đo lưßng mức độ mà HS đ¿t được á mỗi đặc điểm, hành vi về khía c¿nh/lĩnh vực cụ thể nào đó.

Có 3 hình thức biểu hiện cơ bÁn của thang đánh giá là thang d¿ng sá, thang d¿ng đồ thị và thang d¿ng mô tÁ.

  1. Các lo¿i thang đánh giá D¿ng 1. Thang đánh giá d¿ng số: là hình thức đơn giÁn nhất của thang đánh giá trong đó mỗi con sá tương ứng với một mức độ thực hiện hay mức độ đ¿t được của sÁn phẩm. Khi sử dụng, ngưßi đánh giá đánh dấu hoặc khoanh tròn vào một con sá chỉ mức độ biểu hiện mà HS đ¿t được. Thông thưßng, mỗi con sá chỉ mức độ được mô tÁ ngắn gọn bằng lßi.

D¿ng 2. Thang d¿ng đồ thá: Mô tÁ các mức độ biểu hiện của đặc điểm, hành vi theo một trục đưßng thẳng. Một hệ tháng các mức độ được xác định á những điểm nhất định trên đo¿n thẳng và ngưßi đánh giá sẽ đánh dấu (X) vào điểm bất kì thể hiện mức độ trên đo¿n thẳng đó. Với mỗi điểm cũng có những lßi mô tÁ mức độ một cách ngắn gọn.

D¿ng 3. Thang mô tÁ: là hình thức phổ biến nhất, được sử dụng nhiều nhất của thang đánh giá, trong đó mỗi đặc điểm, hành vi được mô tÁ một cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể á mỗi mức độ khác nhau. Hình thức này yêu cầu ngưßi đánh giá chọn một trong sá những mô tÁ phù hợp nhất với hành vi, sÁn phẩm của HS.

Ngưßi ta còn thưßng kết hợp cÁ thang đánh giá sá và thang đánh giá mô tÁ để việc đánh giá được thuận lợi hơn.

Để có thể đánh giá được nhiều kĩ nng, có thể sử dụng phiếu đánh giá gồm nhiều thang đo khác nhau.

1. Nái dung chă đÁ - Thành phÅn hóa hãc căa t¿ bào - Sinh 10

  • Các nguyên tá hóa học và nước
  • Cacbohiddrat và lipit
  • Protein
  • Axitnucleic. **2. C¢ sç thăc tißn
  • Mát số thu¿n lÿi và khó khn căa tr°ång THPT T°¢ng D°¢ng 1 n¢i chúng tôi đang công tác.**

2.1. Về phía giáo viên:

  • Thuận lợi: Trưßng THPT Tương Dương 1 đóng trên địa bàn của một huyện miền núi có đội ngũ giáo viên đa sá còn trẻ nên nhiệt tình trong công tác giáo dục và giÁng d¿y học sinh. Nm học 2020-2021, nhà trưßng t¿o điều kiện lắp thêm ti vi có kết nái m¿ng intenet cho tất cÁ các khái lớp, Sá Giáo dục và Đào t¿o Nghệ An đã cấp cho 2 phòng thực hành Lý và Sinh với đầy đủ dụng cụ thực hành thí nghiệm t¿o điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp d¿y học.

Sá Giáo dục bắt nhận kịp thßi những chuyển biến mới nhất từ Bộ. Đội ngũ giáo viên của tỉnh nhà được tham gia học tập bồi dưỡng các Module đổi mới phương pháp d¿y học, kiểm tra đánh giá theo chương trình đổi mới Sách giáo khoa 2018. Giáo viên có điều kiện vận dụng phương pháp được tập huấn theo chương trình Etep vào giÁng d¿y.

*Khó khn: Sách giáo khoa chưa được đổi mới, nhiều bài biên so¿n còn chưa thực sự phù hợp; dung lượng quá dài, vì thế, giáo viên chỉ lo

2.1. Về phía học sinh:

  • Thuận lợi: Học sinh cấp ba mang tâm lí lứa tuổi mới lớn nên rất tích cực ủng hộ cái mới; đặc biệt là việc đổi mới phương pháp d¿y học. Các em rất yêu mến, ngưỡng mộ những thầy cô luôn đổi mới phương pháp. Đa sá học sinh tích cực tham gia ho¿t động, nhất là học sinh đầu cấp (Lớp 10A trong nm học vừa qua).

Có một bộ phận phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ Ban giám hiệu nhà trưßng và khích lệ thầy cô, t¿o điều kiện giúp con học tập tát.

  • Khó khn:

hác phổ thông

2.2.2. Kết quả điều tra về GV trong quá trình dạy học môn Sinh - Công nghệ

Bảng 1. Thực trạng việc hoạt động đánh giá của giáo viên trong dạy học môn Sinh

TT

Ho¿t động đánh giá của GV trong quá trình d¿y học môn Sinh – Công nghệ 10

Mức độ

Tốt

Trung bình Yếu

  1. GV hiểu về các công cụ và kĩ thuật ĐG 0 05 08

2.

GV biết vận dụng các kĩ thuật ĐG trong quá trình d¿y học Sinh – Công nghệ 10 0 04 09

  1. GV thưßng xuyên ĐG HS trong quá trình d¿y học 03 09 01

4.

GV thưßng xuyên ĐG kết quÁ học tập của HS qua các bài kiểm tra sau giß học 03 10 0

  1. GV luôn chú trọng ĐG nng lực HS 0 03 10
  2. Kết quÁ học tập của HS được ghi chép lưu trữ. 0 07 06
  3. GV t¿o cơ hội cho HS tự đánh giá 1 04 08

8.

GV thưßng xuyên ĐG qua sÁn phẩm và thực hiện các dự án 0 0 13

Với sá liệu thu được á trên, đa sá GV chưa ứng dụng được các phương pháp và kĩ thuật đánh giá trong quá trình d¿y học sinh học sau khi đã tập huấn module 3 đồng thßi cũng chưa có nhiều hiểu biết về kĩ thuật đánh giá trong lớp học. Do vậy, GV không thể vận dụng tát các kĩ thuật đánh giá trong quá trình giÁng d¿y. Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu được thực hiện trước khi học một nội dung mới hoặc sau cÁ một chương. Việc đánh giá kết quÁ học tập của HS theo hình thức quan sát; sÁn phẩm và dự án là gần như chưa sử dụng. GV cũng hiếm khi cho HS tự đánh giá lẫn nhau hoặc tự đánh giá bÁn thân mình sau các ho¿t động học. Như vậy, trong quá trình học môn sinh - công nghệ, đánh giá quá trình chưa được chú trọng và quan tâm nhiều á trưßng THPT. Hầu hết vẫn là tổ chức đánh giá theo hình thức tổng kết để xếp lo¿i học lực cho HS.

2.2.2. Kết quả điều tra về HS trong quá trình dạy học môn Sinh - Công nghệ

Kết quÁ được tổng kết trong bÁng 1 như sau: Bảng 1. Kết quả điều tra của học sinh trong đánh giá môn Sinh - Công nghệ.

TT Nội dung điều tra

Mức độ

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1

GV kiểm tra vấn đáp trước khi vào học bài mới

81 0 0

2

GV phát phiếu kiểm tra ngắn trong quá trình học tập trên lớp, có thu l¿i để chấm và công bá điểm

0 13 68

3 GV yêu cầu về nhà làm các đề kiểm tra sau đó tự ĐG hoặc nộp l¿i cho GV đánh giá

12 26 43

4

GV yêu cầu thực hiện các bài KT thông qua viết các báo cáo hoặc thực hiện dự án học tập

0 05 76

5

GV tổ chức kiểm tra 15 phút; 1 tiết theo yêu cầu của nhà trưßng

81 0 0

Qua bÁng sá liệu chúng ta thấy, chủ yếu GV vẫn sử dụng các hình thức đánh giá truyền tháng như: KT vấn đáp; KT 15 phút; KT 45 phút theo yêu cầu của nhà trưßng. Việc áp dụng các phương pháp chỉ tập trung chủ yếu vào các bài kiểm tra định kì, các câu hßi phát vấn ngắn. Tất cÁ các kĩ thuật đánh giá trên lớp học rất ít được sử dụng trong quá trình d¿y học. Theo kết quÁ điều tra, chỉ có một sá GV có ra đề kiểm tra phát cho HS sau giß học, yêu cầu làm bài và tổ chức chấm tuy nhiên không quÁn lí quá trình làm bài của HS ngoài giß lên lớp. Do vậy kết quÁ đánh giá được GV chưa đÁm bÁo tính chính xác về học lực và nng lực của HS.

Qua kết quÁ thi Tát nghiệp THPT Quác gia khái 12 của các nm, chúng tôi nhận thấy kết quÁ học tập môn Sinh còn rất thấp. Không có học sinh đ¿t điểm 10, điểm 8,9 mỗi nm chỉ có 1 đến 2 em, còn l¿i điểm dưới 8, đặc biệt điểm dưới 5 vẫn còn chiếm tỷ lệ cao.

3. Thi¿t k¿ và v¿n dāng công cā kiÃm tra đánh giá vào d¿y hãc chă đÁ - Thành phÅn hóa hãc căa t¿ bào - Sinh 10 THPT

B°ớc 1: Xác đßnh yêu cÃu cÃn đ¿t căa chă đÁ Tên chủ đề

Thßi gian thực hiện 4 tiết. Yêu cầu cần đ¿t của chủ đề được xác định trong Chương trình là:

chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P).

  • Mức 2: Kể tên được 4 nguyên tá trá lên
  • Mức 3: Kể tên được những nguyên tá đa lượng, vi lượng quan trọng.

sinh học

  • Nêu được vai trò của các nguyên tá vi lượng, đa lượng trong tế bào.
  • Mức 1: Nêu được vai trò của nguyên tá đa lượng hoặc vi lượng
  • Mức 2: Nêu chưa đầy đủ vai trò của 2 nhóm nguyên tá
  • Mức 3: Nêu được đầy đủ vai trò của 2 nhóm nguyên tá, lấy được ví dụ

NLnhận thức sinh học

  • Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tá carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau).
  • Mức 1: Nêu được C có vai trò quan trọng nhất.
  • Mức 2: Nêu được cấu trúc nguyên tử C.
  • Mức 3: Trình bày được nguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau

NL nhận thức sinh học

  • Trình bày được đặc điểm cấu t¿o phân tử nước quy định tính chất vật lí, hoá học và sinh học của nước, từ đó quy định vai trò sinh học của nước trong tế bào.
  • Mức 1: Viết được CTHH của phân tử nước, nêu được nước có tính phân cực.
  • Mức 2: Trình bày được đặc điểm cấu t¿o phân tử nước quy định tính chất vật lí, hoá học và sinh học của nước, từ đó quy định vai trò sinh học của nước trong tế bào.
  • Mức 3: Phân tích được đặc điểm cấu t¿o phân tử nước quy định tính chất vật lí, hoá học và sinh học của nước.

NL nhận thức sinh học

  • Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
  • Mức 1: Nêu được khái niệm phân tử sinh học (chưa đầy đủ)
  • Mức 2: Nêu được khái niệm phân tử sinh học
  • Mức 3: Nêu chính xác khái niệm phân tử sinh học, lấy được ví dụ cụ thể.

NL

nhận thức sinh học

  • Trình bày được thành phần cấu t¿o (các nguyên tá hoá học và đơn phân) và vai trò của các phân tử sinh
  • Mức 1: Nêu được nguyên tá được (không được) cấu t¿o theo nguyên tắc đa phân.
  • Mức 2: Trình bày được cấu t¿o của 4 phân tử sinh học và vai trò của chúng.
  • Mức 3: Trình bày được sự phù hợp giữa

NL nhận thức sinh học

học trong tế bào: cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.

cấu t¿o và chức nng của các phân tử sinh học.

  • Phân tích được mái quan hệ giữa cấu t¿o và vai trò của các phân tử sinh học.
  • Mức 1: Nêu được sơ lược mái quan hệ giữa cấu t¿o và chức nng của các phân tử sinh học.
  • Mức 2: Trình bày được mái quan hệ giữa cấu t¿o và vai trò của các phân tử sinh học.
  • Mức 3: Phân tích được mái quan hệ giữa cấu t¿o và vai trò của các phân tử sinh học.

NL nhận thức sinh học

  • Nêu được một sá nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
  • Mức 1: Kể tên được 2 lo¿i thực phẩm chứa prôtêin, tinh bột, lipit
  • Mức 2: Kể tên được các lo¿i thực phẩm chứa các phân tử sinh học
  • Mức 3: Nêu được các thực phẩm chức các phân tử sinh học và giÁi thích cách thức sử dụng hợp lí các thực phẩm đó

NL nhận thức sinh học

Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giÁi thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: n uáng hợp lí; giÁi thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là prôtêin nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau; giÁi thích vai trò của ADN trong xác định huyết tháng, truy tìm tội ph¿m,...).

Công cụ đánh giá là gì?

Các công cụ đánh giá như rubric và bảng kiểm (checklist) ngày càng phổ biến để theo dõi, hỗ trợ đánh giá chất lượng tiến trình dạy và học. Với mục đích giúp giáo viên và các nhà giáo dục lựa chọn được công cụ phù hợp với mục đích đánh giá của bản thân, nghiên cứu của tác giả Richard McInnes được thực hiện.

Đánh giá trong dạy học là gì?

Trong giáo dục học, đánh giá được hiểu cơ bản chính là quá trình hình thành lên những nhận định, phán đoán cụ thể về kết quả công việc, căn cứ cụ thể vào sự phân tích những thông tin thu được thông qua quá trình đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm mục đích để đề xuất những quyết định thích hợp để thực ...

Mục đích của việc kiểm tra đánh giá là gì?

Kiểm tra, đánh giá là một quá trình được tiến hành có hệ thống, để xác định mức độ đạt được về trình độ nắm kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng trình độ phát triển tư duy và trình độ được giáo dục của người học trong quá trình dạy học.

Kiểm tra trong giáo dục là gì?

Kiểm tra trong giáo dục và đào tạo: Là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so với mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà nước và nhà trường nhằm phát hiện các mặt tích cực, sai lệch, vi phạm để đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời, kiểm tra trong quản lý giáo dục và đào tạo gồm kiểm tra của cơ quan quản lý ...